Cơ bản về ôtô (2) - Hệ thống phun xăng điện tử đa điểm

Criket162

Xe tải
Biển số
OF-6629
Ngày cấp bằng
2/7/07
Số km
224
Động cơ
544,340 Mã lực
[FONT=&quot]1-[/FONT][FONT=&quot] Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm là hệ thống định lượng và điều khiển hiện đại nhất hiện nay, nó điều khiển tối ưu cả hai quá trình phun xăng và đánh lửa của động cơ. Sơ đồ nguyên lý hoạt động và cấu tạo của hệ thống phun xăng điện tử nhiều điểm Motronic trên hình (4) và (5) gồm ba khối thiết bị sau:[/FONT] [FONT=&quot]a)[/FONT][FONT=&quot]Các cảm biến ghi nhận các thông số hoạt động của động cơ gồm:[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Lưu lượng khí nạp Qa - Đo qua lưu lượng kế không khí 16;[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Tốc độ động cơ N - Đo qua cảm biến tốc độ 24;[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Vị trí bướm ga n(pc) - Công tắc bướm ga 15;[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Nhiệt độ máy Tm - Đo qua nhiệt kế 20;[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Nhiệt độ khí nạp Ta - Đo qua nhiệt kế 17;[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Điện áp ắc quy đo qua điện thế kế (potentiometre)[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Tín hiệu khởi động của động cơ - Đo qua công tắc khởi động 26;[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Nồng độ ô xy trong khí xả - đo qua cảm biến Lambda (λ) 18;[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Các tín hiệu của các cảm biến được chuyển thành tín hiệu điện.[/FONT]


[FONT=&quot]Hình 4. Sơ đồ nguyên lý của HTPX điện tử Bosch Motronic[/FONT]
[FONT=&quot]Các thông số cảm biến: Q[/FONT][FONT=&quot]a[/FONT][FONT=&quot] - lưu lượng không khí; N - vòng quay động cơ; n[/FONT][FONT=&quot](pc)[/FONT][FONT=&quot] - vị trí bướm ga; T[/FONT][FONT=&quot]m[/FONT][FONT=&quot] - nhiệt độ động cơ; T[/FONT][FONT=&quot]a[/FONT][FONT=&quot] - nhiệt độ khí nạp; U[/FONT][FONT=&quot]b[/FONT][FONT=&quot] - điện áp ác quy; S[/FONT][FONT=&quot]đ[/FONT][FONT=&quot] - tín hiệu khởi động động cơ.[/FONT]

[FONT=&quot]b)[/FONT][FONT=&quot]Bộ xử lý và điều khiển trung tâm ECU 7 (gọi tắt là bộ điều khiển trung tâm) tiếp nhận các tín hiệu điện d các cảm biến truyền tới, rồi mã hoá chúng thành tín hiệu số và được xứ lý theo một chương trình được nhà sản xuất cài đặt sẵn trong máy. Những số liệu khác cho việc tính toán đã được ghi trong bộ nhớ của máy tính trên ôtô dưới dạng đồ thị (cartographic) hoặc dạng số (bằng những IC số còn gọi là IC tệp lệnh). Bộ ECU bao gồm các phần sau:[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Bộ xử lý CPU (Control Processor Unit);[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Bộ nhớ chết ROM (Read Only Memory) và bộ sống RAM (Radom Acess Memory) để lưu giữ những số liệu và chương trình tính;[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Mạch "Vào/Ra" (I/O - Input/Output), để lọc, chuẩn hoá các tín hiệu vào và khuyếch đại tín hiệu ra;[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Bộ chuyển đổi tín hiệu từ dạng tương tự (Analogique): Cơ, điện, từ, quang sang dạng tín hiệu số (numerique);[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Tầng khuyếch đại công suất cho mạch phún xăng: Do dòng điện kích thích vòi phun xăng cần giá trị khá lớn (tới 7A) nên phải đặt một tầng khuyếch đại riêng, để vòi phun hoạt động tin cậy và chắc chắn;[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Tầng công suất đánh lửa;[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Bộ nguồn nuôi đồng hồ điện tử.[/FONT] [FONT=&quot]c)[/FONT][FONT=&quot]Bộ chấp hành. Các tín hiệu ra của ECU được khuyếch đại và đưa vào bộ chấp hành (actuateur) để phát xung điện chỉ huy việc phun xăng, đánh lửa và điều hành một số cơ cấu và bộ phận khác (luân hồi khí xả, điều khiển các mạch xăng và mạch khí khác...) đảm bảo động cơ hoạt động tối ưu ở mọi chế độ.[/FONT]





[FONT=&quot]Hình 5. Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng điện tử đa điểm Bosch Tronic[/FONT]

[FONT=&quot]1-[/FONT][FONT=&quot]Bình chứa xăng[/FONT]
[FONT=&quot]2-[/FONT][FONT=&quot]Bơm xăng điện[/FONT]
[FONT=&quot]3-[/FONT][FONT=&quot]Bộ lọc xăng[/FONT]
[FONT=&quot]4-[/FONT][FONT=&quot]Dàn phân phối xăng[/FONT]
[FONT=&quot]5-[/FONT][FONT=&quot]Bộ điều chỉnh áp suất xăng[/FONT]
[FONT=&quot]6-[/FONT][FONT=&quot]Bộ giảm giao động áp suất[/FONT]
[FONT=&quot]7-[/FONT][FONT=&quot]Bộ điều khiển trung tâm[/FONT]
[FONT=&quot]8-[/FONT][FONT=&quot]Bô bin đánh lửa[/FONT]
[FONT=&quot]9-[/FONT][FONT=&quot]Bộ phân phối đánh lửa[/FONT]
[FONT=&quot]10-[/FONT][FONT=&quot]Buji[/FONT]
[FONT=&quot]11-[/FONT][FONT=&quot]Vòi phun (chính)[/FONT]
[FONT=&quot]12-[/FONT][FONT=&quot]Vòi phun khởi động[/FONT]
[FONT=&quot]13-[/FONT][FONT=&quot]Vít điều chỉnh không tải[/FONT]
[FONT=&quot]14-[/FONT][FONT=&quot]Bướm ga[/FONT]
[FONT=&quot]15-[/FONT][FONT=&quot]Cảm biến vị trí bướm ga[/FONT]
[FONT=&quot]16-[/FONT][FONT=&quot]Lưu lượng kế không khí[/FONT]
[FONT=&quot]17-[/FONT][FONT=&quot]Cảm biến nhiệt độ[/FONT]
[FONT=&quot]18-[/FONT][FONT=&quot]Cảm biến Lambda (λ)[/FONT]
[FONT=&quot]19-[/FONT][FONT=&quot]Công tắc nhiệt khởi động[/FONT]
[FONT=&quot]20-[/FONT][FONT=&quot]Cảm biến nhiệt độ động cơ[/FONT]
[FONT=&quot]21-[/FONT][FONT=&quot]Thiết bị bổ sung không khí khi chạy ấm máy[/FONT]
[FONT=&quot]22-[/FONT][FONT=&quot]Vít điều chỉnh hỗn hợp khi chạy không tải[/FONT]
[FONT=&quot]23-[/FONT][FONT=&quot]Cảm biến vị trí trục khuỷu (Pha làm việc của các xi lanh)[/FONT]
[FONT=&quot]24-[/FONT][FONT=&quot]Cảm biến tốc độ động cơ[/FONT]
[FONT=&quot]25-[/FONT][FONT=&quot]Ác quy[/FONT]
[FONT=&quot]26-[/FONT][FONT=&quot]Công tắc khởi động[/FONT]
[FONT=&quot]27-[/FONT][FONT=&quot]Rơ le chính[/FONT]
[FONT=&quot]28-[/FONT][FONT=&quot]Rơ le bơm xăng[/FONT]
[FONT=&quot]
Đặc điểm hoạt động của hệ thống phun xăng điện tửđược thể hiện qua các phần sau:
[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Mạch cấp xăng;[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Định lượng hoà khí;[/FONT] [FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]Các chế độ hoạt động đặc biệt của hệ thống. [/FONT]
  • [FONT=&quot]Mạch cung cấp xăng (Hình 5)[/FONT][FONT=&quot] gồm, bình xăng 1, bơm điện kiểu phiến gạt 2, bình lọc xăng 3, dàn phân phối xăng (bình chứa xăng ở áp xuất không đổi) 4, bộ điều chỉnh áp suất 5, bộ giảm dao động 6 mà áp suất xăng trong dàn phân phối 4 được giữ không đổi khi máy hoạt động. Hình.6 giới thiệu sơ đồ cấu tạo vòi phun xăng.[/FONT]


[FONT=&quot]Hình 6. Vòi phun xăng kiểu điện từ[/FONT]
[FONT=&quot]1-Lọc xăng; 2- đầu nối điện; 3-cuộn dây kích từ; 4-Lõi từ tính; 5-kim phun; 6-đầu kim phun (réton); 7-dàn phân phối xăng; 8-chụp bảo vệ; 9-joăng trên; 10-joăng dưới.[/FONT]

[FONT=&quot]Khi chưa có điện vào cuộn kích từ 3 lò xo ép kim 5 bịt kín lỗ phun. Khi có điện vào, cuộn kích từ 3 sinh lực hút lõi từ 4 kéo kim phun 5 lên khoảng 0,1 mm và xăng được phun vào đường nạp. Quán tính của kim 5 (thời gian để mở và đóng kim) vào khoảng 1 – 1,5 ms. Để giảm quán tính đóng mở thường có thêm điệ trở phụ sao cho cường độ dòng điện kích thích lúc mở là 7,5A và dòng duy trì 3A. Quá trình phun xăng được thực hiện đồng bộ theo pha làm việc của từng xi lanh (cũng có trường hợp phun đồng thời) được xác định qua cảm biến vị trí trục khuỷu 23 (Hình 5). Khi đấu mạch điện của các vòi phun, cần lưu ý thứ tự nổ của từng xi lanh.[/FONT]
  • [FONT=&quot]Định lượng hòa khí (nhờ lưu lượng khí thể tích)[/FONT]
[FONT=&quot]Dòng khí đi vào ống nạp sẽ tác dụng một lực làm quay cánh bơm 3 một góc [/FONT]a [FONT=&quot](hình 7) tỉ lệ với lưu lượng khí Q[/FONT][FONT=&quot]k[/FONT][FONT=&quot], lực ấy cânbằng với lực lò xo kéo đóng cánh bướm ga 3. Để tránh ảnh hưởng động của dòng khí nạp đối với vị trí cánh bườm ga người ta dùng hai cánh cân đối 3 và 4 và không gian hãm phía sau bướm 4. một điện thế kế (potentiometre) tạo ra tín hiệu n[/FONT][FONT=&quot](pc)[/FONT][FONT=&quot] tỉ lệ với góc quay [/FONT]a[FONT=&quot] và do đó tương ứng với lưu lượng Q[/FONT][FONT=&quot]k[/FONT][FONT=&quot] (hình 8). Lúc lượng Q[/FONT][FONT=&quot]k[/FONT][FONT=&quot] còn nhỏ, cửa 3 đóng gần kín, không khí qua đường 2 và lỗ thông vào máy, có thể điều chỉnh vít 1 để thay đổi lượng khí nạp cấp cho chế độ không tải (gần giống như “vít gió” để chỉnh warrantee ở chế hoà khí các xe máy hiện nay).[/FONT]





[FONT=&quot]Hình 7. Lưu lượng kế[/FONT]
[FONT=&quot]1-[/FONT][FONT=&quot]Vít điều chỉnh thành phần hỗn hợp chạy không tải; 2-kênh nối (by-pass); 3-cửa đo lưu lượng; 4-cửa bù trừ; 5-thể tích giảm giao động.[/FONT]
 

Benlar

Xe hơi
Biển số
OF-5960
Ngày cấp bằng
19/6/07
Số km
151
Động cơ
544,910 Mã lực
Cám ơn bác
 

buebue

Xe đạp
Biển số
OF-6654
Ngày cấp bằng
3/7/07
Số km
16
Động cơ
542,160 Mã lực
cụ thể lắm, cảm ơn bác nha.
 

Sonata749

Đi bộ
Biển số
OF-42654
Ngày cấp bằng
8/8/09
Số km
1
Động cơ
465,410 Mã lực
Cám ơn bác! Topic lâu rồi nhưng rất hữu ích
 

hungpharmacist

Đi bộ
Biển số
OF-58947
Ngày cấp bằng
12/3/10
Số km
8
Động cơ
443,770 Mã lực
quá hay! em phục bác. Ăn nói vuông thành sắc cạnh thế mới thích.
 

MrTun

Xe tải
Biển số
OF-60190
Ngày cấp bằng
28/3/10
Số km
353
Động cơ
446,098 Mã lực
Cái này là hiện đại nhất thì phun xăng trực tiếp là hiện địa...nhì cụ nhỉ?
 

vtt219

Xe đạp
Biển số
OF-82465
Ngày cấp bằng
11/1/11
Số km
19
Động cơ
413,490 Mã lực
Bác nào có bản vẽ chi tiết máy cho em xin 1 bản hoặc 500K hình đi
 

autocar88

Xe đạp
Biển số
OF-106512
Ngày cấp bằng
23/7/11
Số km
14
Động cơ
394,140 Mã lực
Nơi ở
77 Bình Định
những thông tin hay thật đó bác . thank bác nhiều
 

chien_rapper

Đi bộ
Biển số
OF-156693
Ngày cấp bằng
13/9/12
Số km
8
Động cơ
352,180 Mã lực
hay quá bác ơi đúng thứ e đang cần nhưng mà phần 1 chỗ nào e tìm mãi ko thấy bác cho e cái link vs
 

realmaridhy

Xe máy
Biển số
OF-324291
Ngày cấp bằng
20/6/14
Số km
91
Động cơ
288,520 Mã lực
Rất bổ ích. Cám ơn bác chủ nhé
 

lehai1122

Xe tải
Biển số
OF-321391
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
397
Động cơ
293,109 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Bác Cricke cho em hỏi: sao em thấy có người lại bảo là phun xăng trực tiếp thì hiện đại hơn phun xăng điện tử ạ? Em ko rành về công nghệ nên hỏi ngu. Mong bác thông cảm.
 

Amaron Battery

Đi bộ
Biển số
OF-341404
Ngày cấp bằng
4/11/14
Số km
4
Động cơ
274,040 Mã lực
Nói túm lại,
Để có được xác định được lượng phun và thời điểm phun -> ECU động cơ
Sử dụng 3 tín hiệu chính để xác định lượng phun cơ bản :
- Cảm biến NE
- Cảm biến trục cam G
- Cảm biến đo lượng lượng gió ( nhiều loại cảm biến )
Nhận tín hiệu xong, ECU sẽ tính toán -> chọn lượng phun cơ bản gọi tắt là A
Bên cạnh đó, để tối ưu hệ thống còn sử dụng các tín hiệu cảm biến khác để hiệu chỉnh ( Nhiệt độ nước, Knock, Oxy ...)
-> tính toán lương phun hiệu chỉnh gọi tắt là B
Sau khi có A&B, thì ECU động cơ sẽ tính ra được lượng phun phù hợp ( bao gồm thời điểm mở kim và thời gian mở kim )
 
Chỉnh sửa cuối:

Amaron Battery

Đi bộ
Biển số
OF-341404
Ngày cấp bằng
4/11/14
Số km
4
Động cơ
274,040 Mã lực
Bác Cricke cho em hỏi: sao em thấy có người lại bảo là phun xăng trực tiếp thì hiện đại hơn phun xăng điện tử ạ? Em ko rành về công nghệ nên hỏi ngu. Mong bác thông cảm.
Phun xăng nào cũng là điện tử cả. Vì sử dụng hệ thống điện tử để điều khiển.
- Thông thường các hệ thống phun xăng chỉ phun trước đường ống nạp ( ngoài xy lanh ). Ví dụ Vios, Matiz ..v..v. Mã động cơ Toyota thường ký hiệu là (2GR,..) - FE
- Ngày nay, một số động cơ hiện đại phun trực tiếp vào buồng đốt ( trong xy lanh ). Ví dụ Lexus ES 350 phun trực tiếp trong buồng đốt. Mã động cơ toyota ký hiệu
( 4GR,...- FSE)
Đẳng cấp vì công nghệ cao hơn, tất nhiên rùi :)
 

Pobeda

Xe buýt
Biển số
OF-8259
Ngày cấp bằng
16/8/07
Số km
515
Động cơ
551,651 Mã lực
Hay thì có hay nhưng viết sai chính tả nhiều quá.
 

lehai1122

Xe tải
Biển số
OF-321391
Ngày cấp bằng
28/5/14
Số km
397
Động cơ
293,109 Mã lực
Nơi ở
Hanoi
Phun xăng nào cũng là điện tử cả. Vì sử dụng hệ thống điện tử để điều khiển.
- Thông thường các hệ thống phun xăng chỉ phun trước đường ống nạp ( ngoài xy lanh ). Ví dụ Vios, Matiz ..v..v. Mã động cơ Toyota thường ký hiệu là (2GR,..) - FE
- Ngày nay, một số động cơ hiện đại phun trực tiếp vào buồng đốt ( trong xy lanh ). Ví dụ Lexus ES 350 phun trực tiếp trong buồng đốt. Mã động cơ toyota ký hiệu
( 4GR,...- FSE)
Đẳng cấp vì công nghệ cao hơn, tất nhiên rùi :)
Cám ơn cụ. Nếu xe nào bẩu là phun xăng trực tiếp thì mình sẽ coi đương nhiên là cao cấp hơn phỏng ạ?
 

Amaron Battery

Đi bộ
Biển số
OF-341404
Ngày cấp bằng
4/11/14
Số km
4
Động cơ
274,040 Mã lực
Cụ ngẫm xem :)
- Phun trực tiếp vào buồng đốt áp lực khoảng 9 kgf/cm2 => để phun thật tơi, hòa trộn tốt, không bị kích nổ => thì công nghệ biết bao nhiêu thứ tích hợp cần làm.( Bơm nhiên liệu tạo áp lực, Kim phun, điều khiển chống kích nổ). Động cơ xăng phun trực tiếp vẫn xài bugi nhé, nên để nhiên liệu ko bị tự cháy trước khi đánh lửa có lẽ hơi chua ( đoán mò )
- Phun trước họng nạp áp lực cỡ áp suất khí quyển 1 bar, dễ dàng phun tơi hơn, khả năng bị kích nổ cũng thấp hơn. bơm nhiên liệu cũng không cần áp lực cao, kim phun ...
Tuy nhiên đang xét trong vấn đề hệ thống phun nhiên liệu.
Chứ nếu xét về nguyên chiếc chiếc xe A có trang bị động cơ phun trực tiếp & B động cơ phun trước họng nạp nào mà phán A cao cấp hơn B thì quá sá :)
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top