[Funland] 50 Phép tắc trên mâm cơm Việt

Chu An

Xe điện
Biển số
OF-336914
Ngày cấp bằng
1/10/14
Số km
4,763
Động cơ
340,504 Mã lực
Quãng 90s trở về trước, rất rất nhiều cô gái coi việc lần đầu đến nhà bạn trai ăn cơm còn sợ hơn lên đoạn đầu đài. Có rất nhiều lý do để biện minh cho điều đó nhưng chiếm nhiều nhất chính là lý do các cô sợ để lộ những khiếm khuyết ở lĩnh vực được coi là rất tế nhị khi đó: ăn uống. Một cô gái nghèo có thể mặc áo vá nhưng nhất định không được phép để lộ ra là mình đói. Đã đói mà lại còn thiếu trước hụt sau trong phép tắc cơ bản khi vào mâm cơm thì chẳng khác nào tự tố cáo cái sự cẩu thả trong việc dạy dỗ con cái của bố mẹ cô ấy. Thực hiện những điều cơ bản một cách nhẹ nhàng, thuần thục không hề gượng gạo mới có thể được coi là một cô gái được hưởng một nền tảng giáo dục tốt, có tính truyền thống.
 

_Mộc_

Xe tăng
Biển số
OF-378959
Ngày cấp bằng
22/8/15
Số km
1,135
Động cơ
256,005 Mã lực
Nơi ở
Rừng
Thiếu điều rất quan trọng: " Không được lườm rau nhưng lại gắp thịt"
 

Mr BI

Xe buýt
Biển số
OF-14993
Ngày cấp bằng
22/4/08
Số km
902
Động cơ
521,244 Mã lực
Tuổi
45
Nơi ở
với Bạn gái
Nếu gom lại thì ít đi ngay
Ví dụ. Số 6 và số 18
50 PHÉP TẮC TRÊN MÂM CƠM VIỆT.
Đọc xong có động lực lên rừng núi ở 1m nha các cụ mợ :))

1. Không và quá 3 lần khi đưa bát cơm lên miệng.
2. Không gắp thức ăn đưa thẳng vào miệng mà phải đặt vào bát riêng rồi mới ăn.
3. Không dùng thìa đũa cá nhân của mình quấy vào tô chung.
4. Không xới lộn đĩa thức ăn để chọn miếng ngon hơn.
5. Không cắm đũa dựng đứng vào bát cơm.
6. Không nhúng cả đầu đũa vào bát nước chấm.
7. Phải trở đầu đũa khi muốn tiếp thức ăn cho người khác.
8. Không được cắn răng vào đũa, thìa, miệng bát, không liếm đầu đũa
9. Không vừa cầm bát vừa cầm đũa chỉ 1 tay cũng như không được ngậm đũa để rảnh tay làm các việc khác chẳng hạn như múc canh, đôi đũa chưa dùng đến phải đặt vào mâm hoặc đĩa bàn nếu ăn trên bàn có dùng đĩa lót bát, hoặc đồ gác đũa.
10. Ngồi ăn dù trên chiếu hay trên ghế đều không được rung đùi, rung đùi là tướng bần tiện của nam, dâm dục của nữ, và cực kỳ vô lễ.
11. Không ngồi quá sát mâm hay bàn ăn nhưng cũng không ngồi xa quá.
12. Ngồi trên ghế thì phải giữ thẳng lưng. Ngồi trên chiếu thì chuyển động lưng và tay nhưng không được nhấc mông.
13. Không để tay dưới bàn nhưng cũng không chống tay lên bàn mà bưng bát và cầm đũa, khi chưa bưng bát thì phần cổ tay đặt trên bàn nhẹ nhàng.
14. Không ngồi chống cằm trên bàn ăn.
15. Tuyệt đối tránh cơm đầy trong miệng mà nói.
16. Không chu mồm thổi thức ăn nóng mà múc chậm phần nguội hơn ở sát thành bát đĩa.
17. Muỗng kiểu múc canh phải đặt úp trong bát không được để ngửa.
18. khi chấm vào bát nước chấm, chỉ nhúng phần thức ăn, không nhúng đầu đũa vào bát chấm, miếng đã cắn dở không được chấm.
19. Khi nhai tối kỵ chép miệng.
20. Không tạo tiếng ồn khi ăn [ví dụ húp soàm soạp]
21. Không nói, không uống rượu, không húp canh khi miệng còn cơm.
22. Không gõ đũa bát thìa.
23. Khi ăn món nước như canh, chè, xúp, cháo… nếu dọn bát nhỏ hay chén tiểu thì có thể bưng bát trên hai tay để uống nhưng không được kèm đũa thìa. Nếu dọn bát lớn hay đĩa sâu thì dùng thìa múc ăn, tới cạn thì có thể một tay hơi nghiêng bát đĩa sâu ra phía ngoài, một tay múc chứ không bưng tô to đĩa sâu lên húp như kiểu chén tiểu. Món canh có sợi rau nên dọn bát nhỏ, món gọn lòng thìa có thể dùng bát lớn, đĩa sâu.
24. Không ăn trước người lớn tuổi, chờ bề trên bưng bát lên mình mới được ăn. Nếu đi làm khách không gắp đồ ăn trước chủ nhà hay người chủ bữa cơm (trừ ra bạn được đề nghị gắp trước, trong một dịp nhất định).
25. Dù là trong khuôn khổ gia đình hay khi làm khách, tuyệt đối không chê khi món ăn chưa hợp khẩu vị mình. Điều này cực kỳ quan trọng vì không đơn thuần là phép lịch sự mà còn là một phần giáo dục nhân cách. Nếu không được dạy nghiêm túc, trẻ em từ chỗ phản ứng tự nhiên do khẩu vị sẽ tới chỗ tự cho mình quyền chê bai, phán xét, không trân trọng lao động của người khác. món không ngon với người này nhưng ngon với người khác và có được nhờ công sức của rất nhiều người.
26. Không gắp liên tục 1 món dù đó là món khoái khẩu của mình.
27. Phải ăn nếm trước rồi mới thêm muối, tiêu, ớt, chanh v.v…, tránh vừa ngồi vào ăn đã rắc đủ thứ gia vị phụ trội vào phần của mình.
28. Phải ăn hết thức ăn trong bát, không để sót hạt cơm nào.
29. Dọn mâm phải nhớ dọn âu nhỏ đựng xương, đầu tôm, hạt thóc hay sạn sót trong cơm…
30. Trẻ em quá nhỏ dọn mâm riêng và có người trông chừng để tránh gây lộn xộn bữa ăn của người già, tới 6 tuổi là ngồi cùng mâm với cả nhà được sau khi đã thành thục các quy tắc cơ bản.
31. Khi trẻ em muốn ăn món mà nó ở xa tầm gắp, phải nói người lớn lấy hộ chứ không được nhoài người trên mâm. Trong gia đình, khi trẻ em ngồi cùng mâm người lớn thì sắp cho bé một đĩa thức ăn nhỏ ngay bên cạnh với đồ ăn đã lóc xương và thái nhỏ. Với người cao tuổi cũng vậy, dọn riêng đĩa cá thịt đã lóc xương, thái nhỏ, hay ninh mềm hơn.
32. Không để các vật dụng cá nhân lên bàn ăn, trừ chiếc quạt giấy xếp có thể đặt dọc cạnh mép bàn. Ngày nay thì di động là vật bất lịch sự và mất vệ sinh.
33. Nhất thiết để phần người về muộn vào đĩa riêng, không khi nào để phần theo kiểu ăn dở còn lại trong đĩa.
34. Ăn từ tốn, không ăn hối hả, không vừa đi vừa nhai.
35. Khi ăn không được để thức ăn dính ra mép, ra tay hay vương vãi, đứng lên là khăn trải bàn vẫn sạch. Giặt thì giặt chứ dùng cả tuần khăn bàn vẫn trắng tinh không dính bẩn.
36. Nếu ăn gặp xương hoặc vật lạ trong thức ăn, cần từ từ lấy ra, không được nhè ra toàn bộ tại bàn.
37. Chỉ có người cao tuổi, 70 trở lên và trẻ nhỏ mà ợ khi ngồi ăn mới không bị coi là bất lịch sự.
38. Nếu bị cay thì xin phép ra ngoài hắt xỳ hơi, xỷ mũi.
39. Nhà có khách cần cẩn trọng khi nấu, chất cay để phụ trội bày thêm, tránh bất tiện cho khách khi họ không ăn được cay hay một vài gia vị đặc biệt.
40. Tránh va chạm tay với người cùng mâm, nếu thuận tay trái thì nói trước để chọn chỗ cho thuận tiện.
41. Phải chú ý tay áo khi gắp đồ ăn.
42. Nếu thấy thức ăn lớn nên xin cắt nhỏ để mọi người được thuận tiện
43. Khi đang ăn mà có việc riêng phải xin phép rồi mới rời mâm.
44. Nhất thiết nói cảm ơn sau bữa ăn dù là chỉ có hai vợ chồng nấu cho nhau. Đừng tiếc lời khen ngợi những món ngon.
45. Phong tục mời tùy theo gia đình, có gia đình thì người cao tuổi nhất nói đơn giản “các con ăn đi”, trẻ thì thưa “con xin phép”, nhưng có gia đình trẻ con phải mời hết lượt ông bà cha mẹ cô chú anh chị… Khi tới đâu thì quan sát gia chủ, không thể mang tập quán nhà mình vào bữa ăn nhà người ta.
46. Ăn xong cần tô son lại thì xin phép vào phòng vệ sinh, không tô son trên bàn ăn trước mặt người khác.
47. Ngồi đâu là theo sự xếp chỗ của chủ nhà, không tự ý ngồi vào bàn ăn khi chủ nhà chưa mời ngồi.
48. Ngày xưa, có lúc người giúp việc ăn cùng mâm với chủ nhà, khi gắp, chủ nhà để thế tay ngang nhưng người giúp việc thế tay úp. Nhìn là biết ngay.
49. Không được phép quá chén.
50. Nên thành thực nói trước về việc ăn kiêng, dị ứng [nếu có] khi được mời làm khách để tránh bất tiện cho chủ nhà.

Lưu lại về học rồi dạy con cháu dần^^

-Sưu tầm-

 

v-kong

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-207777
Ngày cấp bằng
27/8/13
Số km
5,683
Động cơ
367,784 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
50 PHÉP TẮC TRÊN MÂM CƠM VIỆT.

7. Phải trở đầu đũa khi muốn tiếp thức ăn cho người khác.

10. Ngồi ăn dù trên chiếu hay trên ghế đều không được rung đùi, rung đùi là tướng bần tiện của nam, dâm dục của nữ, và cực kỳ vô lễ.

44. Nhất thiết nói cảm ơn sau bữa ăn dù là chỉ có hai vợ chồng nấu cho nhau. Đừng tiếc lời khen ngợi những món ngon.
Em ủng hộ 50 phép tắc này, em chỉ nhấn mạnh và bàn thêm mấy mục trên như sau:

Mục 7: Em không thích ai gắp thức ăn cho em và không muốn gắp cho người khác. Quan với chả tâm, đang muốn ăn miếng nạc thì lại bị gắp cho miếng mỡ :))

Mục 10: Đi ăn uống giao lưu em thích chị em thể hiện mục 10 :))

Mục 44: Việc này em thường cảm ơn bằng cách ăn nhiều thêm :))
 

anvm

Xe điện
Biển số
OF-5095
Ngày cấp bằng
2/6/07
Số km
2,067
Động cơ
568,076 Mã lực
Website
www.xehanoi.vn
50 PHÉP TẮC TRÊN MÂM CƠM VIỆT.
Đọc xong có động lực lên rừng núi ở 1m nha các cụ mợ :))

1. Không và quá 3 lần khi đưa bát cơm lên miệng.
2. Không gắp thức ăn đưa thẳng vào miệng mà phải đặt vào bát riêng rồi mới ăn.
3. Không dùng thìa đũa cá nhân của mình quấy vào tô chung.
4. Không xới lộn đĩa thức ăn để chọn miếng ngon hơn.
5. Không cắm đũa dựng đứng vào bát cơm.
6. Không nhúng cả đầu đũa vào bát nước chấm.
7. Phải trở đầu đũa khi muốn tiếp thức ăn cho người khác.
8. Không được cắn răng vào đũa, thìa, miệng bát, không liếm đầu đũa
9. Không vừa cầm bát vừa cầm đũa chỉ 1 tay cũng như không được ngậm đũa để rảnh tay làm các việc khác chẳng hạn như múc canh, đôi đũa chưa dùng đến phải đặt vào mâm hoặc đĩa bàn nếu ăn trên bàn có dùng đĩa lót bát, hoặc đồ gác đũa.
10. Ngồi ăn dù trên chiếu hay trên ghế đều không được rung đùi, rung đùi là tướng bần tiện của nam, dâm dục của nữ, và cực kỳ vô lễ.
11. Không ngồi quá sát mâm hay bàn ăn nhưng cũng không ngồi xa quá.
12. Ngồi trên ghế thì phải giữ thẳng lưng. Ngồi trên chiếu thì chuyển động lưng và tay nhưng không được nhấc mông.
13. Không để tay dưới bàn nhưng cũng không chống tay lên bàn mà bưng bát và cầm đũa, khi chưa bưng bát thì phần cổ tay đặt trên bàn nhẹ nhàng.
14. Không ngồi chống cằm trên bàn ăn.
15. Tuyệt đối tránh cơm đầy trong miệng mà nói.
16. Không chu mồm thổi thức ăn nóng mà múc chậm phần nguội hơn ở sát thành bát đĩa.
17. Muỗng kiểu múc canh phải đặt úp trong bát không được để ngửa.
18. khi chấm vào bát nước chấm, chỉ nhúng phần thức ăn, không nhúng đầu đũa vào bát chấm, miếng đã cắn dở không được chấm.
19. Khi nhai tối kỵ chép miệng.
20. Không tạo tiếng ồn khi ăn [ví dụ húp soàm soạp]
21. Không nói, không uống rượu, không húp canh khi miệng còn cơm.
22. Không gõ đũa bát thìa.
23. Khi ăn món nước như canh, chè, xúp, cháo… nếu dọn bát nhỏ hay chén tiểu thì có thể bưng bát trên hai tay để uống nhưng không được kèm đũa thìa. Nếu dọn bát lớn hay đĩa sâu thì dùng thìa múc ăn, tới cạn thì có thể một tay hơi nghiêng bát đĩa sâu ra phía ngoài, một tay múc chứ không bưng tô to đĩa sâu lên húp như kiểu chén tiểu. Món canh có sợi rau nên dọn bát nhỏ, món gọn lòng thìa có thể dùng bát lớn, đĩa sâu.
24. Không ăn trước người lớn tuổi, chờ bề trên bưng bát lên mình mới được ăn. Nếu đi làm khách không gắp đồ ăn trước chủ nhà hay người chủ bữa cơm (trừ ra bạn được đề nghị gắp trước, trong một dịp nhất định).
25. Dù là trong khuôn khổ gia đình hay khi làm khách, tuyệt đối không chê khi món ăn chưa hợp khẩu vị mình. Điều này cực kỳ quan trọng vì không đơn thuần là phép lịch sự mà còn là một phần giáo dục nhân cách. Nếu không được dạy nghiêm túc, trẻ em từ chỗ phản ứng tự nhiên do khẩu vị sẽ tới chỗ tự cho mình quyền chê bai, phán xét, không trân trọng lao động của người khác. món không ngon với người này nhưng ngon với người khác và có được nhờ công sức của rất nhiều người.
26. Không gắp liên tục 1 món dù đó là món khoái khẩu của mình.
27. Phải ăn nếm trước rồi mới thêm muối, tiêu, ớt, chanh v.v…, tránh vừa ngồi vào ăn đã rắc đủ thứ gia vị phụ trội vào phần của mình.
28. Phải ăn hết thức ăn trong bát, không để sót hạt cơm nào.
29. Dọn mâm phải nhớ dọn âu nhỏ đựng xương, đầu tôm, hạt thóc hay sạn sót trong cơm…
30. Trẻ em quá nhỏ dọn mâm riêng và có người trông chừng để tránh gây lộn xộn bữa ăn của người già, tới 6 tuổi là ngồi cùng mâm với cả nhà được sau khi đã thành thục các quy tắc cơ bản.
31. Khi trẻ em muốn ăn món mà nó ở xa tầm gắp, phải nói người lớn lấy hộ chứ không được nhoài người trên mâm. Trong gia đình, khi trẻ em ngồi cùng mâm người lớn thì sắp cho bé một đĩa thức ăn nhỏ ngay bên cạnh với đồ ăn đã lóc xương và thái nhỏ. Với người cao tuổi cũng vậy, dọn riêng đĩa cá thịt đã lóc xương, thái nhỏ, hay ninh mềm hơn.
32. Không để các vật dụng cá nhân lên bàn ăn, trừ chiếc quạt giấy xếp có thể đặt dọc cạnh mép bàn. Ngày nay thì di động là vật bất lịch sự và mất vệ sinh.
33. Nhất thiết để phần người về muộn vào đĩa riêng, không khi nào để phần theo kiểu ăn dở còn lại trong đĩa.
34. Ăn từ tốn, không ăn hối hả, không vừa đi vừa nhai.
35. Khi ăn không được để thức ăn dính ra mép, ra tay hay vương vãi, đứng lên là khăn trải bàn vẫn sạch. Giặt thì giặt chứ dùng cả tuần khăn bàn vẫn trắng tinh không dính bẩn.
36. Nếu ăn gặp xương hoặc vật lạ trong thức ăn, cần từ từ lấy ra, không được nhè ra toàn bộ tại bàn.
37. Chỉ có người cao tuổi, 70 trở lên và trẻ nhỏ mà ợ khi ngồi ăn mới không bị coi là bất lịch sự.
38. Nếu bị cay thì xin phép ra ngoài hắt xỳ hơi, xỷ mũi.
39. Nhà có khách cần cẩn trọng khi nấu, chất cay để phụ trội bày thêm, tránh bất tiện cho khách khi họ không ăn được cay hay một vài gia vị đặc biệt.
40. Tránh va chạm tay với người cùng mâm, nếu thuận tay trái thì nói trước để chọn chỗ cho thuận tiện.
41. Phải chú ý tay áo khi gắp đồ ăn.
42. Nếu thấy thức ăn lớn nên xin cắt nhỏ để mọi người được thuận tiện
43. Khi đang ăn mà có việc riêng phải xin phép rồi mới rời mâm.
44. Nhất thiết nói cảm ơn sau bữa ăn dù là chỉ có hai vợ chồng nấu cho nhau. Đừng tiếc lời khen ngợi những món ngon.
45. Phong tục mời tùy theo gia đình, có gia đình thì người cao tuổi nhất nói đơn giản “các con ăn đi”, trẻ thì thưa “con xin phép”, nhưng có gia đình trẻ con phải mời hết lượt ông bà cha mẹ cô chú anh chị… Khi tới đâu thì quan sát gia chủ, không thể mang tập quán nhà mình vào bữa ăn nhà người ta.
46. Ăn xong cần tô son lại thì xin phép vào phòng vệ sinh, không tô son trên bàn ăn trước mặt người khác.
47. Ngồi đâu là theo sự xếp chỗ của chủ nhà, không tự ý ngồi vào bàn ăn khi chủ nhà chưa mời ngồi.
48. Ngày xưa, có lúc người giúp việc ăn cùng mâm với chủ nhà, khi gắp, chủ nhà để thế tay ngang nhưng người giúp việc thế tay úp. Nhìn là biết ngay.
49. Không được phép quá chén.
50. Nên thành thực nói trước về việc ăn kiêng, dị ứng [nếu có] khi được mời làm khách để tránh bất tiện cho chủ nhà.

Lưu lại về học rồi dạy con cháu dần^^

-Sưu tầm-

.. Ủng hộ

Bây giờ láo nháo , nhắc lại bảo khó tính
 

traixubac1199

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-694359
Ngày cấp bằng
12/8/19
Số km
1,353
Động cơ
114,258 Mã lực
Tuổi
32
Thấy hồi bé đc dạy là ko đc ngửa cái môi múc canh lên,

Hỏi vì sao ko đc? Trả lời là vì giống cái L
Hởi, thường ngày vẫn bú L mà?
Cái chuyện ngửa muôi lên hay xuống em cũng không hiểu tại sao nó thành quy tắc được nhỉ??? Về thẩm mỹ thì không phải rồi, về tiện lợi thì muôi ngửa vẫn dễ múc hơn muôi úp chứ nhỉ????
 

Thanhxau

Xe hơi
Biển số
OF-69289
Ngày cấp bằng
27/7/10
Số km
165
Động cơ
431,674 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu vượt Ngã Tư Vọng
Thôi, em lên núi đây ợ, nhớ hết 50 điều răn vầy chắc chết đói mịa nó roài.
Trong ruộng đến bữa 1 tô, kiếm cái ghế đá, vục, vầy là xong bữa =))=))=))=))=))=))
 

traixubac1199

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-694359
Ngày cấp bằng
12/8/19
Số km
1,353
Động cơ
114,258 Mã lực
Tuổi
32
Các bố gắp cho nhau cứ thích giở đầu đũa, nhưng em thấy đầu đũa mới là nơi bẩn nhất :)) vì khi đựng đũa vào trong chỗ để thì cắm đầu đũa xuống. Chỗ để đũa thường không được vệ sinh thường xuyên nên sẽ có vi khuẩn và nấm ở đó.
 

piston

Xe container
Biển số
OF-12752
Ngày cấp bằng
18/1/08
Số km
6,069
Động cơ
570,973 Mã lực
Cái chuyện ngửa muôi lên hay xuống em cũng không hiểu tại sao nó thành quy tắc được nhỉ??? Về thẩm mỹ thì không phải rồi, về tiện lợi thì muôi ngửa vẫn dễ múc hơn muôi úp chứ nhỉ????
Chắc ng xưa thích doggy :)


Em thấy úp xuống hay hơn, muôi ko có sẵn canh từ trc đó, mình múc thì mới có.

Ít nhất để úp xuống trông nó thuận mắt hơn.
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,421
Động cơ
727,954 Mã lực
Em ủng hộ 50 phép tắc này, em chỉ nhấn mạnh và bàn thêm mấy mục trên như sau:

Mục 7: Em không thích ai gắp thức ăn cho em và không muốn gắp cho người khác. Quan với chả tâm, đang muốn ăn miếng nạc thì lại bị gắp cho miếng mỡ :))

Mục 10: Đi ăn uống giao lưu em thích chị em thể hiện mục 10 :))

Mục 44: Việc này em thường cảm ơn bằng cách ăn nhiều thêm :))
Tôi thì đánh giá cái này là hủ tục.
Lý do đơn giản lắm: Ta nên cập nhật / học tập / sửa đổi / bổ sung / loại bỏ những gì không phù hợp.
Ví dụ:
7. Phải trở đầu đũa khi muốn tiếp thức ăn cho người khác.
Nhà tôi dùng 1 đôi đũa khác. Hoặc tụi HongKong cho hẳn mỗi người 2 đôi đũa, khác màu.
Tha hồ chọc ngoáy khi gắp chung thức ăn và không mang tiếng mất vệ sinh.

10. .... rung đùi là tướng bần tiện của nam, dâm dục của nữ, và cực kỳ vô lễ: Ôi chà.

13. Không để tay dưới bàn nhưng cũng không chống tay lên bàn mà bưng bát và cầm đũa, khi chưa bưng bát thì phần cổ tay đặt trên bàn nhẹ nhàng.: No comment. Chả biết để làm gì.

35. Khi ăn ....đứng lên là khăn trải bàn vẫn sạch. Giặt thì giặt chứ dùng cả tuần khăn bàn vẫn trắng tinh không dính bẩn.
Thế mới thấy, các cụ nhà ta chém gió cũng kinh.
37. Chỉ có người cao tuổi, 70 trở lên và trẻ nhỏ mà ợ khi ngồi ăn mới không bị coi là bất lịch sự.: No comment.

Đại loại vậy.
 

Đôi dép này

Xe máy
Biển số
OF-655086
Ngày cấp bằng
18/5/19
Số km
55
Động cơ
108,850 Mã lực
Nơi ở
Xưởng giầy
Cụ mợ nào nhét được 50 củ tắc này vào đầu bọn trẻ em xin cúi lạy. Dạy lũ trẻ biết mời người lớn, khi ăn uống từ tốn nhai kỹ và không chóp chép đã tạm đủ rồi. Lớn hơn chút đem đi ăn cơm Tây cơm Tầu mà học văn hóa ẩm thực của thế giới, cho giao tế nhiều sẽ học được nhiều. Bảo nhớ ngần này qui tắc thì thôi em cứ order pizza về ăn cho nhanh!
 

Ant man

Xe buýt
Biển số
OF-645793
Ngày cấp bằng
2/5/19
Số km
715
Động cơ
116,499 Mã lực
Tuổi
45
Mấy cái này em đã được học rồi!
Nhà em còn dạy kĩ hơn, 50 điều này vẫn còn ít ạ.
Ngoài những điều trên mâm cơm, ra ngoài đường, chào hỏi... cười nói, ông già em cũng dạy rất nghiêm khắc.
Dạy nghiêm khắc thì ko gọi bố là ông già ạ =))
 

Pvsc

Xe ba gác
Biển số
OF-370510
Ngày cấp bằng
16/6/15
Số km
22,775
Động cơ
568,984 Mã lực
Cái quy tắc không quá chén là cực kỳ vớ vẩn :D
 

lanlanvnu

Xe hơi
Biển số
OF-591610
Ngày cấp bằng
23/9/18
Số km
191
Động cơ
133,958 Mã lực
Cái chuyện ngửa muôi lên hay xuống em cũng không hiểu tại sao nó thành quy tắc được nhỉ??? Về thẩm mỹ thì không phải rồi, về tiện lợi thì muôi ngửa vẫn dễ múc hơn muôi úp chứ nhỉ????
Thường người xưa dạy không được ngửa muôi canh lên vì 3 lí do sau để tránh bất tiện cho người khác trên bàn ăn:
+ 1. Người sau lỡ đang gắp gì mà quơ tay trúng cán muôi ngửa thì dễ văng đổ nước canh ra ngoài hơn là khi muôi úp.
+ 2. Muôi để ngửa thì khi lòng muôi chìm xuống sẽ tràn canh vào (bao gồm cả cái và nước), người sau nhấc muôi lên mà không muốn cũng buộc phải ăn phần nằm trong muôi đó chứ không dám đổ ngược ra để múc lại muôi khác dù trong muôi nó đang chứa thứ mình không thích (ví dụ như chứa rau gia vị, miếng ớt, hoặc thịt bằm...)
+ 3. Quy tắc bất thành văn ít ai biết trong ẩm thực mà em được dạy ở trường nữ công gia chánh đó là khi dọn bàn ăn thì tất cả mọi thứ dụng cụ ăn di động có cán dài (như muỗng súp, muôi canh, thìa tráng miệng...) đều phải đặt úp và kê lên dụng cụ kê (nếu có).
 
Chỉnh sửa cuối:

meotamthe

Xe cút kít
Biển số
OF-140186
Ngày cấp bằng
30/4/12
Số km
18,028
Động cơ
101,979 Mã lực
Nơi ở
đảo không hoang
Rườm rà quá cụ thớt ạ, nhà em chỉ giữ cỡ nửa số gạch đầu dòng kia thôi :))
 

aQu

Xe buýt
Biển số
OF-491401
Ngày cấp bằng
25/2/17
Số km
521
Động cơ
194,682 Mã lực
thớt làm em nhớ ông già em.xưa ông cũng dạy đủ thứ như này,trẻ con là phải học ăn,học nói..mà bao năm rồi,bây giờ em không nhớ hết được và cũng không bắt được bọn trẻ phải học giống như xưa..khó lắm ạ..:((
 

congalete

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-109153
Ngày cấp bằng
15/8/11
Số km
141
Động cơ
393,050 Mã lực
Cụ nói thế nào thế, dân tộc anh hùng mà cụ nói mọi rợ, cái gì cũng có sạn cụ nên nói thực tế hơn
anh hùng và mọi rợ vẫn sống chung dc mà, kiểu như thủy hử, cụ cứ nhìn hình dân an nam thế kỉ 18 do pháp chụp, ko là mọi thì là gì?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top