[Funland] Chiến tranh lạnh (1945-1991)

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Ngày 3-6-1967 – Moshé Dayan, trình bày trước trong hội đồng nội các chiến thuật đó: lần này cũng phải chiếm Sinai trong một thời hạn như trước, nhưng cần thay đổi phương pháp một chút để cho Ai Cập không kịp đề phòng.

Ông tính phải ít nhất 72 giờ mới hạ được quân đội Ai Cập.
Muốn vậy, trước hết ta phải diệt được không lực của Ai Cập để làm chù được không phận trên chiến trường.
Điểm này không có gì lạ, chính Ai Cập cũng nghĩ vậy, chiến tranh trên sa mạc thì không quân đóng vai trò quan trọng nhất.
Israel mua được nhiều máy bay Mirage của Pháp, kiểu mới nhất, bay được 2.000 cây số một giờ, có tên lửa không-đối-không, với radar rất tinh xảo, hiện đại.
Một phần nhờ những máy bay đó mà Israel thắng Ai Cập.

máy bay chiến đấu Mirage (Pháp) của Không lực Israel trong "Chiến tranh sáu ngày"
 

Policeman

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-28309
Ngày cấp bằng
4/2/09
Số km
3,194
Động cơ
510,687 Mã lực
Chiến tranh lạnh chính thức bắt đầu từ bài phát biểu "bức màn sắt" của thủ tướng Anh Winston Churchill, nhưng thực ra nó bắt đầu từ 1918, khi quân của 16 nước phương Tây can thiệp vào Nga sau cuộc cách mạng tháng 10.
Chiến tranh thế giới thứ 2 chỉ là một giai đoạn ngắn mà phương Tây và Liên Xô bắt tay với nhau chống lại phát xít.

Quân Mỹ kéo vào Vladivostok




Việc tuyên bố đối đầu với một cường quốc hạt nhân như Liên Xô đẩy cả thế giới vào nguy cơ chiến tranh hủy diệt toàn cầu, nhưng các chính trị gia phương Tây vẫn tuyên chiến. Nguyên nhân chắc chắn không phải là họ lo cho nhân dân các nước khác "bị áp bức" dưới chính quyền CS, bởi vì từ đầu đến giờ bọn đấy chưa bao giờ lo cho dân các nước khác bao giờ cả, nếu không nói bọn đấy đối xử với dân tộc khác còn tệ hơn phát xít đối xử với dân châu Âu.

Vậy nguyên nhân thật là gì?

Theo em chủ yếu có 4 nguyên nhân chính:

- Tư tưởng C.Sản hồi đó lên rất mạnh trong dân chúng phương Tây, đe dọa làm lung lay toàn bộ nền móng của kiến trúc xã hội phương Tây lúc đó. Nếu cách mạng nổ ra thì người giàu có nguy cơ mất tài sản, kẻ nắm quyền có thể bị xử bắn... Ở thời điểm đấy không ai biết được là CNCS sau này sẽ lụn bại về kinh tế, ngược lại mô hình kinh tế TBCN lại có rất nhiều vấn đề về chênh lệch thu nhập, bất công xã hội, môi trường lao động, khủng hoảng kinh tế, v.v... Một tỷ lệ rất đông công nhân, nông dân, trí thức, học giả phương Tây tin rằng CNCS là cứu cánh cho các vấn đề này.

- Đa số (gần như 100%) dân chúng phương Tây theo thiên chúa giáo ở các mức độ khác nhau. Mà nhà thờ Thiên chúa giáo rất sợ và ghét CNCS vì CNCS chủ trương cách sống và suy nghĩ biện chứng, vô thần. Vì thế giáo hội TCG tích cực cổ vũ các lực lượng chính trị nào chống lại cộng s ản. Ở nước Đức thì giáo hội còn ủng hộ Hitler, miễn là Hitler chống cộng. Ngược lại, giới chính trị thì dùng hệ thống nhà thờ để lấy được sự ủng hộ của dân chúng.

- Nhiều phong trào giải phóng thuộc địa có tư tưởng thân CS và có sự giúp đỡ qua lại lẫn nhau giữa các phong trào này và Liên Xô. Khi một thuộc địa được giải phóng có nghĩa là phương Tây mất một vùng khai thác tài nguyên và một thị trường tiêu thụ sản phẩm.

- Sau chiến tranh TG thứ 2 thì có thêm một lý do trực tiếp và cực kỳ quan trọng: sau chiến tranh, trong bộ máy công nghiệp của các nước phương Tây, đặc biệt là Mỹ, "tự nhiên" dư ra nhiều thằng khổng lồ chuyên sản xuất vũ khí phục vụ chiến tranh. Trong những năm chiến tranh thì bộ máy này nhận được những đơn hàng khổng lồ của chính phủ (vd: mấy vạn máy bay, mấy vạn xe tăng, hàng triệu ô tô, hàng chục triệu khẩu súng, mấy chục tàu sân bay, hàng trăm tàu chiến... mỗi năm). Các công ty quốc phòng này có tiềm lực cực mạnh về tài chính, do đó ảnh hưởng rất lớn về chính trị. Việc các chính trị gia phương Tây tìm ra một mối đe dọa từ bên ngoài sẽ là một cái cớ để thuyết phục dân chúng ủng hộ cho việc chi nhiều tiền cho quốc phòng, nuôi sống các công ty này. Thuật ngữ để chỉ các công ty này là "military industrial complex".
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Cuộc "Chiến tranh Sáu ngày" bắt đầu như thế nào
Cuộc chiến tranh này diễn ra từ 5-6 đến 11-6-1967 nên được gọi là "Chiến tranh Sáu Ngày"


Lãnh thổ Israel ngày 5-6-1967 và 6 ngày sau cuộc chiến

Mở đầu cuộc chiến, máy bay Israel chủ động tấn công trước
8 giờ sáng 5-6-1967, tất cả máy bay Israel xuất kích
80 phút sau, Không quân Israel đã phá hết các sân bay và máy bay Ai Cập trên bán đảo Sinai. mở đường cho bộ binh tiến vào bán đảo Sinai


Toàn bộ máy bay phản lực Ai Cập tại sân bay Bir Gifgafa bốc cháy khi Israel ném bom ngày 5-6-1967. Ảnh: René Bum


5-6-1967 – Căn cứ không quân Bir Gifgafa (Ai Cập) bị máy bay Israel phá huỷ hoàn toàn ngay từ giờ đầu tiên Chiến dịch Sinai. Ảnh: René Burri



5-6-1967 – Căn cứ không quân Bir Gifgafa (Ai Cập) bị máy bay Israel phá huỷ hoàn toàn ngay từ giờ đầu tiên Chiến dịch Sinai. Ảnh: René Burri



5-6-1967 – Căn cứ không quân Bir Gifgafa (Ai Cập) bị máy bay Israel phá huỷ hoàn toàn ngay từ giờ đầu tiên Chiến dịch Sinai. Ảnh: René Burri



8-6-1967 – MiG-17 ở phi trường Al Arish (Ai Cập) bị máy bay Israel ném bom phá huỷ hoàn toàn ngay từ giờ đầu tiên Chiến dịch Sinai hôm 5-6-1967. Ảnh: Terry Fincher



8-6-1967 – MiG-17 ở phi trường Al Arish (Ai Cập) bị máy bay Israel ném bom phá huỷ hoàn toàn ngay từ giờ đầu tiên Chiến dịch Sinai hôm 5-6-1967. Ảnh: Terry Fincher
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực

8-6-1967 – MiG-17 ở phi trường Al Arish (Ai Cập) bị máy bay Israel ném bom phá huỷ hoàn toàn ngay từ giờ đầu tiên Chiến dịch Sinai hôm 5-6-1967. Ảnh: Terry Fincher



8-6-1967 – MiG-17 ở phi trường Al Arish (Ai Cập) bị máy bay Israel ném bom phá huỷ hoàn toàn ngay từ giờ đầu tiên Chiến dịch Sinai hôm 5-6-1967. Ảnh: Terry Fincher



8-6-1967 – MiG-17 ở phi trường Al Arish (Ai Cập) bị máy bay Israel ném bom phá huỷ hoàn toàn ngay từ giờ đầu tiên Chiến dịch Sinai hôm 5-6-1967. Ảnh: Terry Fincher



8-6-1967 – MiG-17 ở phi trường Al Arish (Ai Cập) bị máy bay Israel ném bom phá huỷ hoàn toàn ngay từ giờ đầu tiên Chiến dịch Sinai hôm 5-6-1967. Ảnh: Terry Fincher
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực

6-1967 – MiG-17 (Ai Cập) không chiến với máy bay Israel trong cuộc Chién tranh Sáu ngày



6-1967 – MiG-17 (Ai Cập) không chiến với máy bay Israel trong cuộc Chién tranh Sáu ngày






sân bay Ai Cập ở Sinai bị máy bay Israel tấn công trong giờ đầu tiên chiến tranh
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
TRẬN CHIẾN BÁN ĐẢO SINAI
8 giờ sáng, ngày 5-6-1967, bao nhiêu máy bay của Israel đều nhất loạt túa lên trời, bay về biên giới Ai Cập.
Và chỉ trong tám mươi phút, họ phá được gần hết các máy bay chiến đấu, máy bay ném bom, máy bay vận tải của Ai Cập.
Các phi trường Ai Cập ở Sinai: El Arich, Djebel Libni, Lir Gafagfa, Bir Tamda và đa số các phi trường ở bờ phía tây kênh Suez bị phá huỷ toàn toàn, không dùng được nữa, cũng không còn một chiếc máy bay nào có thể cất cánh được nữa.
Ba đoàn máy bay Israel cất cánh cách nhau mười chín phút, bay rất thấp, len qua được những “lỗ hổng” của hệ thống radar Ai Cập rồi liên tiếp nã xuống mọi phi trường Ai Cập thành ba đợt: đợt đầu bằng bom, đợt hai bằng rocket, đợt ba bằng pháo 20 mm.

Israel đã tính trước: phải mất một giờ, Ai Cập mới biết được việc gì đã xảy ra.
Phải mất thêm một giờ nữa. Syria, Iraq, Jordan mới được Ai Cập cho biết tin tức.
Họ lại mất một thời gian để quân đội chuẩn bị xuất phát nữa.
Trong mấy giờ đó Israel đủ tàn phá các phi trường Ai Cập, xong rồi mà quay trở lại tấn công không lực của ba nước kia, vì vậy họ chỉ để lại mười hai máy bay che chở tất cả thành phố trong nước
Israel đã tính đúng và đã chuẩn bị kỹ lưỡng từ lâu, luôn trong mấy năm, họ đã luyện cho không quân ở trong tình trạng báo động suốt ngày, suốt đêm và ba trăm sáu mươi lăm ngày một năm.
Israel chỉ tấn công phi trường, không hề tấn công nhà máy, cầu cống, các mục tiêu quân sự khác, ngay tới đập Assuan mà Ai Cập lo bị phá nhất, họ cũng không đụng tới.
Kết quả ngoài sự ước mong của họ: các phi trường Ai Cập thành những nghĩa địa máy bay, xác máy bay nằm ngổn ngang, nhiều chiếc mới tinh, chưa sử dụng lần nào.
Sau tám mươi phút, Tướng Hod - Tư lệnh không quân Israel - báo tin thắng trận cho Tướng Rabin, tham mưu trưởng.
Chỉ có mấy chữ: “Sinai đã trống không”.
Dĩ nhiên, ta phải hiểu câu đó là “không phải Sinai trống không”.
Vì bộ binh lúc đó mới bắt đầu.

Sau 88 giờ chiến đấu, ngày 8-6-1967, toàn bộ bán đảo Sinai đã bị chiếm.
Đồn Charmel Cheik ở cực nam lọt vào tay hải quân Israel, eo biển Tiran và vịnh Akaba được giải toả.
Năm giờ sáng hôm sau, sau tám mươi tám giờ chiến đấu không ngừng, Tổng tư lệnh mặt trận phương Nam, tức mặt trận Sinai, tướng Gavish, đánh điện cho Tổng tham mưu trưởng Rabin:
“Quân lực chúng ta đóng ở bờ kênh Suez và Hồng Hải. Tất cả bán đảo Sinai ở trong tay chúng ta. Chiến dịch Sinai kết thúc!”.



Chỉ riêng đèo Mitia (Sinai) dài 14 km, 536 xe tăng Ai Cập bị tiêu diệt

Không ảnh đèo Mitia (Sinai) dài 14 km, 536 xe tăng Ai Cập bị tiêu diệt


Không ảnh đèo Mitia (Sinai) dài 14 km, 536 xe tăng Ai Cập bị tiêu diệt


Tên lửa phòng không Dvina SA-75 của Liên Xô (SAM-2) còn nguyên trên bệ phóng lọt vào tay Israel
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực

24-5-1967 – mười ngày trước khi nổ ra chiến tranh - hàng vạn binh sĩ Ai Cập và vũ khí đã tập kết ở Sinai sẵn sàng "làm thịt" Israel

Nhưng chỉ sau vài chục giờ đã chịu thất thủ

6-7-1967 - xe quân sự Ai Cập bị phá huỷ ở bán đảo Sinai


6-7-1967 - xe tải ZiL-157 của Ai Cập trúng đạn, người lái xe bị cháy thui


1971 – Xác binh sĩ Ai Cập ở Sinai, 4 năm sau cuộc chiến
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Bộ binh Israel thọc sâu vào bán đảo Sinai








Mang theo cả ca nô để vượt kênh Suez
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Máy bay và pháo binh Israel phá huỷ hai nhà máy lọc dầu lớn nhất của Ai Cập nằm dọc kênh Suez
Hai nhà máy này cung cấp 80% xăng dầu cho Ai Cập












 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Tù binh Ai Cập bị Israel bắt tại Sinai

Tù binh Ai Cập bị Israel bắt tại Sinai







































 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Israel thu giữ nguyên vẹn SAM-2 của Ai Cập ở Sinai








 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Xe tăng và binh sĩ Israel tiến vào đánh chiếm bán đảo Sinai, tiêu diệt nhiều vhk xe cội của Ai Cập
















 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực

Hai ngày trước khi nổ ra chiến tranh, Bộ trưởng Quốc phòng Moshe Dayan nói ông không muốn binh sĩ Mỹ và Anh hy sinh tính mạng nếu chiến tranh ở Trung Đông nổ ra


12-6-1956 – Tổng Tham mưu trưởng Rabin và Bộ trưởng quốc phòng Dayan trên trực thăng trở về Tel-Aviv


8-6-1967 – Bộ trưởng quốc phòng Dayan họp báo trong Khi cuộc chiến đang tiếp diễn
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Mặt trận JORDAN
Vì ngày đầu đem toàn lực để diệt chủ não của khối Ả-rập tức Ai Cập, nên ở phía đông, tức trên mặt trận Jordan, Israel không thể mở cuộc tấn công ồ ạt ngay được, vả lại chính bộ tham mưu Israel không ngờ rằng Jordan tích cực tham chiến.
Vua Hussein vốn có mối thù với Nasser. Vua Hussein vốn thân phương Tây, nhận sự giúp đỡ của Mỹ, Anh về vũ khí, quân nhu, nhờ Anh, Mỹ huấn luyện, tổ chức quân đội. Mãi đến ngày 31-5-1967 mới đứng về phe Nasser.
Có thể Israel đoán rằng Hussein sẽ miễn cưỡng giao chiến để Nasser khỏi trách vào đâu được, rồi chờ coi tình hình.
Nhưng dự đoán đó sai hoàn toàn
Quân Jordan đã mở cuộc tấn công gần Tel Aviv trong khi cả Lữ đoàn dù Do Thái đã lên hết máy bay vận tải để sắp bay sang đánh tập hậu qua Ai Cập trên bán đảo Sinai: Lữ đoàn đành rời khỏi máy bay, đáp xe bus đã trưng dụng mà tiến về phía Jerusalem. Tiếp theo đó một lữ đoàn xe tăng kéo đến tăng viện.

Cuộc chiến đấu ở Jerusalem rất khó khăn vì phải chiếm từng khúc đường, từng căn nhà, nhất là phải tránh Đền Jerusalem và các di tích cổ. Hai bên đều tỏ ra dũng cảm.
Rốt cuộc, ngày 7-6-1967 quân Israel cũng chiếm được thành cũ, tới “Bức tường Than khóc” mà từ 20 năm qua không một người Do Thái nào được đặt chân tới.
Không thể tả nổi nỗi niềm sung sướng tột độ khi binh sĩ Israel chiếm "Bức tường Than khóc"


Người Do Thái sung sướng đến tột độ, khi chiếm được "Bức tường Than khóc"















 

dpl

Xe lăn
Biển số
OF-85127
Ngày cấp bằng
14/2/11
Số km
11,423
Động cơ
421,306 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Với tình hình như hiện nay thì ngày "quang phục đại lục" như mong ước của ông Tưởng Giới Thạch còn xa lắm.
H chỉ lo giữ chứ mơ phục quốc quá xa vời :(
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực

7-6-1967 – Bộ trưởng quốc phòng Dayan tới thăm Bức tường Than khóc và Nhà Thờ Đá ở Jerusalem ngay sau khi chiếm được


8-6-1967 – và David Ben Gurion tới thăm Bức tường Than khóc và Nhà Thờ Đá ở Jerusalem ngay sau khi chiếm được


8-6-1967 – và David Ben Gurion tới thăm Bức tường Than khóc và Nhà Thờ Đá ở Jerusalem ngay sau khi chiếm được


8-6-1967 – và David Ben Gurion tới thăm Bức tường Than khóc và Nhà Thờ Đá ở Jerusalem ngay sau khi chiếm được
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Xe tăng Israel tiến vào Thành cổ Jerusalem






 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực
Sau khi chiếm được Bức tường phía Tây (tức Bức tường Than khóc), Israel cho máy ủi, san bằng phía trước để tạo thành một quảng trường rộng để khách đến thăm viếng


 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,579 Mã lực

7-6-1967 – xác xe quân sự của Jordan bên đường đồi Judean


7-6-1967 – xác xe quân sự của Jordan bên đường đồi Judean

Góc thành cổ Jesusalem sau cuộc chiến tranh Sáu ngày


Tù binh Jordan
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top