[Funland] Kết quả là bn ạ !

atukiva

Xe tăng
Biển số
OF-476769
Ngày cấp bằng
13/12/16
Số km
1,331
Động cơ
210,265 Mã lực
Tuổi
44
Mời cụ xem lại sách Toán trung học và toán cao cấp nhé. Không nhất thiết PHẢI viết là 2x(2+2) mà viết 2(2+2) cũng hiểu như trên. Và dấu nhân có thể sử dụng dấu "chấm".
Em nghĩ đấy là sự giản lược của Quy tắc thôi.

Và em tin rằng phép tính này chắc chắn không tồn tại trong Toán Trung Học/Cao Cấp, cụ hỉ ? :)
 

vumanhkien

Xe buýt
Biển số
OF-431554
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
993
Động cơ
223,226 Mã lực
Nơi ở
Thái Buồn 17
Ngày xưa học Cấp 1 các thầy cô cứ hay nói nhân chia trước công trừ sau, trong ngoặc tính trước ngoài ngoặc tính sau, và tính từ trái sang phải. Việc giảng dạy ntn làm nhiều cụ bây giờ bị hiểu lầm là nhân với chia thì nhân tính trước chia tính sau nên nhiều cụ mới ra cái kết quả là bằng 1. Đúng ra thầy cô phải nói là "nhân với chia tính trước còn cộng với trừ thì tính sau nhân với chia và không có phép ưu tiên giữa 2 phép tính đó". Có nghĩa là nhân với chia thì phép ưu tiên là như nhau, cộng với trừ phép ưu tiên là như nhau. Chỉ ưu tiên trong 1 phép tính hỗ hợp là ưu tiên trong ngoặc trước và từ trái sang phải, nhân với chia tính trước cộng với trừ. Có như vậy thì bây giờ mới không có nhiều cụ bị nhầm và sau này các cháu cũng không bị nhầm nữa.
 

Fabulous

Xe tăng
Biển số
OF-406485
Ngày cấp bằng
24/2/16
Số km
1,414
Động cơ
242,856 Mã lực
Em xin giải thích theo cách tư duy của em.
Theo em thì cách viết 2(b+c) mang tính quy ước với 2 là hệ số chung. Nó đc nhóm lại từ biểu thức (2b+2c). Quy ước này rất quan trọng vì nó làm đơn giản tối đa cách viết 1 phép tính thay vì phải viết là 8: (2x(b+c)).
Cụ và các cụ khác thử hình dung trong 1 biểu thức có rất nhiều những nhóm như thế này nếu viết đủ dấu ( ) ra thì sẽ khủng khiếp cỡ nào. Đến Mr. Châu nhìn thấy chắc cũng ngã lộn cổ.

Còn nếu 2 k phải thừa số chung thì chả ai lại viết nó liền với với (b+c) cả. Họ sẽ viết tách nó ra thành 8: 2x(b+c) để ta có thể nhìn thấy nó rõ ràng mạch lạc hơn.

Thêm 1 điều nữa đó là cách tư duy nhất quán trong làm tính:
8: (4+4)=8: 2(2+2)=1 và 8: 2(2+2)=16
Vậy là nếu xuất phát từ phép tính 8: (4+4) thì có thể thành 1 hoặc 16. Thế là có 2 cách tư duy cho 1 bài toán.
Hoặc ta phải viết 8: (2x(2+2)) cho nó thì lại làm mất đi quy ước vể việc đơn giản tối đa cách viết phép tính.

Theo cụ thì nên như thế nào.

Em xin trả lời 2 câu hỏi của cụ.
1. Quy ước/ tắc nào thì em bó tay k nhớ/biết đc :D
2. Nếu cụ viết 2a(b+c) em vẫn hiểu 2a là thừa số chung. (Lúc đầu em dùng từ hệ số theo thói quen nên k chính xác lắm)
Mọi chuyện rất đơn giản nhưng nhiều người không nhớ các nguyên tắc chính và cũng rất đơn giản nên đâm ra phức tạp:
1. Thứ tự thực hiện các phép tính là ngoặc (các loại) trước, sau đó là các phép lúy thừa, lô ga,... rồi đến nhân chia và cộng trừ, từ trái sang phải, nhân chia bình đẳng với nhau, cộng trừ cũng vậy, cứ theo thứ tự.
2. Quy ước viết tắt: Có thể bỏ qua (không viết) dấu nhân nếu việc đó không gây nhầm lẫn, ví dụ 2ab = 2xaxb, như vậy 2(2+2) = 2x(2+2).
Theo các quy tắc trên thì 8:2(2+2) = 8:2x(2+2) và đương nhiên sẽ là 16. Còn nếu thêm (thay đổi) ngoặc vào làm thay đổi thứ tự phép tính thì tất nhiên kết quả sẽ thay đổi. Cụ có thể thêm 8:2(2+2) = 8: (2(2+2)) = 1 thì tại sao em không có quyền thêm chỗ khác: 8:2(2+2) = (8:2)(2+2) = 16 hay thậm chí: 8:2(2+2) = 8: (2x2)+2 = 6. Cứ thêm bớt, thay đổi tùm lum thì thế gới sẽ loạn cào cào.:D
PS: Em dùng 2 đt, IOS và Android, mỗi đt có 2 scientific calculator thì 3 cho kết quả 16 và 1 cho kết quả 1, còn anh Google thì cho thế này:
upload-2019-8-6-8-53-15.png
 

Silic

Xe hơi
Biển số
OF-114292
Ngày cấp bằng
26/9/11
Số km
183
Động cơ
389,174 Mã lực
Mọi chuyện rất đơn giản nhưng nhiều người không nhớ các nguyên tắc chính và cũng rất đơn giản nên đâm ra phức tạp:
1. Thứ tự thực hiện các phép tính là ngoặc (các loại) trước, sau đó là các phép lúy thừa, lô ga,... rồi đến nhân chia và cộng trừ, từ trái sang phải, nhân chia bình đẳng với nhau, cộng trừ cũng vậy, cứ theo thứ tự.
2. Quy ước viết tắt: Có thể bỏ qua (không viết) dấu nhân nếu việc đó không gây nhầm lẫn, ví dụ 2ab = 2xaxb, như vậy 2(2+2) = 2x(2+2).
Theo các quy tắc trên thì 8:2(2+2) = 8:2x(2+2) và đương nhiên sẽ là 16. Còn nếu thêm (thay đổi) ngoặc vào làm thay đổi thứ tự phép tính thì tất nhiên kết quả sẽ thay đổi. Cụ có thể thêm 8:2(2+2) = 8: (2(2+2)) = 1 thì tại sao em không có quyền thêm chỗ khác: 8:2(2+2) = (8:2)(2+2) = 16 hay thậm chí: 8:2(2+2) = 8: (2x2)+2 = 6. Cứ thêm bớt, thay đổi tùm lum thì thế gới sẽ loạn cào cào.:D
PS: Em dùng 2 đt, IOS và Android, mỗi đt có 2 scientific calculator thì 3 cho kết quả 16 và 1 cho kết quả 1, còn anh Google thì cho thế này:
View attachment 3686055
Em cũng thử máy tính trên con mì xào của em và cũng ra là 16 cụ ạ. Hihi.
Nhưng em nghĩ máy tính nó chỉ là công cụ hỗ trợ tính toán, còn ta đưa phép tính vào ta nên viết một cách chính xác để phép tính là duy nhất (cái này hơi khó nhỉ ~X( vì mỗi ng lại nghĩ khác nhau). Nó khác nhau như cách khi ta viết thông thường và khi viết thành ngôn ngữ máy tính.
Cho nên em nhấn mạnh nó là quy ước khi ta viết thông thường nhằm mục đích đơn giản hoá phép tính khi viết.

Theo cụ thì phép tính 4a:2a= 2 hay bằng 2a^2
Nếu muốn nó bằng 2 thì bắt buộc phải viết là 4a : (2a) và câu chuyện từ đây sẽ vô cùng rắc rối khi phải viết những phương trình tính toán phức tạp.

Cách viết 4a:2a=2 sẽ mang lại cách nhìn tự nhiên đơn giản dễ chịu hơn rất nhiều so với viết kiểu máy tính.

Và để toán học thân thiện môi trường hơn thì nên áp dụng quy ước trên một cách nhất quán cụ ạ. (Cái này đúng nha vì bỏ bớt đc mấy cái ( ) là bớt được tí mực in mực viết :D).

Em k nói cụ sai đâu nhưng em nghĩ quy ước đó là chuẩn đấy
 
Chỉnh sửa cuối:

DaewooBC212MA

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-294254
Ngày cấp bằng
29/9/13
Số km
4,773
Động cơ
362,694 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
Khu đô thị Văn Quán
Lậy cụ.
Cái ngoặc kia cụ nhân vào triển khai thì đúng ra phải là 8 : 4 : 4 =1
Chứ không phải là 8 : 4 x 4 đâu ạ.
Mời cụ đọc lại toán lớp 3! Đáp số 16 là đúng còn 1 thì cụ lãnh ngay 0 điểm! Chẳng có khái niệm phá dấu ngoặc như cụ! Nếu là 1 thì phép toán đó là 8:[2(2+2)] mới đúng. Còn nếu không tin em và các cụ 16 là đúng thì mời bấm máy tính FX500/570MS.
 

DaewooBC212MA

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-294254
Ngày cấp bằng
29/9/13
Số km
4,773
Động cơ
362,694 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
Khu đô thị Văn Quán
Em nghĩ đấy là sự giản lược của Quy tắc thôi.

Và em tin rằng phép tính này chắc chắn không tồn tại trong Toán Trung Học/Cao Cấp, cụ hỉ ? :)
Vẫn tồn tại cụ ạ. Chỉ trong khoa học máy tính thì dấu nhân được đánh bằng dấu *. Dấu nhân đến giờ vẫn giản lược bằng dấu chấm. Có thể mình không đụng đến sách vở thời trung học nên mình không biết. Chứ nhất là lượng giác mà viết dấu nhân thành chữ x nhìn rất loạn mắt.
 

h2k

Xe hơi
Biển số
OF-101937
Ngày cấp bằng
17/6/11
Số km
181
Động cơ
399,320 Mã lực
theo em là 1 ạ. nhân chia trước công trừ sau.
 

DaewooBC212MA

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-294254
Ngày cấp bằng
29/9/13
Số km
4,773
Động cơ
362,694 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
Khu đô thị Văn Quán
Dành cho những ai cứ gân cổ cãi cố bằng 01 nhé :D. Nếu bảo sai thì xin quỳ! Những ông nào nói 16 tốt nhất ko cần giải thích gì thêm mà để cho các cháu lớp 3 nó giảng cho.

 

--Lamborghini--

Xe lăn
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
14,433
Động cơ
571,889 Mã lực
Mời cụ đọc lại toán lớp 3! Đáp số 16 là đúng còn 1 thì cụ lãnh ngay 0 điểm! Chẳng có khái niệm phá dấu ngoặc như cụ! Nếu là 1 thì phép toán đó là 8:[2(2+2)] mới đúng. Còn nếu không tin em và các cụ 16 là đúng thì mời bấm máy tính FX500/570MS.
Nếu một phép toán thông thường không ai viết như này.
Nhớ lại ngày xưa học phương trình thì không ai triển khai như vậy.
Ví dụ: 8:2(2+a) <=> 8: 4 : 2a
Chứ không bao giờ có chuyện <=> 8 :2 x (2+a)
Nếu triển khai như này cụ tìm nghiệm cụ cũng ăn điểm 0 đấy.
Và người ta cũng không viết thêm một ngoặc bên ngoài đâu ạ, vì nó làm cho viết dài thêm.
Còn máy tính nó khác con người ở sự linh hoạt nên khi viết cụ phải viết đủ dấu ngoặc nó mới hiểu để thực hiện.
Đó là sự khác nhau giữa người và máy.
Nên cần phải hiểu chính xác để không phải sai hoàn toàn bản chất của phép toán.
 

--Lamborghini--

Xe lăn
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
14,433
Động cơ
571,889 Mã lực
Dành cho những ai cứ gân cổ cãi cố bằng 01 nhé :D. Nếu bảo sai thì xin quỳ! Những ông nào nói 16 tốt nhất ko cần giải thích gì thêm mà để cho các cháu lớp 3 nó giảng cho.

Cụ mới là người cố chấp
Khi viết có dấu ngoặc liền thì nó là thừa số chung của các số trong ngoặc.
Tôi khẳng định cụ là người không học giỏi toán.
Thay vì có dấu nhân ý nghĩa của phép tính nó khác đấy.
 

Vongai

Xe buýt
Biển số
OF-45835
Ngày cấp bằng
8/9/09
Số km
769
Động cơ
404,123 Mã lực
Nhân, chia trước công trừ. Chứ không phải: nhân trước chia, chia trước cộng, cộng trước trừ.
Đối với nhân và chia thì ưu tiên trái trước, phải sau.
Đối với cộng và trừ thì cũng ưu tiên trái trước phải sau.
Nhiều bố máy móc: Nhân (1), Chia (2), Cộng (3), Trừ (4)
mà ko để ý là phép nhân/chia bản chất là ngang hàng và chỉ là 01 phép tính; Tương tự với phép công và phép trừ

Nhân, chia trước công trừ. Chứ không phải: nhân trước chia, chia trước cộng, cộng trước trừ.
Đối với nhân và chia thì ưu tiên trái trước, phải sau.
Đối với cộng và trừ thì cũng ưu tiên trái trước phải sau.
Nhiều cụ thường phân biệt pháp nhân với phép chia, phép cộng với phép trừ.
Với em thì về bản chất, phép nhân với phép chia giống nhau- đều là phép nhân cả thôi, chả hạn 8:2 = 8*(1/2)
Phép cộng với phép trừ chỉ là 1 phép tính cộng, chả hạn: 3-2 = 3 + (-2)
 

Tran huan 98

Xe hơi
Biển số
OF-492578
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
159
Động cơ
190,890 Mã lực
Tuổi
33
Nơi ở
Hà nội
Bằng mười sáu
 

Vongai

Xe buýt
Biển số
OF-45835
Ngày cấp bằng
8/9/09
Số km
769
Động cơ
404,123 Mã lực
Để các cụ khỏi tranh cãi, đưa ảnh luôn








Lưu ý: Máy Casio này cho phép đặt công thức tính nhé :D
Cụ đặt công thức vào các máy tính trên Iphone, Android xem kết quả ntn nhé? Đều bằng 16 cả;
Bản chất cụm viết tắt: 2(2+2) = 2*(2+2) cụ nhé, tương tự như toán cao cấp, người ta hay viết là: ab thay cho a*b mà thôi,
 

Vongai

Xe buýt
Biển số
OF-45835
Ngày cấp bằng
8/9/09
Số km
769
Động cơ
404,123 Mã lực
Chính xác, nó ko phải dấu x mà là cụm rút gọn. Rất nhiều cụ cố đưa dấu nhân vào mà ban đầu ko có.
Cụ có định nghĩa cụm rút gọn là gì ko?
Việc viết 2 số canh nhau, hay dùng trong sách giáo khoa. Khi là 2 số thì người ta viết tắt luôn: ví du: ab = a*b;
Vì tránh gây nhầm lẫn nên khi viết số thì mới đưa dấu vào, nên phải hiểu là: 8:2(2+2) <==> 8:2*(2+2)
 

sonmm0

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-592420
Ngày cấp bằng
28/9/18
Số km
125
Động cơ
132,750 Mã lực
Tuổi
35
Nơi ở
Hà Nội
Website
mmo90.com
bằng 16 các bác, mới đầu mình tính cũng ra 1 nhưng theo google nó tính phải hiểu là như này
8:2(2+2) = (8:2)(2+2) = 16
8:2(2+2) phải viết là 8:(2(2+2)) thì kết quả mới là 1
vậy có nghĩa là nó chỉ khác nhau dấu ngoặc nên các bác hãy tính trong ngoặc trước ngoài ngoặc sau và từ trái sang phải nghĩa là 2+2= 4 trước sau đó 8:2 rồi nhân 4 = 16
 

DaewooBC212MA

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-294254
Ngày cấp bằng
29/9/13
Số km
4,773
Động cơ
362,694 Mã lực
Tuổi
36
Nơi ở
Khu đô thị Văn Quán
Nếu một phép toán thông thường không ai viết như này.
Nhớ lại ngày xưa học phương trình thì không ai triển khai như vậy.
Ví dụ: 8:2(2+a) <=> 8: 4 : 2a
Chứ không bao giờ có chuyện <=> 8 :2 x (2+a)
Nếu triển khai như này cụ tìm nghiệm cụ cũng ăn điểm 0 đấy.
Và người ta cũng không viết thêm một ngoặc bên ngoài đâu ạ, vì nó làm cho viết dài thêm.
Còn máy tính nó khác con người ở sự linh hoạt nên khi viết cụ phải viết đủ dấu ngoặc nó mới hiểu để thực hiện.
Đó là sự khác nhau giữa người và máy.
Nên cần phải hiểu chính xác để không phải sai hoàn toàn bản chất của phép toán.
Chính cụ mới cố chấp! Còn nếu cụ dám khẳng định 2(2+2) không phải là 2 x (2+2) thì mời cụ xem lại sách toán trung học. Em không cãi chày cối với cụ để làm gì vì em đoán cụ cố tình lái suy nghĩ theo lối kết quả =1 để thớt xôm thôi chứ nếu nói 16 thì thớt này chả dài đến thế.
PS: Đôi khi học cao quá nhưng sai cơ bản cũng là lẽ thường. Ok. Chúng ta dừng tranh cãi nhé. Đúng sai có trọng tài.
 

vumanhkien

Xe buýt
Biển số
OF-431554
Ngày cấp bằng
21/6/16
Số km
993
Động cơ
223,226 Mã lực
Nơi ở
Thái Buồn 17
Cụ mới là người cố chấp
Khi viết có dấu ngoặc liền thì nó là thừa số chung của các số trong ngoặc.
Tôi khẳng định cụ là người không học giỏi toán.
Thay vì có dấu nhân ý nghĩa của phép tính nó khác đấy.
Thừa số chung nó áp dụng cho biểu thức có ẩn số thôi cụ ạ. Đây nó là số tự nhiên thì làm gì có thừa số chung. :))
 

Pachooc1

Xe hơi
Biển số
OF-408166
Ngày cấp bằng
3/3/16
Số km
148
Động cơ
226,855 Mã lực
Tuổi
46
Phép tính 2(2+2) chắc chắn là phép nhân với thừa số thứ nhất là 2, thừa số thứ 2 là một tổng được đặt trong ngoặc. Không một ai có thể cãi được điều này!
Chỉ có những ai cãi cùn mới tự đưa ra khái niệm "cụm" hay "hệ số của cụm", những khái niệm mơ hồ không hề có trong Toán học.

Và khi đã là phép nhân thì phải làm sau phép chia đặt bên trái nó theo quy tắc từ trái sang phải.
 

--Lamborghini--

Xe lăn
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
14,433
Động cơ
571,889 Mã lực
Thừa số chung nó áp dụng cho biểu thức có ẩn số thôi cụ ạ. Đây nó là số tự nhiên thì làm gì có thừa số chung. :))
Sao cụ lại nói là chỉ áp dụng với ẩn số ?
2+4 có bằng 2(1+2) không?
Ngay cả cụ kia viết trên máy tính để thực hiện phép tính là: 8 : 2 x (2+2) nó hoàn toàn khác với 8:2(2+2)
2(2+2) tương đương với 2x(2+2) chỉ đúng khi nó đứng một mình, còn khi nó trong một phép tính thì ý nghĩa nó khác nhau.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top