[Funland] 15/8/2019 – cú hạ cánh diệu kỳ: phi công Damir Yusupov cứu 226 hành khách và 7 phi hành đoàn

pham minh

Xe container
Biển số
OF-84932
Ngày cấp bằng
11/2/11
Số km
5,822
Động cơ
446,746 Mã lực
Nơi ở
690 lạc long quân
E rút ra kết luận đã là phi công thì va phải chim to hay chim nhỏ cũng là điều kinh khủng. Có những loại chim to mà chỉ nhìn thấy thôi phi công đã ko dám bay rồi.
Em tưởng gặp phải BƯỚM to thì phi công mới ko dám bay chứ:D
 

HuyArt

Xe lăn
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
12,713
Động cơ
564,360 Mã lực
Ngày 1-11-2011, Boeing 767-35D/ER số 28656/659 của LOT (Ba Lan) chở 220 khách +11 phi hành đoàn, hỏng hệ thống hạ càng, phải hạ cánh bằng bụng xuống Okecie (Warsawa), không ai bị thương
Khi phát hiện hệ thống hạ cành bị hỏng, máy bay đã bay vòng trên trời gần hai giờ để cạn bớt nhiên liệu, và sân bay thu xếp phun bọt cứu hộ trước khi hạ cánh bằng bụng







Cụ đổi lại thành Phi hành đoàn gồm 11 người nhé
Mỗi tàu bay chỉ có 1 phi hành đoàn, và số người thì tùy loại tàu bay
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,608
Động cơ
207,112 Mã lực
Máy bay được thiết kế để điều khiển được từ tốc độ cất cánh, nên cất cánh được là phải điều khiển được.
Đã từng có nhiều vụ máy bay mất cả 2 động cơ khi ở trên không, phải lượn về sân bay. Kỷ lục là một chiếc A330 lượn không động cơ 120km (do vỡ ống dẫn xăng dẫn đến hết xăng trên biển Đại Tây Dương): https://en.wikipedia.org/wiki/Air_Transat_Flight_236
Muốn lượn được thì máy bay phải có sẵn độ cao và vận tốc để trữ năng lượng.
Vận tốc máy bay có xu hướng giảm do lực cản không khí, nên để duy trì vận tốc ở mức có thể bay được thì máy bay phải giảm độ cao, thế năng chuyển sang động năng.
Trường hợp này, máy bay đang cất cánh, vận tốc chỉ hơn vận tốc bay rất ít, độ cao thấp, nên tiếp đất "mềm" được như vậy chứng tỏ phi công rất pro.
Chú ý là khi cất cánh, hạ cánh, máy bay buộc phải nâng mũi lên rất cao để tăng góc tấn, hạn chế vận tốc máy bay. Trường hợp này không có càng, máy bay phải tiếp đất theo phương ngang, khoai vãi.
 

HuyArt

Xe lăn
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
12,713
Động cơ
564,360 Mã lực
đánh vòng lại cụ.

Máy bay thương mại thường bay ở độ cao xấp xỉ 10.000 m, nên dù có mất động cơ ở thời điểm này, vẫn dễ dàng hạ cánh ở các sân bay khác cách hàng chục km.

CHỉ khi đang cất - hạ cánh, máy bay ko có đủ độ cao và vận tốc mới là tình huống nguy hiểm nhất.

Chắc cụ đã biết trường hợp tỷ phú thái lan rớt trực thăng năm ngoái, khi chỉ cần lên cao vài chục mét thì cũng đủ để máy bay tan tành.

Máy bay ko đủ độ cao mới nguy hiểm, không phải "nhờ bay thấp" nên mới hạ cánh được đâu cụ.
So trực thăng với tàu bay là hơi buồn cười, 2 loại nguyên lý bay khác hẳn nhau, bản thân tên gọi nó miêu tả chính xác nguyên lý bay
 

HuyArt

Xe lăn
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
12,713
Động cơ
564,360 Mã lực
HTX nông nghiệp đương tính toán mức độ thiệt hại để bắt đền đấy Lão ah. Mà ngô hình như còn chưa có bắp





Em nhìn cây này như cây bobo(cao lương) hoặc loại ngô dùng làm sinh khối làm chăn nuôi gia súc, loại ngô này không lấy bắp mà chỉ lấy thân và lá
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,608
Động cơ
207,112 Mã lực
Các cụ không biết chứ. Bản thân khi máy bay họ chế tạo đã rất an toàn. Tắt hoàn toàn 2 động cơ vẫn có thể lượn được một khoảng cách khá xa để hạ cánh bình thường. Nếu các cụ để ý thì thấy lúc gần chạm đường băng. Họ đã tắt động cơ trước khoảng 1 phút rưỡi rồi.
Bác nhặt đâu cái thông tin tắt động cơ trước khi hạ cánh vậy.
Một số trường hợp họ phải tăng công suất động cơ trước khi tiếp đất để nếu có sự cố còn đủ động lực để bay lên lại.
 

Xe gòng

Xe điện
Biển số
OF-183604
Ngày cấp bằng
5/3/13
Số km
2,513
Động cơ
367,499 Mã lực
kì diệu vãi!!!!
 

HuyArt

Xe lăn
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
12,713
Động cơ
564,360 Mã lực
Ảnh ko hiểu chụp thời điểm nào. Máy bay trượt vào một khoảng vuông vắn ruộng ngô bị chặt đổ
Xung quanh máy bay lại còn nhiều cây ngô vẫn đứng?
Câu hỏi giàu chất học thuật:D
Ảnh này là khi đã có hàng trăm lượt người và hàng chục lượt xe chạy ra vào cứu hộ, nên những chỗ đó rạp hết cây xuống, nhưng chỗ sát máy bay nhưng ko gần cửa ko ai vào thì đương nhiên ko ảnh hưởng.
Xuân Hải hỏi câu nào hiểm hóc hơn đi
 

fishbed4

Xe tăng
Biển số
OF-58364
Ngày cấp bằng
5/3/10
Số km
1,561
Động cơ
459,364 Mã lực
Nơi ở
HN
Câu hỏi giàu chất học thuật:D
Ảnh chụp bằng flycam là khi đã có hàng trăm lượt người và hàng chục lượt xe chạy ra vào cứu hộ, nên những chỗ đó rạp hết cây xuống, nhưng chỗ sát máy bay nhưng ko gần cửa ko ai vào thì đương nhiên ko ảnh hưởng.
Xuân Hải hỏi câu nào hiểm hóc hơn đi
Ý chàng là người ta cẩu cái máy bay vào đấy. Pilot Mẽo mới hạ đc máy bay mất 2 động cơ. Còn pilot Nga ngố thì còn lâu mới làm đc.
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,608
Động cơ
207,112 Mã lực
Thất tốc khác với mất lực đẩy, vụ này động cơ cháy cả 2 mất lực đẩy nhưng chưa phải thất tốc
Thất tốc thì rơi như lá luôn, lấy đâu ra lướt như tàu lượn hả cụ? Trừ phi vẫn có đà quán tính lớn cộng với có gió ngược chiều máy bay loại gió cấp 6-7 cụ ạ
Những vụ ntn thì càng thấp càng tốt, em nghĩ vậy
Thất tốc chưa hẵn đã chết. Vẫn có trường hợp phi công cho máy bay cắm xuống để lấy vận tốc và bốc lên lại.
Tuy nhiên, chỉ cho máy bay loại nhỏ, cơ động cao, và độ cao đủ lớn để xử lý thôi.
 

Vulcan V70

Xe trâu
Biển số
OF-53557
Ngày cấp bằng
24/12/09
Số km
31,083
Động cơ
666,971 Mã lực
Em nhìn cây này như cây bobo(cao lương) hoặc loại ngô dùng làm sinh khối làm chăn nuôi gia súc, loại ngô này không lấy bắp mà chỉ lấy thân và lá
Vầng... nhìn kỹ thì không thấy có bắp ngô nào ạ.
Lão elevonic bẩu đây là clip mô phỏng
 

HuyArt

Xe lăn
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
12,713
Động cơ
564,360 Mã lực
Phi công đã hoàn thành tốt công việc và chức trách của mình, xứng đáng với kinh nghiệm 3200 h bay. Cũng tiếc cho sân bay này không trang bị thiết bị rada phát hiện chim , nếu có thì việc này không xảy ra .
Đàn chim này số lượng cực lớn, dường như chúng nó ở ngay 1 cái hồ gần sân bay, cùng ùa lên bay 1 lúc nên gây ra tai nạn
Đậu dưới mặt đất thì dùng ra đa bằng cùi tay hở cụ?
 

HuyArt

Xe lăn
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
12,713
Động cơ
564,360 Mã lực
Thất tốc chưa hẵn đã chết. Vẫn có trường hợp phi công cho máy bay cắm xuống để lấy vận tốc và bốc lên lại.
Tuy nhiên, chỉ cho máy bay loại nhỏ, cơ động cao, và độ cao đủ lớn để xử lý thôi.
Hồi bé em nhìn máy bay biểu diễn nhào lộn làm động tác thất tốc rơi như lá rồi lại ngóc lên gần sân bay GL mãi, có 1 vụ "giả vờ rơi" rồi rơi thật bét xác dạo đó đấy cụ
Thất tốc rơi tự do rồi ngóc lên phải là máy bay nhỏ, và động cơ còn nguyên vẹn. Chứ hỏng động cơ mà thất tốc thì xuống gặp diêm vương kể cả máy bay to hay nhỏ cụ ạ
 

HuyArt

Xe lăn
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
12,713
Động cơ
564,360 Mã lực
Ý chàng là người ta cẩu cái máy bay vào đấy. Pilot Mẽo mới hạ đc máy bay mất 2 động cơ. Còn pilot Nga ngố thì còn lâu mới làm đc.
Ý văn học của chàng thâm và sâu hơn nhiều, ấy là ngụy tạo ra vụ tai nạn tàu bay để giải trí cho thế giới:D
Việc của chàng là soi các chi tiết lỗi để bóc mẽ nhà bay Nga ngố, kekeke
 

f320

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-173186
Ngày cấp bằng
22/12/12
Số km
4,085
Động cơ
385,053 Mã lực
Theo em thì họ không làm lưới chắn vì các lý do sau đây:

1. Nếu làm lưới sẽ tăng khối lượng của động cơ lên, đồng thời cản gió đi vào trong tua bin động cơ, ảnh hưởng đến hiệu suất. Nếu gặp chim nhỏ thì không sao, chim lớn va vào đấy nằm luôn trên lưới chắn ngang gió vào động cơ sẽ rất nguy hiểm, chưa kể các vật thể lạ trên trời mắc kẹt vào lưới nữa. Động cơ máy bay họ thiết kế để nghiền nát các vật thể, nhưng cũng không tránh được rủi ro nếu gặp ngỗng trời hoặc cả đàn chim lao thằng vào động cơ.

2. Icing: Tức là đóng băng. Bay lên cao máy bay bị bám băng, ngay cả trên lưới bị bám kín thì cũng rất nguy hiểm.

3. Xác suất để chim bay vào làm hỏng ĐỒNG THỜI cả 2 động cơ là cực kỳ nhỏ. Sau khi cân nhắc xác suất này với xác suất xảy ra các rủi ro ở trên thì họ quyết định không làm lưới chắn bảo vệ động cơ khỏi birdstrike.

Tính rồi nhưng chắc chưa có giải pháp cụ ạ. Em nghĩ đến việc làm cái lưới chắn động cơ nhưng ở tốc độ vài trăm km đâm phải chim to như con ngỗng thì chắc không lưới nào chịu được.
Công nghệ vật liệu hiện nay rất phát triển nên em nghĩ làm cái lưới như cụ nói chắc không phải là quá khó. Vấn đề ở đây là hiệu suất vận hành của động cơ có giảm khi làm cái lứoi chắn thế không? Chắc nhà sản xuất họ phải cân đối 2 điều ấy.
Không vật liệu nào chịu được khi va chạm ở vận tốc cao như thế cụ ợ, lúc đó còn nguy hiểm hơn do các mảnh vỡ cứng chui vào động cơ.
Ngoài tốc độ tương đối giữa chym và máy bay còn có lực hút cực khủng của động cơ nữa. Lúc cất cánh động cơ phải tăng công suất rất nhiều.
Mặt khác em nghĩ sẽ tăng khối lượng và ảnh hưởng đến lưu lượng không khí vào động cơ khi thêm cái lưới vào :|
 

Mua xe nào

Xe điện
Biển số
OF-27753
Ngày cấp bằng
21/1/09
Số km
2,082
Động cơ
505,934 Mã lực
Cụ ý nói đúng đấy...
Khi mái bai lên tầm ~3000 m thì nó đã đạt tốc độ khoảng hơn 700km/h rồi...lúc đó chết 2 động cơ mái bai vấn có thể lượn về sân bay hạ cánh an toàn ...
Ntn thuật ngữ gọi là mất tốc thì phải. Máy bay chiến đấu có câu vè đấy Cụ tham khảo nhé! Ngồi đấy mà lượn!
 

giang.nguyen

Xe điện
Biển số
OF-584665
Ngày cấp bằng
12/8/18
Số km
2,703
Động cơ
198,063 Mã lực
So trực thăng với tàu bay là hơi buồn cười, 2 loại nguyên lý bay khác hẳn nhau, bản thân tên gọi nó miêu tả chính xác nguyên lý bay
Chính xác, tuy nhiên em lấy ví dụ đấy để chứng minh việc va chạm dù ở độ cao vài chục mét cũng là rất thảm khốc. Việc đang ở độ cao thấp hoàn toàn không có ý nghĩa làm giảm lực tác động khi máy bay tiếp đất.

Có thể chắc chắn rằng hoàn toàn không phải "càng thấp càng tốt" và "việc ở độ cao thấp giúp cứu sống máy bay". Ngược lại, việc gặp sự cố mất động cơ ở độ cao thấp khi cất cánh là điều đáng sợ nhất với phi công.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top