Sự thật về tụ điện sử dụng cho hệ thống âm thanh ô tô

Biển số
OF-21205
Ngày cấp bằng
16/9/08
Số km
1,210
Động cơ
509,880 Mã lực
Nơi ở
30 Trung Liệt
Website
maytinhthudo.vn
Các bác chả trả lời em là: lắp tụ vào làm tăng công suất đỉnh của hệ thống cấp điện?
Các bác cứ đào bới vào đấy làm gì.
Nhân vụ này bác làm chuột bạch thử đi.
- Nếu OK thì xài luôn.
- Nếu không OK thì báo cáo lên anh em OF là không xong, lắp vào vô ích.

:))
 

Haiau

Xe tăng
Biển số
OF-8989
Ngày cấp bằng
14/11/06
Số km
1,871
Động cơ
583,605 Mã lực
Nơi ở
48B Tràng Thi
:21: chỗ này chắc nhà bác nhầm, hoặc cố tình hiểu nhầm. :102:
Nhà cháu nói là bác mở cái âm li ra mà xem cơ ạ. Đoạn dây cấp nguồn cho âm li bên trong chẳng có cái nào to bằng ngón tay út đâu ạ.
Đơn giản nhất là bác cứ tưởng tượng cái chân con sò bán dẫn hoặc IC công suất, chẳng có cái chân nào to = ngón tay út cả. Mà 1 ngàn oát hay 2 ngàn oát phát ra là nó phải đi qua mấy cái chân ấy đấy ạ. (b)
:41::41::41: Đến bây giờ em mới hiểu ,em dang dỏng tai để nghe các Cụ dậy lý thuyết mà ...

Còn Sò thì Em biết có một loại Sò Lông :69: ,chân nó to như chân em ...:)):)):)) ...
 
Chỉnh sửa cuối:

Kicker

Xe điện
Biển số
OF-19143
Ngày cấp bằng
27/7/08
Số km
2,312
Động cơ
525,189 Mã lực
Nơi ở
A-------->Z
Xin lỗi bác trước đoạn nhà cháu bôi đậm :21: Chỉ có thằng nào thiếu i-ốt mới thay dây to = dây chão thôi ạ.

Cách thay dây chắc cú mà đơn giản nhất là mở ngay cái âm-li ra, cứ đo dây cấp nguồn của nó tiết diện bao nhiêu thì lắp dây cấp nguồn cho nó tiết diện to = hoặc to hơn, nếu dư $$$ thì cho nó to gấp bốn lần đi.

Điện trở dây dẫn nguồn phụ thuộc mấy yếu tố:
- Độ dài dây dẫn
- Tiết diện dây dẫn
- Chất lượng đồng. Loại đồng nào thật dẻo thì thường là tốt, còn cứng thì thường bị lẫn tạp chất, mà tạp chất làm tăng điện trở.

Tiết diện dây to gấp đôi thì điện trở giảm xuống 4 lần, hay chịu được dòng cao hơn 4 lần. :))
Bác cho hỏi công thức nào tính ra tiết diện dây to gấp đôi thì điện trở giảm 4 lần?
Thế còn chiều dài dây dẫn từ ắc qui tới ampli gấp mấy trăm lần dây trong ampli thì bác tính sao?
 

thongnhat

Xe buýt
Biển số
OF-259
Ngày cấp bằng
12/6/06
Số km
538
Động cơ
585,988 Mã lực
Nhân vụ này bác làm chuột bạch thử đi.
- Nếu OK thì xài luôn.
- Nếu không OK thì báo cáo lên anh em OF là không xong, lắp vào vô ích.

:))
Hí hí, em toàn nghe Chế Linh mới cả Ngọc Sơn thì cần gì tụ và sub ạ.
 
Biển số
OF-21205
Ngày cấp bằng
16/9/08
Số km
1,210
Động cơ
509,880 Mã lực
Nơi ở
30 Trung Liệt
Website
maytinhthudo.vn
Bác cho hỏi công thức nào tính ra tiết diện dây to gấp đôi thì điện trở giảm 4 lần?
Thế còn chiều dài dây dẫn từ ắc qui tới ampli gấp mấy trăm lần dây trong ampli thì bác tính sao?
Chỗ này phải đính chính lại bác ợ :))
- Đường kính gấp đôi thì tiết diện gấp 4, do đó điện trở giảm 4 lần (tiết diện tỷ lệ với bình phương đường kính mà).
Do vậy nếu giả sử bác lấy dây có đường kính gấp 4 thì có nghĩa là tiết diện cao hơn tới 16 lần, điện trở giảm đi 16 lần.
VD là 1 dây đường kính 10mm thì bằng 4 lần dây 5mm: 5x5=25, 10x10=100.
Dây đồng đường kính 10mm là cực khủng đấy ạ, nhà cháu cũng chưa từng nhìn thấy chỗ nào làm Audio dùng loại dây đó, mới chỉ nhìn thấy gỡ ra từ máy hàn thôi :))

Về chiều dài dây dẫn ạ:
- Nó dài hơn nhưng cũng không đến mấy trăm lần đâu bác ạ. Độ dài dây dẫn trong âm-li phải tính là tổng toàn bộ đoạn đường từ lúc cấp nguồn đầu vào tới lúc đấu nối vào loa. Cũng phải dài đến hàng vài chục cm ấy ạ, nhất là không phải loa sub mà loa cánh thì dài đến hàng mét.
Ngoài ra dây dẫn trong âm-li là cũng phải tính đến quá tải nhiều lần rồi, có nghĩa là dùng dây to hơn mức thực sự cần thiết để còn đảm bảo độ bền nữa.
(b)
 

FeRAM

Xe điện
Biển số
OF-3806
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
4,244
Động cơ
594,594 Mã lực
He he, nếu không phải thiếu i-ốt thì chắc là bác không biết mấy về dây dẫn. Thế này nhé:
- Phần lớn dây dẫn bình thường là sử dụng nhiều sợi đồng nhỏ bện lại. Ưu điểm của phương án này là dây nó mềm mại, uốn lượn dễ dàng, khi đấu nối sẽ dễ xoắn 2 đầu dây với nhau, hàn thiếc cũng dễ bám dính.
Khuyết điểm của loại dây này là kích thước lớn (đường kính lớn). Có nghĩa là với cùng 1 sợi dây mà bác thấy to như nhau thì dây bện có tiết diện thực - có nghĩa là khả năng chịu tải - nhỏ hơn nhiều so với dây đồng đặc.

- Dây đồng đặc thì khuyết điểm là cứng, khó uốn, khó đấu nối, nhưng tiết diện thực sự lớn hơn nhiều so với dây bện cùng kích thước. Do vậy nếu bác muốn dây to mà tiết diện bé thì dùng dây đồng đặc.


Nhà cháu nói thiếu i-ốt là vậy. Âm li nào mà cần đến dây cấp nguồn to bằng dây của cả trạm biến thế cho cả quận ạ?

Sorry bác nhé, relax tí đi, vào ngay bếp uống ngay 1 chai bia :21: (b)
:21::21::21: Chết sặc với cách giải thích của bác. Em xin thề là điện nó lại chỉ chạy ở ngoài vỏ thôi, không chạy trong lõi (tùy theo hiệu điện thế đặt lên đoạn dây dẫn nữa). Thế nên, muốn dây dẫn điện tốt, người ta lại thích làm dây nhỏ, để tăng tiết diện hiệu dụng của dây đấy. Không tin, bác xem lại hiệu ứng Lồng Faraday (Faraday Cage), ke ke ke. Dây to quá, chỉ phí vật liệu, mà trong lõi lại chả có tý điện nào.

@All: Đề nghị các bác tranh luận bình tĩnh, không dùng lời lẽ xúc phạm cá nhân.
 
Chỉnh sửa cuối:

MinhKhoiTài khoản đã xác minh

Thành viên sáng lập
Biển số
OF-20
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
1,952
Động cơ
602,300 Mã lực
Tuổi
45
Website
dochoixedap.com
:21::21::21: Chết sặc với cách giải thích của bác. Em xin thề là điện nó lại chỉ chạy ở ngoài vỏ thôi, không chạy trong lõi (tùy theo hiệu điện thế đặt lên đoạn dây dẫn nữa). Thế nên, muốn dây dẫn điện tốt, người ta lại thích làm dây nhỏ, để tăng tiết diện hiệu dụng của dây đấy. Không tin, bác xem lại hiệu ứng Lồng Faraday (Faraday Cage), ke ke ke. Dây to quá, chỉ phí vật liệu, mà trong lõi lại chả có tý điện nào.

@All: Đề nghị các bác tranh luận bình tĩnh, không dùng lời lẽ xúc phạm cá nhân.
Về lý thuyết cụ đúng,nhưng cách nói của cụ đang hướng về cái ống ty ô đồng để lắp điều hòa rồi:)):))
Chính vì cái lý thuyết của cụ mà dây dẫn sx ra bao gồm rất nhiều sợi hình tròn kết lại với nhau và điện tích nó di chuyển trên tất cả cái sợi nhỏ đó chứ nó ko như bác suy luận
 

MinhKhoiTài khoản đã xác minh

Thành viên sáng lập
Biển số
OF-20
Ngày cấp bằng
22/5/06
Số km
1,952
Động cơ
602,300 Mã lực
Tuổi
45
Website
dochoixedap.com
Bác cho hỏi công thức nào tính ra tiết diện dây to gấp đôi thì điện trở giảm 4 lần?
Thế còn chiều dài dây dẫn từ ắc qui tới ampli gấp mấy trăm lần dây trong ampli thì bác tính sao?
Nếu điện trở của đoạn dây dài là :R
Tiết diện dây là :T
Chiều dài là :L
Chất lượng vật liệu là :C (Cái này nó có bảng thông số sẵn cho từng loại ,đồng nhôm trì vvvv...)
Thì: R=T*T*L*C công thức này sẽ tính được điện trở của dây dẫn
 

FeRAM

Xe điện
Biển số
OF-3806
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
4,244
Động cơ
594,594 Mã lực
Về lý thuyết cụ đúng,nhưng cách nói của cụ đang hướng về cái ống ty ô đồng để lắp điều hòa rồi:)):))
Chính vì cái lý thuyết của cụ mà dây dẫn sx ra bao gồm rất nhiều sợi hình tròn kết lại với nhau và điện tích nó di chuyển trên tất cả cái sợi nhỏ đó chứ nó ko như bác suy luận
Cụ lại không nhìn kỹ rồi, em dùng từ là "Tiết diện hiệu dụng" ạ, hì hì hì.
 
Biển số
OF-21205
Ngày cấp bằng
16/9/08
Số km
1,210
Động cơ
509,880 Mã lực
Nơi ở
30 Trung Liệt
Website
maytinhthudo.vn
:21::21::21: Chết sặc với cách giải thích của bác. Em xin thề là điện nó lại chỉ chạy ở ngoài vỏ thôi, không chạy trong lõi (tùy theo hiệu điện thế đặt lên đoạn dây dẫn nữa). Thế nên, muốn dây dẫn điện tốt, người ta lại thích làm dây nhỏ, để tăng tiết diện hiệu dụng của dây đấy. Không tin, bác xem lại hiệu ứng Lồng Faraday (Faraday Cage), ke ke ke. Dây to quá, chỉ phí vật liệu, mà trong lõi lại chả có tý điện nào.

@All: Đề nghị các bác tranh luận bình tĩnh, không dùng lời lẽ xúc phạm cá nhân.
:77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77:

Lạy kụ 1 tỷ lần ạ.

Dây cấp nguồn từ ắc quy mà cụ dạy là điện tích nó chỉ chạy ngoài vỏ thì nhà cháu xin thua.

Điện tích chỉ chạy ngoài vỏ chỉ điều kiện là tần số cao. VD cụ thể là cuộn dây quấn xung quanh 1 lõi fe-rít để làm ăng ten thu sóng AM, FM thì người ta dùng nhiều dây nhỏ bện lại, thu sóng sẽ tốt hơn là 1 sợi dây đồng to.

Chứ theo như cụ thì những nhà SX ra máy biến thế, máy hàn... họ ngớ ngẩn hết hay sao mà không dùng ống dẫn lạnh điều hòa để quấn mà lại dùng dây đồng đặc làm gì. Hoặc hỏi nhà máy Trần Phú sao các ông không SX loại dây điện 5ly rỗng lõi mà cứ cho đặc lõi làm gì cho nó tốn đồng.
Pó hand :21:.
 

Haiau

Xe tăng
Biển số
OF-8989
Ngày cấp bằng
14/11/06
Số km
1,871
Động cơ
583,605 Mã lực
Nơi ở
48B Tràng Thi
:77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77:

Lạy kụ 1 tỷ lần ạ.

Dây cấp nguồn từ ắc quy mà cụ dạy là điện tích nó chỉ chạy ngoài vỏ thì nhà cháu xin thua.

Điện tích chỉ chạy ngoài vỏ chỉ điều kiện là tần số cao. VD cụ thể là cuộn dây quấn xung quanh 1 lõi fe-rít để làm ăng ten thu sóng AM, FM thì người ta dùng nhiều dây nhỏ bện lại, thu sóng sẽ tốt hơn là 1 sợi dây đồng to.

Chứ theo như cụ thì những nhà SX ra máy biến thế, máy hàn... họ ngớ ngẩn hết hay sao mà không dùng ống dẫn lạnh điều hòa để quấn mà lại dùng dây đồng đặc làm gì. Hoặc hỏi nhà máy Trần Phú sao các ông không SX loại dây điện 5ly rỗng lõi mà cứ cho đặc lõi làm gì cho nó tốn đồng.
Pó hand :21:.
He he ! em nghĩ rằng các cụ chạy sai hết làn đường rồi ...Tập chung mổ xẻ cái tụ của cụ Zipo thì mới đúng chứ ....:P:P:P
 

Kicker

Xe điện
Biển số
OF-19143
Ngày cấp bằng
27/7/08
Số km
2,312
Động cơ
525,189 Mã lực
Nơi ở
A-------->Z
Chỗ này phải đính chính lại bác ợ :))
- Đường kính gấp đôi thì tiết diện gấp 4, do đó điện trở giảm 4 lần (tiết diện tỷ lệ với bình phương đường kính mà).
Do vậy nếu giả sử bác lấy dây có đường kính gấp 4 thì có nghĩa là tiết diện cao hơn tới 16 lần, điện trở giảm đi 16 lần.
VD là 1 dây đường kính 10mm thì bằng 4 lần dây 5mm: 5x5=25, 10x10=100.
Dây đồng đường kính 10mm là cực khủng đấy ạ, nhà cháu cũng chưa từng nhìn thấy chỗ nào làm Audio dùng loại dây đó, mới chỉ nhìn thấy gỡ ra từ máy hàn thôi :))

Về chiều dài dây dẫn ạ:
- Nó dài hơn nhưng cũng không đến mấy trăm lần đâu bác ạ. Độ dài dây dẫn trong âm-li phải tính là tổng toàn bộ đoạn đường từ lúc cấp nguồn đầu vào tới lúc đấu nối vào loa. Cũng phải dài đến hàng vài chục cm ấy ạ, nhất là không phải loa sub mà loa cánh thì dài đến hàng mét.
Ngoài ra dây dẫn trong âm-li là cũng phải tính đến quá tải nhiều lần rồi, có nghĩa là dùng dây to hơn mức thực sự cần thiết để còn đảm bảo độ bền nữa.
(b)
Công thức chính xác là: S= πD2/4. Trong đó D = đường kính, như vậy đường kính dây tăng lên n lần thì tiết diện sẽ tăng lên n bình phương lần.
Trong car audio có dây 0 gauge, đường kính lớn hơn 10 mm khơ khớ đấy bác, nhưng nói chung thường chỉ dùng để chạy chung cho 2 ampli bự trở lên.
Thực tế trong car ampli thường không có dây dẫn, chỉ là các cực cấp nguồn hàn thẳng vào bo mạch, ý bác nói tiết diện dây trong bộ phận nào? (b)
 
Chỉnh sửa cuối:

Kicker

Xe điện
Biển số
OF-19143
Ngày cấp bằng
27/7/08
Số km
2,312
Động cơ
525,189 Mã lực
Nơi ở
A-------->Z
Nếu điện trở của đoạn dây dài là :R
Tiết diện dây là :T
Chiều dài là :L
Chất lượng vật liệu là :C (Cái này nó có bảng thông số sẵn cho từng loại ,đồng nhôm trì vvvv...)
Thì: R=T*T*L*C công thức này sẽ tính được điện trở của dây dẫn
Điện trở tỷ lệ nghịch với tiết diện dây chứ bác? Như công thức trên là tỷ lệ thuận à? (b)
 

Mazspeed

Xe container
Biển số
OF-648
Ngày cấp bằng
6/7/06
Số km
6,350
Động cơ
641,300 Mã lực
Công thức chính xác là: S= πD2/4. Trong đó D = đường kính, như vậy đường kính dây tăng lên n lần thì tiết diện sẽ tăng lên n bình phương lần.
Trong car audio có dây 0 gauge, đường kính lớn hơn 10 mm khơ khớ đấy bác, nhưng nói chung thường chỉ dùng để chạy chung cho 2 ampli bự trở lên.
Thực tế trong car ampli thường không có dây dẫn, chỉ là các cực cấp nguồn hàn thẳng vào bo mạch, ý bác nói tiết diện dây trong bộ phận nào? (b)
Có đúng không kụ, đường kính lớn hơn 1 phân á? Kụ đừng nhầm với... 1 bó dây hoặc tính cả vỏ bọc vào đường kính nhá.
 
Biển số
OF-21205
Ngày cấp bằng
16/9/08
Số km
1,210
Động cơ
509,880 Mã lực
Nơi ở
30 Trung Liệt
Website
maytinhthudo.vn
Công thức chính xác là: S= πD2/4. Trong đó D = đường kính, như vậy đường kính dây tăng lên n lần thì tiết diện sẽ tăng lên n bình phương lần.
Trong car audio có dây 0 gauge, đường kính lớn hơn 10 mm khơ khớ đấy bác, nhưng nói chung thường chỉ dùng để chạy chung cho 2 ampli bự trở lên.
Thực tế trong car ampli thường không có dây dẫn, chỉ là các cực cấp nguồn hàn thẳng vào bo mạch, ý bác nói tiết diện dây trong bộ phận nào? (b)
- Dây đường kính trên 10mm như bác nói có lẽ là dây bện bác ợ, chứ nếu đồng đặc mà 10mm thì to lắm.
- Hàn thẳng vào bo mạch thì trên bo mạch có mạch điện, mạch điện đó cũng là dây dẫn mà bác, nó cũng có tiết diện mà. Ngắm em nó thì cũng có thể ước lượng ra tiết diện của em nó thôi.

@et al: sorry các kụ, nhà iem cũng hơi hăng tiết vịt có nhời nào quá thì cũng mong các cụ bỏ quá :))(b)
 
Biển số
OF-21205
Ngày cấp bằng
16/9/08
Số km
1,210
Động cơ
509,880 Mã lực
Nơi ở
30 Trung Liệt
Website
maytinhthudo.vn
Cụ ơi, về lưu thì đúng nhưng về phóng thì khác cụ ạ, cái anh tụ nó có thể phóng dòng rất lớn mà không bị sụt áp ( trong điều kiện nó chưa bị cạn) nhưng cái anh acquy nó còn đầy điện ra mà phóng dòng lớn nó vẫn sụt như thường.

Vấn đề nó là ở chỗ đấy cụ ạ.
Chỗ này là nhà bác:
- đọc ở sách nào?
- hay bác thử rồi đo đạc thấy nó là như vậy?
- hay bác tự suy luận ra?
 

thongnhat

Xe buýt
Biển số
OF-259
Ngày cấp bằng
12/6/06
Số km
538
Động cơ
585,988 Mã lực
Giả thiết là có con tụ làm được cỡ vài F,nếu như cụ tính thì dùng con 1,2F là thay thế cho con acccu 100A được
Trong thực tế các tụ được sử dụng đều ko đạt được chỉ số như nhà sx đã ghi,cùng với việc phóng năng lượng dự trữ nhanh bao nhiêu thì việc nạp năng lượng sẽ tỷ lệ thuận bấy nhiêu
Vậy trong khoảng thời gian hệ thống làm việc vấn đề phóng năng lượng của tụ giảm dần do đầu nạp năng lượng ko đáp ứng,nên khi đòi hỏi cần năng dòng lớn hơn 2 hoặc 3 lần thì việc dùng tụ điện là ko hợp lý vì sẽ ko đảm bảo được vấn đề duy trì năng luợng
Nên sử dụng tụ trong những trường hợp cần bù một phần năng lượng ko quá lớn thì tụ điện sẽ phát huy tác dụng
Việc bác nói là nếu Peak quá lớn thì việc dùng tụ điện sẽ chuẩn hơn accu là ko khả thi
Và vấn đề em nêu ra ở đây chính là cái tiêu đề ''sự thật khi sử dụng tụ điện '' mà zippo đã đề cập
Em đã từng dùng đến 8 cái tụ 1,5 F nhưng ko hiệu quả bằng 1 cái accu 45 A,nếu muốn hiệu quả thì nạp đầy cho tụ khoảng 10'' sau đó cho loa đập 1 giây là hết ngay :D,với accu cần 1 thời gian nạp dài hơn nhưng ngược lại nó cũng phóng và duy trì cho ta năng lượng dài hơn ,ngoài ra hiệu quả kinh tế nếu tăng accu thì giá thành chỉ =1/10 tăng tụ điện
Hiện tại khi setup hệ thống nguồn nếu tăng accu mà có thể thì em sẽ làm thay vì lắp tụ điện cho khách hàng
mời các cụ tiếp (b)
Em thích cái cách giải thích của bác MK, em nông dân cứ phải có thực tế.
 

Kicker

Xe điện
Biển số
OF-19143
Ngày cấp bằng
27/7/08
Số km
2,312
Động cơ
525,189 Mã lực
Nơi ở
A-------->Z
Đúng là có những thứ mình gặp hàng ngày nhưng khi có ai hỏi tại sao thì lại khó trả lời chính xác ngay được.
Em có ý kiến về tụ như thế này: Tụ bù thường dùng chủ yếu cho ampli kéo loa sub. Nguyên lý của tụ là nạp đầy và đạt đủ hiệu điện thế rất nhanh, và xả hết cũng rất nhanh, nó khác với ắc qui là nạp và xả từ từ. Khi ampli cần dòng lớn để kéo sub (ví dụ tiếng trống “bùm” 1 phát), ngay lập tức nó sẽ lấy nguồn từ ắc qui và tụ để đáp ứng đủ công suất. Sau khi tụ xả điện, nó lại được nạp ngay để chuẩn bị cho lần “bùm” tiếp sau. Tiếng bass thường ngắt quãng nên quá trình xả, nạp cứ diễn ra liên tục như vậy.
Thực tế khó nhận thấy tác dụng của tụ bù, nhiều trường hợp chỉ để giải quyết khâu oai và làm đẹp là chính, còn hệ thống điện xe mà yếu thì biết nhau ngay. Tụ chỉ có tác dụng trợ giúp, vì vậy, phải đảm bảo hệ thống điện xe và dây dẫn đáp ứng đủ công suất cần thiết, nếu cần phải nâng cấp trước, tụ bù tính sau.

@Bữađóibữano: đúng dây em nói là dây bện, nếu đồng đặc làm sao mà chạy trong xe được (dây bện mà chạy còn khổ lắm rồi, em ớn loại bự này lắm :redface:) nhưng tổng tiết diện thì cũng rất lớn. Nếu căn cứ trên tiết diện của mạch điện như bác nói, dây sẽ không chịu nổi đâu.
 

FeRAM

Xe điện
Biển số
OF-3806
Ngày cấp bằng
15/3/07
Số km
4,244
Động cơ
594,594 Mã lực
:77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77::77:

Lạy kụ 1 tỷ lần ạ.

Dây cấp nguồn từ ắc quy mà cụ dạy là điện tích nó chỉ chạy ngoài vỏ thì nhà cháu xin thua.

Điện tích chỉ chạy ngoài vỏ chỉ điều kiện là tần số cao. VD cụ thể là cuộn dây quấn xung quanh 1 lõi fe-rít để làm ăng ten thu sóng AM, FM thì người ta dùng nhiều dây nhỏ bện lại, thu sóng sẽ tốt hơn là 1 sợi dây đồng to.

Chứ theo như cụ thì những nhà SX ra máy biến thế, máy hàn... họ ngớ ngẩn hết hay sao mà không dùng ống dẫn lạnh điều hòa để quấn mà lại dùng dây đồng đặc làm gì. Hoặc hỏi nhà máy Trần Phú sao các ông không SX loại dây điện 5ly rỗng lõi mà cứ cho đặc lõi làm gì cho nó tốn đồng.
Pó hand :21:.
Cụ lạy nhiều thế mệt đấy, mà em lại phải đáp lễ, cũng mệt lắm.

Cụ cứ vu vạ bảo em là điện chạy từ ắc quy ra, chứ em có bảo thế đâu. Cụ đọc lại kỹ xem nào.

Làm dây rỗng lõi, mang ra ngoài thì nó bẹp mất, lại thành dây đặc, ke ke ke. Ngoài ra, dây dẫn điện không chỉ cần có các đặc trưng về điện tốt mà để sử dụng được thì khả năng bền cơ học cũng quan trọng, :21:

Hì hì, ở threat này, đang tập trung bàn cái tụ bù thôi mà, các cụ cứ đậu phộng, oánh hỏa mù nhiều quá.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top