Một con cá nặng 30kg cho vào bể 100 lít nước, thế mới đố các cụ chứ

TÉP

Xe buýt
Biển số
OF-25556
Ngày cấp bằng
11/12/08
Số km
983
Động cơ
498,690 Mã lực
Bi chừ nhà cháu mới bít cá có thể bay dư khinh khí cầu :21:
Mờ cá sống hay chết, nếu kô chọc vỡ bóng của ló thì vưỡn nhẹ hỷ :^) Nhà cháu phải thông báo với hàng cá mới được :69:
EEeeeeeee, Kụ đừng chọc ngoáy nhà cháu nhớ, để cháu kiếm chai bia. Với lại cá bơi trong nước khác cá nằm trên thớt kụ nhé.

Kụ có biết chuyện các phi hành gia vũ trụ phải tập luyện trong bể nước để cho nó giống điều kiện không trọng lượng trên vũ trụ chưa.
 

dongnn

Xe tăng
Tưởng nhớ
Biển số
OF-38
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
1,258
Động cơ
594,779 Mã lực
Nơi ở
HAN
Các cụ ơi, các cụ có biết con cá 30Kg to dư thế lào kỏ?
Cái bể 100L chỉ có kích thước như này thôi ạ: 30cm x 40cm x 83cm
Các cụ biết kết quả rồi chứ ạ.
Cái bể trong thí nghiệm có kích thước 20cm x 20cm x 250cm cơ cụ ạ :))
 

khoavq

Xe điện
Biển số
OF-13902
Ngày cấp bằng
11/3/08
Số km
2,574
Động cơ
541,939 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội, Việt Nam
Cháu đoán là 135 kg.
Vưỡn thế.
Đơn giản thì tốt, đỡ nghĩ mệt đầu lắm :102::102::102:
 

pjntur

Đi bộ
Biển số
OF-32805
Ngày cấp bằng
2/4/09
Số km
8
Động cơ
478,170 Mã lực
theo em thế lày nhé :
Tổng trọng lượng = 1050 + (P -F)
P : trọng lượng con cá =350 N
F : Lực đẩy acsimet lên con cá
P- F chính là áp lực con cá lên đáy bể , nếu con cá nằm chìm dưới đáy bể tức là P > F thì tổng trọng lượng sẽ là 135 kg, nếu nó đang bơi thì không tạo ra áp lực lên đáy bể vì bị lực acsimet triệt tiêu trọng lượng nên tổng trọng lượng vẫn là 105 kg. Các cụ thấy sao .
 

autodreaming

Xe hơi
Biển số
OF-13924
Ngày cấp bằng
12/3/08
Số km
182
Động cơ
518,500 Mã lực
theo em thế lày nhé :
Tổng trọng lượng = 1050 + (P -F)
P : trọng lượng con cá =350 N
F : Lực đẩy acsimet lên con cá
P- F chính là áp lực con cá lên đáy bể , nếu con cá nằm chìm dưới đáy bể tức là P > F thì tổng trọng lượng sẽ là 135 kg, nếu nó đang bơi thì không tạo ra áp lực lên đáy bể vì bị lực acsimet triệt tiêu trọng lượng nên tổng trọng lượng vẫn là 105 kg. Các cụ thấy sao .
em thấy chảng đúng tý nào, nếu cái cân để dưới bể cá thì chác chắn phải bẳng TỔNG trọng lượng những thứ đặt trên cân gồm trọng lượng bể, trọng lượng nước, trọng lượng cá (sống hay chết vẫn thê - gồm cả phần trong bụng cá hay cá đã thải ra bể), em chỉ sure trường hợp bác cân tại mặt đất-trên vũ trụ thì em ko biết)
 

theph

Xe điện
Biển số
OF-27389
Ngày cấp bằng
13/1/09
Số km
2,054
Động cơ
505,951 Mã lực
Nơi ở
Vô gia cư
Hôm qua F1 nhà cháu đố cháu 1 câu mà đúng là cháu cũng không chắc là cháu trả lời được không ? Cháu quay lại đố các cụ nhé

F1: Con đố bố nhé
Em: Ừ con đố đi
F1: Cái bàn này nhé, giờ cho cái bể kính lên, ví dụ nặng 5kg, sau đó đổ vào 100 lít nước (mỗi lít nước bằng 1kg), tức là bàn này chịu trọng lượng 105kg đúng không ?
Em: Đúng quá đi chứ
F1: Bố giỏi quá, thế giờ con cho 1 con cá (tất nhiên là cá đang bơi nhé) nặng 30kg vào bể cá này, thì cái bàn chịu trọng lượng bao nhiêu kg?

Em nghĩ mãi không rạ

Mời các cụ a.

@: Có cụ trả lời là phải tính nước trào ra, giờ em ra điều kiện là nước không trào ra tẹo nào (bể cá đủ lớn) và cá đang bơi tung tăng nhé, không phải cá chết, nó bơi cực chậm và hiền lành như mấy con Hồng Long, Bạch Long ậy
Em hỏi thật, cụ biết tính lực đẩy Ác si mét không? Nếu cụ biết thì cụ giả nhời F1 ngon lành
 

FeRAM

Xe điện
Biển số
OF-3806
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
4,244
Động cơ
594,594 Mã lực
em thấy chảng đúng tý nào, nếu cái cân để dưới bể cá thì chác chắn phải bẳng TỔNG trọng lượng những thứ đặt trên cân gồm trọng lượng bể, trọng lượng nước, trọng lượng cá (sống hay chết vẫn thê - gồm cả phần trong bụng cá hay cá đã thải ra bể), em chỉ sure trường hợp bác cân tại mặt đất-trên vũ trụ thì em ko biết)
Đơn giản vậy mà khối ông không nghĩ ra đâu bác ạ. Chung quy, chỉ tại cái tính thích phức tạp hóa vấn đề thôi. À mà, bác nói vậy là bác dùng cân bàn, cân lò xo, chứ một số loại cân phải ... treo đấy bác ạ.
 

The Beatles

Xe buýt
Biển số
OF-22173
Ngày cấp bằng
9/10/08
Số km
770
Động cơ
503,010 Mã lực
Có vẻ như bác chủ thớt cũng lơ mơ thật sự về bài toán này nhỉ, nếu đúng thế đề nghị bác nghiên cứu lại định luật Ác Si Mét
Đáp án là:
- Nếu nước không tràn ra giọt nào: 135kg
- Nếu bể có dung tích 100l : 105kg
- Nếu nước bể có dung tích lớn hơn 100l và nước có tràn thì trong khoảng 105..135kg
(cả 3 đáp án trên đều dựa trên giả thiết là con cá đó không quẫy, bơi rất chậm hoặc đứng im và phải còn sống)
Đến 1 tuần chưa mà các bác vẫn tranh luận ghê thế? Em cứ nghĩ là nó phải xong từ lâu rồi chứ nhỉ:77:
 

TÉP

Xe buýt
Biển số
OF-25556
Ngày cấp bằng
11/12/08
Số km
983
Động cơ
498,690 Mã lực
theo em thế lày nhé :
Tổng trọng lượng = 1050 + (P -F)
P : trọng lượng con cá =350 N
F : Lực đẩy acsimet lên con cá
P- F chính là áp lực con cá lên đáy bể , nếu con cá nằm chìm dưới đáy bể tức là P > F thì tổng trọng lượng sẽ là 135 kg, nếu nó đang bơi thì không tạo ra áp lực lên đáy bể vì bị lực acsimet triệt tiêu trọng lượng nên tổng trọng lượng vẫn là 105 kg. Các cụ thấy sao .
Kụ tính giống em, cãi nhau mãi vẫn chưa xong.

Tuy nhiên tính đại khái nó thế thôi, nếu thực nghiệm thì có thể sẽ khác đi chút do nước bể dâng lên, có nghĩa là thể tích nước tăng ---> khối lượng nước tăng.
 

t_rex

Xe buýt
Biển số
OF-49938
Ngày cấp bằng
2/11/09
Số km
584
Động cơ
357,863 Mã lực
Em thua vụ này rùi dưng mà ko cụ nào chỉ ra sao em thua hử ?
Chỉ đúng thì em vodka
 

The Beatles

Xe buýt
Biển số
OF-22173
Ngày cấp bằng
9/10/08
Số km
770
Động cơ
503,010 Mã lực
Em thua vụ này rùi dưng mà ko cụ nào chỉ ra sao em thua hử ?
Chỉ đúng thì em vodka
Một cách tổng quát thì bác sai về "hệ quy chiếu".
Thay vì xác đinh điểm gốc là cái cân, tất cả đều được đặt lên cái cân, thì bác lại đặt điểm gốc vào con cá. Đúng là khi nhúng con cá vào nước thì con cá sẽ nhẹ đi do lực đẩy của nước (cái loại cân vàng = máy vi tính ngày trước em toàn làm thế) dẫn đến bác nhầm tưởng là con cá nhẹ đi thì khối lượng của hệ nhẹ đi.
 
Chỉnh sửa cuối:

Leopon

Xe tăng
Biển số
OF-34854
Ngày cấp bằng
8/5/09
Số km
1,334
Động cơ
485,868 Mã lực
theo em thế lày nhé :
Tổng trọng lượng = 1050 + (P -F)
P : trọng lượng con cá =350 N
F : Lực đẩy acsimet lên con cá
P- F chính là áp lực con cá lên đáy bể , nếu con cá nằm chìm dưới đáy bể tức là P > F thì tổng trọng lượng sẽ là 135 kg, nếu nó đang bơi thì không tạo ra áp lực lên đáy bể vì bị lực acsimet triệt tiêu trọng lượng nên tổng trọng lượng vẫn là 105 kg. Các cụ thấy sao .
Vâng! kụ giải hay quá! Em chả hiểu gì cả.

:77::77::77: EM thả 10 kg rổ bóng nhựa cho chúng nó lổi lềnh phềnh trên mặt nước thì cái bể đấy là vẫn nguyên 105 kg hay bể nước sẽ nhẹ đi?
Em buộc 10 kg bóng nhựa ấy vào đáy bể khi bị ngập nước thì nó sẽ nôi và kéo cái đấy bể nên, thì cái bể nước sẽ nhẹ đi hay nặng lên
 
Chỉnh sửa cuối:

FeRAM

Xe điện
Biển số
OF-3806
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
4,244
Động cơ
594,594 Mã lực
Kụ tính giống em, cãi nhau mãi vẫn chưa xong.

Tuy nhiên tính đại khái nó thế thôi, nếu thực nghiệm thì có thể sẽ khác đi chút do nước bể dâng lên, có nghĩa là thể tích nước tăng ---> khối lượng nước tăng.
:)):)):)). Cụ giải thích dư lày thì em có ăn được chai bia của cụ cũng thấy ngượng quá.
 

dongnn

Xe tăng
Tưởng nhớ
Biển số
OF-38
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
1,258
Động cơ
594,779 Mã lực
Nơi ở
HAN
Cãi nhau to quá:)):)) mới từ chiều qua đên giờ đã ần 10 trang

Thứ nhất: thống nhất với nhau là ở Việt Nam khi cho con cá vào, cân được chính xác 135kg nhé
Thứ hai: Nếu Canada bán cho Việt Nam 1 tấn vàng không có nghĩa là nước này hay nước kia được lợi do có sự chênh lệch vĩ độ :D
Thứ ba: Nếu cái cân của OF thì vẫn là 135kg thôi; trong trường hợp dùng loại cân khác (ví dụ các loại cân có dùng đến lò xo) thì trước khi cân phải chỉnh lại cho chuẩn đã và kết quả vấn 135kg.
Thứ tư: bài toán này việc gì phải đem sang Canada cho mệt, đem từ HAN vào SGN cũng có thể có sự khác biệt, miễn sao là 2 điểm đem thì nghiệm có gia tốc trọng trường khác nhau.
:)):)):)):))
Nhà Râm trả vote đê :D
 

wahackvn

Xe tải
Biển số
OF-556
Ngày cấp bằng
30/6/06
Số km
285
Động cơ
581,690 Mã lực
Cháu mở thớt này tưởng đáp án dễ hóa ra cũng căng ra phết nhể
 

dungdv

Xe hơi
Biển số
OF-7998
Ngày cấp bằng
14/8/07
Số km
111
Động cơ
538,860 Mã lực
Một cách tổng quát thì bác sai về "hệ quy chiếu".
Thay vì xác đinh điểm gốc là cái cân, tất cả đều được đặt lên cái cân, thì bác lại đặt điểm gốc vào con cá. Đúng là khi nhúng con cá vào nước thì con cá sẽ nhẹ đi do lực đẩy của nước (cái loại cân vàng = máy vi tính ngày trước em toàn làm thế) dẫn đến bác nhầm tưởng là con cá nhẹ đi thì khối lượng của hệ nhẹ đi.
OK đồng ý với bác Bít tông tất cả đều quy chiếu về cái mặt cân, và đọc đồng hồ cân. 135Kg không có gì mà nghĩ
 

TÉP

Xe buýt
Biển số
OF-25556
Ngày cấp bằng
11/12/08
Số km
983
Động cơ
498,690 Mã lực
:)):)):)). Cụ giải thích dư lày thì em có ăn được chai bia của cụ cũng thấy ngượng quá.
:6::6::6:

Theo em thì cứ phải làm cái thực nghiệm kụ ạ, cân qoéo đàng hoàng, như em đã đề nghị ở trên í.
Em mà phải nộp bia cá cho kụ thì cũng tâm phục khẩu phục luôn.

Em cũng nói luôn là con cá 5Kg giở lên làm bộ lòng là hơi bị chất đấy.
 

FeRAM

Xe điện
Biển số
OF-3806
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
4,244
Động cơ
594,594 Mã lực
Nhà Râm trả vote đê :D
Đang chán, chả muốn làm gì, lại có nhà này khấn đòi nợ, thôi thì lại đành phải thừa cơm một phát vậy.

Để dễ hiểu, em xin nhắc lại sơ lược về khối lượng và trọng lượng, như sau (nôm na thôi. Cụ nào thích chính xác hơn thì tự tìm sách mà xem lấy):

1. Khối lượng là đại lượng đặc trưng cho tính bảo toàn chuyển động của vật chất (quán tính). Vật nào có khối lượng càng lớn thì càng khó thay đổi trạng thái chuyển động của nó (Nôm na là nó mà càng nặng thì càng khó làm cho nó đứng lại hoặc bắt nó chuyển động, tức là nó có quán tính lớn). Khối lượng có đơn vị là Kg trong hệ SI.

2. Khi có vật trên bề mặt trái đất, do lực hấp dẫn của trái đất, nó có xu hướng rơi về tâm trái đất. Gia tốc của chuyển động này gọi là gia tốc trọng trường, có giá trị khoảng 10 m/s2 (Lấy tròn cho dễ tính, thay đổi theo mật độ vật chất của trái đất tại điểm xem xét). Lực tác dụng lên vật khi nó rơi tự do về phía tâm trái đất gọi là trọng lực. Nếu có vật nào "cản nó lại" thì nó sẽ tác dụng lên vật cản đấy một lực đúng bằng trọng lực, ngược chiều (Thực ra, phải tính thêm lực gây ra do chuyển động của trái đất nữa, nhưng có thể bỏ qua). Lực bằng và ngược chiều với trọng lực được gọi là trọng lượng biểu kiến, tính bằng tích của khối lượng và gia tốc trọng trường. Từ định nghĩa này mà người ta mới nghĩ ra cái cân để xác định khối lượng đới.

Tất cả định nghĩa, khái niệm này được tính trong hệ quy chiếu gắn với tâm trái đất.

Quay lại bài toán cái bể cá nêu trên, với mớ kiến thức cóp nhặt bên trên ta sẽ thấy:

1. Bể cá có khối lượng 5 Kg
2. Nước trong bể (giả thiết là không bị trào ra ngoài) có thể tích là 100l, tỉ trọng của nước khoảng 1000 kg/m3 vì vậy 100l sẽ có khối lượng khoảng 100 Kg.
3. Con cá có khối lượng là 30 Kg cho vào trong bể.

Khi đặt một vật lên bàn cân, thì cái bàn cân sẽ chịu một lực tác dụng bằng với trọng lượng biểu kiến của vật (Trong hệ quy chiếu gắn với tâm trái đất). Vì vậy, nếu có cái bể, con cá và nước kia thì trọng lượng của cả hệ đấy tác dụng lên bàn cân bằng tổng hợp của từng cái một: bể cá, nước và con cá. Do vậy, khi cân lên, khối lượng của chúng sẽ là 5 + 100 + 30 = 135 Kg và trọng lượng biểu kiến trong hệ quy chiếu gắn với tâm trái đất sẽ là:

135 * 10 = 1350 N.

Ở đây, một số cụ nhầm lẫn, con cá khi nằm trong nước, sẽ chịu một lực đẩy gọi là lực đẩy Ác si mét, có chiều người với chiều trọng lực, có giá trị bằng trọng lượng của thể tích khối chất lỏng mà con cá chiếm chỗ. Trong trường hợp này là khoảng 300 N do con cá lơ lửng được trong nước thì nó có tỉ trọng gần bằng tỉ trọng nước; cá nặng 30 kg, vậy thể tích nó chiếm sẽ là khoảng 30 l. Và các cụ nghĩ rằng lực đấy sẽ triệt tiêu với trọng lực của con cá và không đóng góp vào tổng cuối cùng.

Đúng là con cá luôn chịu cái lực đẩy ác si mét đấy, nhưng khi cân lên trên mặt đất thì dù con cá nằm trong nước hay nằm đâu cũng đều tác dụng lên bàn cân một lực đúng bằng trọng lượng của nó.

Nếu xét trong hệ quy chiếu gắn với đấy bể thì con cá của các cụ sẽ có trọng ượng bằng không.

Túm lại, với một cái cần để trên mặt đất, thì với cái bể cá, con cá và lượng nước như đầu bài thì cân sẽ chỉ là 135 Kg.

Việc này có thể kiểm chứng rất đơn giản. Cụ TÉP có thể lấy cái cân ra, làm cái chậu, nước đủ ngập con cá, cân lên trước. Thả con cá vào rồi cân lại sẽ thấy khối lượng nó tăng lên đúng bằng khối lượng con cá thôi. Cái nhầm lẫn của các cụ là do nhầm lẫn về hệ quy chiếu. Tuy nhiên, em thấy ngạc nhiên nhất là ngoài cuộc sống nó đầy rẫy ví dụ để các cụ thấy cái sự vô lý trong lý luận của mình mà cụ vẫn khăng khăng đòi oánh cược. Em có kiếm được cốc bia của cụ kiểu này em cũng thấy ngại.

Nếu cụ TÉP, sau khi đọc xong giải thích bên trên của em mà vẫn chưa hài lòng thì PM cho em cái sô cầm chân, em xin mời cụ gặp em, ta thỏa thuận điều kiện, làm cái độ nhỏ, rồi uống bia. Dưng em phải nó trước là cụ có thua đừng có chửi em là biết mà ko nói nhá.

@Dongnn: Giả nhời kiểu đới mới chỉ được nửa cái vote thôi, :21:. Thực ra, khi cân ở Hà nội, rồi mang vào Tp HCM cân lại vưỡn thế là vì họ cân bằng hai cái cân khác nhau. Mỗi cái cân khi sản xuất xong đã được chuẩn lại theo gia tốc trọng trường tại vị trí mà người ta sẽ sử dụng nó. Giờ mà cân ở Hà nội, rồi mang cái cân và hàng hóa đấy sang Mỹ cân lại, nó sẽ khác đới (Giả sử ta có thể cân chính xác tuyệt đối, nghĩa là bỏ qua sai số do cân).

@wahackvn:Cụ bịa chuyện post cho nó vui thì cứ nói là vui thôi, ko cần phải giả vờ là bài toán của con, để mọi người lại mất công hỏi con cụ lớp mấy, :)).
 
Chỉnh sửa cuối:

lengkeng

Xe tăng
Biển số
OF-105
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
1,666
Động cơ
597,520 Mã lực
Nếu thay 100l nước bằng 100l dầu ăn thì có còn là 135 kg ko cụ Râm :21:
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top