[Funland] Chiến tranh lạnh (1945-1991)

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực

13-10-1973 – Binh sĩ Israel tiến gần tới thành phố Kuneitra (Cao nguyên Golan, Syria). Ảnh: Christian Simonpietri


13-10-1973 – tù binh Syria bị bắt tại Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Christian Simonpietri


13-10-1973 – tù binh Syria bị bắt tại Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Christian Simonpietri


13-10-1973 – tù binh Syria bị bắt tại Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Christian Simonpietri


13-10-1973 – những tù binh Syria đầu tiên bị bắt tại Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Christian Simonpietri



13-10-1973 – tù binh Syria bị bắt tại Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Christian Simonpietri

13-10-1973 – tù binh Syria bị bắt tại Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Christian Simonpietri
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực

10-1973 – tên lửa SA-75 của Ai Cập bị Israel tịch thu trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri





28-10-1973 – đoàn xe của Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên Hợp Quốc sau khi ngừng bắn trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri





28-10-1973 – Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri









13-10-1973 – binh sĩ Ai Cập giơ cao chân dung Tổng thống Sadat trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực

28-10-1973 – tù binh Ai Cập bị Israel bắt giam ở Kênh Suez. Ảnh: Christian Simonpietri



10-1973 – xác lính Syria và xe tăng T54 hỏng ở mặt trận Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri



10-1973 – Israel chiếm được tên lửa phòng không S-125 Pechora (tức SAM-3 theo danh định của NATO) của Ai Cập trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri


16-10-1973 – binh sĩ Israel bị thương tại cao nguyên Golan. Ảnh: Christian Simonpietri



26-10-1973 – Ca sĩ Pháp Enrico Macias với binh sĩ Israel trên bờ kênh Suez (Ai Cập). Ảnh: Christian Simonpietri


2-11-1973 – binh sĩ Israel áp giài tù binh Ai Cập tại Sinai. Ảnh: Christian Simonpietri


13-10-1973 – binh sĩ Israel trên đường tiến tới thủ đô Damascus (Syria). Ảnh: Christian Simonpietri
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực

13-10-1973 – binh sĩ Israel áp giài tù binh Syria tại cao nguyên Golan. Ảnh: Christian Simonpietri



10-1973 – Binh sĩ Israel tiến đến Kuneitra, cao nguyên Golan. Ảnh: Christian Simonpietri



10-1973 – Binh sĩ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Klppur. Ảnh: Christian Simonpietri



13-10-1973 – đạn pháo Syria rơi sát xe tang Israel áp tại cao nguyên Golan. Ảnh: Christian Simonpietri



10-1973 – xác xe tăng T54 của Syria bị phá huỷ ở mặt trận Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri


10-1973 – Binh sĩ Israel bị thương ở Golan (Syria) trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri


10-1973 – Bảo tàng ở thủ đô Cairo (Ai Cập) biến thành công sự trong thời gian Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri


10-1973 – Binh sĩ Israel tiến quân ở Sinai trong cuộc chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực

31-10-1973, binh sĩ Israel chiếm một thi trấn của Ai Cặp bên kênh Suez trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietrí


28-10-1973, xe tăng Israel tại một thi trấn vừa chiếm được cùa Syria. Ánh: Christian Simonpietri



10-1973 – Binh sĩ Israel tiến vào Cao nguyên Golan (Syria) trong Chiến tranh Yom Kippur (10-1973). Ănh: Christian Simonpietri


10-1973 – Súng phòng không bốn nòng của Israel tại mặt trận Cao nguyên Golan (Syria) trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri



10-1973 – Binh sĩ Israel tiến vào Cao nguyên Golan (Syria) trong Chiến tranh Yom Kippur (10-1973). Ănh: Christian Simonpietri


10-1973 – Vận chuyển thương binh Israel ở mặt trận Cao nguyên Golan (Syria). Ảnh: Christian Simonpietri


26-10-1973 – Ngoại trưởng Israel Abba Eban họp báo sau khi có lệnh ngừng bắn của Liên Hợp Quốc. Ảnh: Christian Simonpietri
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực

10-1973 – binh sĩ Israel thừ tên lửa vác vai chống tăng thu được của Ai Cập. Ảnh: David Rubinger


10-1973 – Israel chiếm một thị trấn Ai Cập ven kênh Suez trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger



10-1973 – Israel chiếm được một số vùng đất Ai Cập ven kênh Suez trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger


1976 – xác xe tăng Ai Cập trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur hồi tháng 10-1973. Ảnh: David Rubinger



10-1973 – Lính Israel bị thương ở Golan (Syria) trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger
 
Chỉnh sửa cuối:

tungnt145

Xe hơi
Biển số
OF-118192
Ngày cấp bằng
26/10/11
Số km
102
Động cơ
385,506 Mã lực
cám ơn những thông tin của cụ cung cấp
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực

10-1973 – xác xe quân sự Syria bị máy bay Israel phá huỷ ở Cao nguyên Golan trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger


10-1973 – Lữ đoàn thiết giáp 202 (Israel) chiến đấu ở Cao nguyên Golan trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger



1974, quan tài chứa xác binh sĩ Israel tử trận được trao trả cho Israel sau Chiến tranh Yom Kippur (10-1973). Ảnh: David Rubinger


10-1973 – Binh sĩ Lữ đoàn thiết giáp 202 (Israel) bị thương và tử trận ở Cao nguyên Golan trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger


1976, xác xe xích kéo pháo ATS-59 (Liên Xô) trong Chiến tranh Yom Kippur hồi tháng 10-1973. Ảnh: David Rubinger


10-1973 – Quân đội Israel tiến quân vào sa mạc Sinai ưong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger



10-1973 – Israel chiếm một thị trấn Ai Cập ven kênh Suez trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger


10-1973 – Lữ đoàn xe bọc thép Israel tiến quân vào cao nguyên Golan (Syria) trong cuộc chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực

11-11-1973 – Ai Cập và Israel ký Hiệp định ngừng bắn chấm dứt chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger


1-1974 – Binh sĩ Israel hạ cờ rút khôi đất Ai Cập trên kênh Suez, theo Hiệp định Ai Cập-Israel ký hôm 11-11-1973. Ảnh: David Rubinger





10-1973 – Bộ trưởng quốc phòng Moshe Dayan gặp tướng Yitzhak Hofi sau khi Ai Cập và Syria tấn công Israel. Ảnh: David Rubinger



10-1973 – Moshe Dayan và Sharon quan sát những vị trí đóng quân của Ai Cập dọc kênh Suez


13-10-1973 – Bộ trưởng quốc phòng Moshe Dayan quan sát mặt trận cao nguyên Golan


18-10-1973 – Bộ trưởng quốc phòng Moshe Dayan quan sát mặt trận cao nguyên Golan


10-1973 – Bà mẹ Israel bên mộ con trai tử trận trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: David Rubinger
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực

10-1973 – nhiếp ảnh gia Geneviève Chauvel với binh sĩ Israel tại mặt trận Sinai. Ảnh: Geneviève Chauvel



10-1973 – Lữ đoàn thiết giáp 202 (Israel) chiến đấu ở Cao nguyên Golan trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Geneviève Chauvel



10-1973 – Binh sĩ Israel vượt kênh đào Suez trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Geneviève Chauvel



23-10-1973, cầu phao qua kênh Suez trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Geneviève Chauvel


7-10-1973 - quân đội Ai Cập vượt qua Kênh Suez


23-10-1973– binh sĩ Israel trấn giữ đất Ai Cập vừa chiếm được ven Kênh Suez. Ảnh: Geneviève Chauvel


23-10-1973– binh sĩ Israel trấn giữ đất Ai Cập vừa chiếm được ven Kênh Suez. Ảnh: Geneviève Chauvel


10-1973 – binh sĩ Israel băng qua sa mạc Sinai trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Geneviève Chauvel
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực

10-1973 – Xe tăng T-54 của Ai Cập bị Israel tịch thu ở Sinai trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Genevìève Chauvel



10-1973 – Xe vận tải của quân đội Ai Cập bị Israel chiếm tại mặt trận Sinai, trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Geneviève Chauvel
Đây là dòng xe tải TATRA T-138 Tiệp Khắc sản xuất, trọng tải 12 tấn. động cơ làm mát bằng gió (không dùng nước) phù hợp cho sa mạc, là dòng xe tải tốt nhất của phe Xã hội Chủ nghĩa thời đó


TATRA T-138


10-1973 – Xe tăng T-54 vả xác lính Ai Cập bị Israel tiêu diệt tại Sinai, trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Geneviève Chauvel



10-1973 – Binh sĩ Israel tại mặt trận Sinai trong cuộc Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Geneviève Chauvel



23-10-1973 – binh sĩ Israel tiến quân trên sa mạc Sinai trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Geneviève Chauvel



23-10-1973 – binh sĩ Israel tiến quân trên sa mạc Sinai trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Geneviève Chauvel
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Hệ luỵ cuộc Chiến tranh Yom Kippur là rất lớn, ngoài sức tưởng tượng
Em sẽ đề cập 3 vấn đề dưới đây, có thể hơi dài một chút, hy vọng bổ ích cho các cụ
1) Hiệp ước hoà bình Ai Cập – Israel và cái chết của Tổng thống Ai Cập Sadat
2) Khối Ả Rập cấm vận dầu mỏ đối với phương Tây, dẫn tới cuộc khủng hoảng dầu mỏ dẫn đến sự khủng hoảng kinh tế thế giới thập niên 1970-1980
3) Liên Xô trục lợi nhờ giá dầu tăng, thoát hiểm ngoạn mục tình trạng trì trệ của mình
 

superPDP

Xe điện
Biển số
OF-202990
Ngày cấp bằng
21/7/13
Số km
4,658
Động cơ
384,678 Mã lực
Nơi ở
Hanoi

28-10-1973 – xe tải của Syria bị Israel tịch thu ở mặt trận Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri


28-10-1973 – xe tải của Syria bị Israel tịch thu ở mặt trận Cao nguyên Golan trong Chiến tranh Yom Kippur. Ảnh: Christian Simonpietri
Đây rõ là đoàn xe chở lính LHQ với mũ xanh, xe có chữ UN. Cụ nên edit ảnh và chú thích cẩn thận.
 

superPDP

Xe điện
Biển số
OF-202990
Ngày cấp bằng
21/7/13
Số km
4,658
Động cơ
384,678 Mã lực
Nơi ở
Hanoi

Đây hình như là súng chống tăng CArl Gustav của Israel do Thụy Điển sx. Không phải hàng LX nhé cụ
 

Goldmetal

Xe hơi
Biển số
OF-532765
Ngày cấp bằng
18/9/17
Số km
106
Động cơ
170,048 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội


Đây là bài viết tổng hợp cho độc giả Oofun có sử dụng tư liệu WIKI và những tư liệu khác
Không phải là là luận văn khoa học
Chú thích hình ảnh của nhiếp ảnh gia hoặc của nhà xuất bản tạp chí

Trong Thế chiến 2, Lực lượng Đồng Minh gắn kết với nhau để tiêu diệt phát xít. Sau chiến tranh sự gắn bó trong liên minh chống Hitler mất đi dần dần, các nước đều có những toan tính riêng của mình
Nguy cơ khủng hoảng giữa 2 khối đang hình thành hiện ra, đưa tới cuộc xung đột Tây-Đông mà còn được gọi là cuộc Chiến tranh lạnh. Quan điểm khác biệt giữa 3 nước phía Tây Hoa Kỳ, Vương quốc Anh và Pháp một bên và Liên Xô bên kia, càng ngày càng lớn, cho đến khi nó bộc phát ra vào mùa xuân 1948.
Thằng bị bom nguyên tử lại đi ôm chân thằng ném bom, thế mới hay
 
Biển số
OF-576409
Ngày cấp bằng
28/6/18
Số km
97
Động cơ
141,670 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội phố
Nga vẫn là một nước dám đối trọng với Mỹ và đồng minh, không có Nga thì thế giới bị Mỹ nó thao túng hết
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Thông qua Mỹ làm trung gian, Tổng thống Ai Cập Anwar Sadat tìm con đường đàm phán hoà bình với Israel để thu hồi bán đảo Sinai bị mất vào tay Israel trong hai cuộc chiến.
Ngày 19-11-1977, một động thái chưa từng có của một nhà lãnh đạo Ả Rập, Tổng thống Sadat đã đến Jerusalem để tìm kiếm một giải pháp hòa bình vĩnh viễn với nước láng giềng Do Thái sau hàng chục năm xung đột.
Trong chuyến thăm, ông đã gặp Thủ tướng Begin và phát biểu trước Quốc hội Israel, đã khiến phần lớn thế giới Ả Rập phẫn nộ.


19-11-1977 – Thủ tướng Israel Menachem Begin (phải) đón tiếp Tổng thống Ai Cập Anwar Sadat thăm Israel. Ảnh: Milner Moshe





20-11-1977 – Trong bữa tiệc tại King David Hotel (Jerusalem) cựu Bộ trưởng Quốc phòng Moshe Dayan trò chuyện với Tổng thống Sadat. Ảnh: Micha Bar Am


20-11-1977 – Trong bữa tiệc tại King David Hotel (Jerusalem) cựu Bộ trưởng Quốc phòng Moshe Dayan trò chuyện với Tổng thống Sadat. Ảnh: Micha Bar Am

 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực

20-11-1977 – Tổng thống Ai Cập Anwar Sadat (giữa) và Moshe Dayan (trái) và Thủ tướng Menachem Begin (phải) tại bữa tiệc


20-11-1977 – Tổng thống Ai Cập Anwar Sadat phát biểu trước Quốc hội Israel


20-11-1977 – Thủ tướng Menachem Begin đáp lễ bài phát biểu của Tổng thống Ai Cập Anwar Sadat tại Quốc hội Israel. Chủ tịch Quốc hội Israel Yitzhak Shamir (phải). Ảnh: Ya’acov Sa’ar


21-11-1977 – Tổng thống Ai Cập Anwar Sadat lắng nghe Cựu Thủ tướng Israel Golda Meir tại cuộc gặp. Ảnh: Sa’ar Ya’acov
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực

21-11-1977 – Tổng thống Ai Cập Anwar Sadat (phải) và Thủ tướng Israel Menachem Begin tại cuộc họp báo quốc tế ở Jerusalem





21-11-1977 – Tổng thống Ai Cập Anwar Sadat (phải) và Thủ tướng Israel Menachem Begin tại cuộc họp báo quốc tế ở Jerusalem





21-11-1977 – Tổng thống Ai Cập Anwar Sadat (phải) và Thủ tướng Israel Menachem Begin tại cuộc họp báo quốc tế ở Jerusalem







21-11-1977 – Tổng thống Ai Cập Anwar Sadat (phải) và Thủ tướng Israel Menachem Begin tại cuộc họp báo quốc tế ở Jerusalem
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,127
Động cơ
1,072,531 Mã lực
Bất chấp những lời chỉ trích từ các đồng minh khu vực của Ai Cập, Sadat tiếp tục đàm phán hòa bình với Begin.
Tháng 9-1978, hai nhà lãnh đạo gặp nhau tại Mỹ, nơi mà họ đàm phán một thỏa thuận cùng Tổng thống Jimmy Carter tại Trại David, Maryland. Hiệp ước Trại David, thỏa thuận hòa bình đầu tiên giữa nhà nước Israel và một trong các láng giềng Ả Rập của nó, đã đặt nền móng cho quan hệ ngoại giao và thương mại giữa hai bên.
Sáu tháng sau, ngày 10-3-1979, trong một buổi lễ tại Nhà Trắng, Tổng thống Ai Cập Anwar el-Sadat và Thủ tướng Israel Menachem Begin đã ký một hòa ước mang tính lịch sử, kết thúc ba thập niên thù địch giữa Ai Cập và Israel, đồng thời thiết lập quan hệ ngoại giao và thương mại giữa hai nước một hòa ước chính thức được ký
Nhờ thành tựu này mà Sadat và Begin đã trở thành đồng chủ nhân của giải Nobel Hòa bình năm 1978.
Tuy nhiên, nỗ lực tìm kiếm hòa bình của Sadat lại không được hoan nghênh trong thế giới Ả Rập – Ai Cập đã bị đình chỉ tư cách thành viên tại Liên đoàn Ả Rập, và vào ngày 6-10-1981, những tay súng Hồi giáo cực đoan đã ám sát Sadat tại Cairo. Tuy nhiên, tiến trình hòa bình vẫn tiếp tục dù không còn Sadat. Năm 1982, Ai Cập chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Israel.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top