[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,038
Động cơ
501,820 Mã lực
Ở châu Âu, người ta không còn hào hứng với đường sắt tốc độ cao. Họ không còn chạy lên đến 250km/h nữa.

Europe’s high-speed rail network is a slow, expensive and “ineffective patchwork”, according to a report from the EU’s spending watchdog that criticised costly projects often driven by politics rather than need. The report by the European Court of Auditors found that trains rarely operated at full speed.

They ran on average at 45 per cent of the line’s potential velocity and only two examined reached an average above 200km/h. None was above 250km/h. “Average speed so far below the design speed raises questions as to sound financial management,” the ECA said.

The lines in question were in six EU countries and covered 5,000km.

The report predicts that member states will miss the EU target of having 31,000km of high-speed rail track by 2030, as part of the bloc’s effort to move travellers from road to rail. There was 9,100km of track at the end of 2017, with another 1,700km under construction.

“We found that the EU’s current long-term plan is not supported by credible analysis, is unlikely to be achieved and lacks a solid EU-wide strategic approach,” the report said.

The European Commission, in its official response to the report, did not dispute that the EU had a patchwork of high-speed rail services, but said it performed “rigorous” economic analysis and did have an EU-wide strategic plan — the Trans-European Network for Transport regulation. The new rules were approved by all 28 member states and the European Parliament late in 2013 and gave EU officials the power to partly fund projects and sanction those that failed to meet its requirements.

The projects examined in the ECA report started before 2013 so are not covered by the new rules. EU officials are evaluating the high-speed projects funded since 2014 and will report on those before the end of the year.

One of the problems in meeting the EU’s 2030 target is the time it takes for construction to be completed before trains can start running, on average 16 years.

The Munich-Verona line, which runs through Austria, would not be finished until 2040, 37 years after work started, because a lack of political interest in Germany had stymied it, the ECA found.
 
Chỉnh sửa cuối:

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
27,973
Động cơ
165,624 Mã lực
Tại vì cụ nhìn xã hội cố định nên mới thế. Nhu cầu nó thay đổi theo phương tiện cụ ạ. Khi ta có cái ô tô thì nhu cầu đi chơi xa, giao lưu, làm ăn xa của cụ sẽ lớn hơn là khi ta chỉ có cái xe máy. Khi HN-Vinh đi hết 5 tiếng thì nhu cầu đi lại chỉ có thế, nhưng khi rút xuống còn 2 tiếng thì nhu cầu sẽ khác. Nhiều người HN sẽ vào Vinh hơn và người lại. Sự gần gũi giữa Vinh và HN sẽ lớn hơn, người ta sẽ dễ dàng giao lưu thăm hỏi, hợp tác làm ăn hơn. Tương tự như vậy với Đà nẵng, TP HCM ...v.v.
cho em hỏi cụ có tầm nhìn xa thế, thì với thu nhập tầm 20 củ/ tháng cụ có vay bank xèng mua con Maybach chay cho sướng ko? =))
 
Chỉnh sửa cuối:

uoat_LX

Xe điện
Biển số
OF-48886
Ngày cấp bằng
17/10/09
Số km
2,110
Động cơ
477,975 Mã lực
Rảnh rỗi e thử phân tích xem VN có nên phát triển ĐSCT như Shinkansen của Nhật, TGV của Pháp hay TQ ko?

E thì mới nghĩ được những ưu nhược điểm sau:

- Địa hình: Không như phần lớn các nước khác có địa hình rộng (vuông, tròn,...), VN có địa hình hẹp trải dài từ Bắc tới Nam, vì vậy thay vì phải làm nhiều trục ĐSCT kết nối các cực khác nhau của quốc gia (Bắc - Nam, Đông - Tây,...) + hệ thống ring road để kết nối các tuyến, Việt Nam chỉ cần 1 trục Bắc - Nam là đã bao phủ toàn bộ mạng lưới ĐSCT cho cả nước. Như vậy, để bao phủ mạng lưới ĐSCT cho cả nước, mạng lưới cần đầu tư của VN sẽ ít hơn rất nhiều so với các nước, đồng thời sự cô đặc của thị trường (hành khách) cũng sẽ lớn hơn rất nhiều.

- Thời gian di chuyển: Khoảng cách HN-Tp. HCM là khoảng 1.700 km, với giả định ĐSCT tốc độ 300km/h + thời gian dừng đỗ (ví dụ: Hà Nội - Thanh Hóa - Nghệ an - Đà Nẵng - Nha Trang - Phan Thiết - Tp. HCM - mỗi ga dừng 5 phút, tổng khoảng 40 phút dừng đỗ) sẽ mất khoảng 7 tiếng, cộng thêm 30-40p thời gian đến ga (trong nội thành) là khoảng 7,5 - 8 tiếng (tất cả các ga chính của đường sắt đều nằm trong trung tâm thành phố và có kết nối với các hệ thống GTCC khác).

Đi máy bay từ HN-HCM tổng thời gian sẽ như sau: 2 tiếng lên check in + 2,5 tiếng bay + 2 tiếng check out về tới nhà = 6,5 tiếng, tất cả các sân bay đều xa trung tâm Tp.
Đối với các chặng ngắn hơn thì thời gian cũng ko thay đổi nhiều do thời gian check in - out ko thay đổi.

Như vậy, xét về thời gian và độ tiện lợi thì ĐSCT gần bằng MB chặng dài và vượt trội MB ở các chặng trung bình. Bên cạnh đó, đi ĐSCT thì nỗi sợ về độ cao, thủ tục check in, ký gửi hành lý, tăng bo qua các loại phương tiện sẽ ít rườm rà hơn nhiều so với đi MB. Trên thực tế khi sống ở Nhật e thấy nếu cùng 1 khoảng thời gian di chuyển, hoặc thời gian di chuyển của ĐSCT có dài hơn chút so với MB thì người dân thường ưu tiên chọn Shinkansen hơn là MB vì sự an toàn, thuận tiện và khả năng kết nối các PTCC khác tại Ga.

- Chi phí đầu tư: Chi phí đầu tư ĐSCT là rất lớn (tầm 58 tỷ USD theo nghiên cứu của Nhật), nói chung là rất lớn... cái này thì e ko phân tích được. Nhưng shinkansen của Nhật, hay ĐSCT của TQ nối các Tp lớn của TQ nhìn chung là hiệu quả. Còn VN với số tiền đó nếu chỉ tính hiệu quả tài chính chắc hơi khó, còn hiệu quả kinh tế thì đương nhiên là rất nhiều lợi ích kinh tế.
Nếu phân kỳ đầu tư thì khi quy mô kinh tế tăng lên thì khả năng VN vẫn có thể thu xếp được nguồn vốn đầu tư ĐSCT Bắc - Nam, đồng thời khi làm ĐSCT BN thì tỷ trọng đầu tư của đường bộ, hàng không khi đó sẽ giảm đi.

- Các tác động khác: Giảm ô nhiễm môi trường khi lượng xe lưu thông trên quốc lộ Nam - Bắc, máy bay; giảm tai nạn, xóa khoảng cách địa lý giữa các vùng miền và cái bất lợi của 1 nước có địa hình kéo dài như VN, di chuyển lao động sẽ linh hoạt hơn rất nhiều (như bên Nhật, nhờ hệ thống đường sắt phát triển rất nhiều người chọn ở Tp khác nhưng lại đi làm ở Tokyo và Kyoto...)
....
E mới tạm nghĩ được như thế, mời các cụ vào phân tích..:)
Kệ , cứ mơ mộng đi cho quên cái đói , cái rét hàng ngày , chả ai đánh thuế giấc mơ . Nhưng mà mơ luôn cái đường sắt cao tốc trên cao Hà Nội- SG cho nó hoành .
 
Chỉnh sửa cuối:

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,850
Động cơ
1,234 Mã lực
Giàu có ở đây là xã hội giàu có, chứ không phải cá nhân từng người giàu. Các nước giàu có thì người dân có nhiều phương tiện hiện đại để đi, xã hội nghèo nàn thì không có hoặc ít lựa chọn hơn.
Nhu cầu vận tải hành khách là ngày một lớn, nếu chỉ dựa vào hàng không chắc chắn quá tải. Chưa kể không phải cái gì hàng không cũng đáp ứng được. Cụ xem ở Châu Âu, ở Trung quốc máy bay vẫn cứ bay, người đi tàu cao tốc vẫn cứ đi. Chưa kể đường sắt thuận tiện, sẽ làm phát sinh nhu cầu mới xã hội hoạt động mạnh mẽ hơn. Với đặc điểm địa lý như nước ta kéo dài, nên nhu cầu vận tải tập trung theo 1 trục là tất yếu và cực lớn, nên càng phải có nhiều loại hình giao thông hiện đại theo trục này. Việc xây các tuyến cao tốc xương sống đường sắt, đường bộ Bắc Nam là tất yếu phải có thôi. Lăn tăn ở chỗ xây ở thời điểm nào cho phù hợp chứ trước sau gì cũng phải làm. Xây sớm thì nhân dân sớm có phương tiện đi lại, nhưng phải đi vay, đi mua. Đợi đến lúc đủ giàu, đủ khả năng kỹ thuật, công nghệ thì thời gian kéo dài, hạ tầng lạc hậu sẽ càng làm trì trệ sự phát triển kinh tế xã hội.
Cụ sai 1 cái cơ bản: các nước làm đường sắt cao tốc hầu như đều tự chủ được công nghệ chế tạo. Họ đầu tư để phát triển kinh tế đất nước thông qua làm dự án đsct. Nguồn lực công nghệ và kinh tế của đất nước họ sẽ tăng lên cho dù dự án đsct có thể không thành công về mặt kinh tế của riêng dự án.
Còn vơi VN, đầu tư đsct chẳng khác gì việc bị thực dân bóc lột.
Chưa kể, khi chi phí đi lại tăng lên thì lượng khách hàng sẽ giảm xuống (quy luật thị trường) nên có ép khách đi tàu cũng không được. (Đsct là dành cho khách phổ thông, chi phí 1 chuyến tàu bằng 1 tháng lương thì cần thiết lắm mới đi, còn không thì nghỉ cho khỏe).
 

SVC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-52644
Ngày cấp bằng
11/12/09
Số km
14,388
Động cơ
523,659 Mã lực
Mỹ không làm, Nga không làm, Úc không làm, Thụy Điển cũng không làm đường sắt cao tốc. Mỗi nước có hoàn cảnh khác nhau, có tư duy khác nhau. Chẳng lẽ cứ cái gì Mỹ không làm thì đều không có lợi hay sao?
Cụ đã từng móc tiền túi ra để ngồi trên tàu TGV?
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,239
Động cơ
14,648 Mã lực
Giàu có ở đây là xã hội giàu có, chứ không phải cá nhân từng người giàu. Các nước giàu có thì người dân có nhiều phương tiện hiện đại để đi, xã hội nghèo nàn thì không có hoặc ít lựa chọn hơn.
Nhu cầu vận tải hành khách là ngày một lớn, nếu chỉ dựa vào hàng không chắc chắn quá tải. Chưa kể không phải cái gì hàng không cũng đáp ứng được. Cụ xem ở Châu Âu, ở Trung quốc máy bay vẫn cứ bay, người đi tàu cao tốc vẫn cứ đi. Chưa kể đường sắt thuận tiện, sẽ làm phát sinh nhu cầu mới xã hội hoạt động mạnh mẽ hơn. Với đặc điểm địa lý như nước ta kéo dài, nên nhu cầu vận tải tập trung theo 1 trục là tất yếu và cực lớn, nên càng phải có nhiều loại hình giao thông hiện đại theo trục này. Việc xây các tuyến cao tốc xương sống đường sắt, đường bộ Bắc Nam là tất yếu phải có thôi. Lăn tăn ở chỗ xây ở thời điểm nào cho phù hợp chứ trước sau gì cũng phải làm. Xây sớm thì nhân dân sớm có phương tiện đi lại, nhưng phải đi vay, đi mua. Đợi đến lúc đủ giàu, đủ khả năng kỹ thuật, công nghệ thì thời gian kéo dài, hạ tầng lạc hậu sẽ càng làm trì trệ sự phát triển kinh tế xã hội.
Người nhật đi tàu vì tiện lợi mọi phương tiện giao thông đều gắn với tàu cho dù giá đắt hơn vé máy bay nhưng tiết kiệm được thời gian di chuyển... Còn ở mình không như thế.
Nên gom đủ khách là 1 vấn đề khá kho khăn. Dân mình vẫn chưa đủ năng lực tài chính để đi đâu.
Thu nhập trên 10k rùi hẵng nghĩ đến cao tốc. Giờ chỉ nên quy hoạch định hướng trước thui tránh sau này giải tỏa mặt bằng quý mô lớn
 

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
27,973
Động cơ
165,624 Mã lực
Cụ sai 1 cái cơ bản: các nước làm đường sắt cao tốc hầu như đều tự chủ được công nghệ chế tạo. Họ đầu tư để phát triển kinh tế đất nước thông qua làm dự án đsct. Nguồn lực công nghệ và kinh tế của đất nước họ sẽ tăng lên cho dù dự án đsct có thể không thành công về mặt kinh tế của riêng dự án.
Còn vơi VN, đầu tư đsct chẳng khác gì việc bị thực dân bóc lột.
Chưa kể, khi chi phí đi lại tăng lên thì lượng khách hàng sẽ giảm xuống (quy luật thị trường) nên có ép khách đi tàu cũng không được. (Đsct là dành cho khách phổ thông, chi phí 1 chuyến tàu bằng 1 tháng lương thì cần thiết lắm mới đi, còn không thì nghỉ cho khỏe).
em nghĩ vn đang chịu sức ép 9 chị để phải nhận chuyển hạ con shinkansen đó, chứ ko phải là chuyện ăn uống chấm mút dự án.
các CP các nước cá mập như Nhật, khựa đều muốn ép các con nợ lâu năm phải nhận cái của đó về, vì đó sẽ là sự lệ thuộc, chứ ko chỉ là nợ nần nữa. Nên bằng mọi biện pháp, chúng nó muốn xuất khẩu cái thứ đồ chơi xa xỉ này
 

Freeman Bodhany

Xe tăng
Biển số
OF-730399
Ngày cấp bằng
25/5/20
Số km
1,602
Động cơ
88,388 Mã lực
Nên làm ĐSCT.
Cá nhân em ủng hộ làm càng sớm càng tốt.
Thời điểm này xây dựng là phù hợp, đến 2025 hoàn thành GĐ 1, dân ta ( và khách du lịch đến Việt Nam ) có ĐSCT HN-Vinh, SG-Nha Trang để đi rồi.
Đến 2025 là thu nhập bình quân đầu người dân ta cũng cỡ 5000-6000 USD/năm rồi.
Đến 2035 xong toàn tuyến HN-SG, lúc đó thu nhập bình quân đầu người dân ta >10k USD rồi.....đi ĐSCT là chuyện thường, như đi xe buýt đường dài thôi.
Khéo đến 2045, có tiền, ta lại xây dựng tiếp các nhánh ĐSCT từ HN đi Điện Biên, HN-Móng Cái, HN- Hà Giang ....phục vụ dân phượt .....lúc đó tha hồ mà đi chơi ngắm cảnh Tây Bắc các cụ nhề....:))
 
Chỉnh sửa cuối:

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
27,973
Động cơ
165,624 Mã lực
tiền éo có, công nghệ éo có, đến điện thắp đèn chưa đủ, địa hình thì bất lợi (dài nhưng hẹp, độ dốc cao), mưa bão ngập lụt, sạt lở tùm lum, phân bổ dân cư cũng chả thuận tiện cho mạng lưới, bày đặt mộng mer tàu ziên đạn sang chảnh =))
 

NNS

Xe ngựa
Biển số
OF-4688
Ngày cấp bằng
12/5/07
Số km
27,973
Động cơ
165,624 Mã lực
Nên làm ĐSCT.
Cá nhân em ủng hộ làm càng sớm càng tốt.
Thời điểm này xây dựng là phù hợp, đến 2025 hoàn thành GĐ 1, dân ta ( và khách du lịch đến Việt Nam ) có ĐSCT HN-Vinh, SG-Nha Trang để đi rồi.
Đến 2025 là thu nhập bình quân đầu người dân ta cũng cỡ 5000-6000 USD/năm rồi.
Đến 2035 xong toàn tuyến HN-SG, lúc đó thu nhập bình quân đầu người dân ta >10k USD rồi.....đi ĐSCT là chuyện thường, như đi xe buýt đường dài thôi.
Khéo đến 2045, có tiền, ta lại xây dựng tiếp các nhánh ĐSCT từ HN đi Điện Biên, HN-Móng Cái, HN- Hà Giang ....phục vụ dân phượt .....lúc đó tha hồ mà đi chơi ngắm cảnh Tây Bắc các cụ nhề....:))
cụ leo xuống cụ ơi, ở trển gió=))
có nhõn hơn chục km tàu điện đến Hà đông kia làm hơn 1 giáp nay chưa biết bao giờ chạy mà cụ mơ 2025 xong tàu ziên đạn đến Zinh=))
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
7,721
Động cơ
799,599 Mã lực
cụ leo xuống cụ ơi, ở trển gió=))
có nhõn hơn chục km tàu điện đến Hà đông kia làm hơn 1 giáp nay chưa biết bao giờ chạy mà cụ mơ 2025 xong tàu ziên đạn đến Zinh=))
Cụ có tin là thả ra cho 1 cty TQ làm theo hình thức BOT thì chỉ dăm năm là xong không?
 

vietbamboo

Xe điện
Biển số
OF-146178
Ngày cấp bằng
18/6/12
Số km
2,894
Động cơ
389,993 Mã lực
Nơi ở
Tây hồ Hà Nội
Rảnh rỗi e thử phân tích xem VN có nên phát triển ĐSCT như Shinkansen của Nhật, TGV của Pháp hay TQ ko?

E thì mới nghĩ được những ưu nhược điểm sau:

- Địa hình: Không như phần lớn các nước khác có địa hình rộng (vuông, tròn,...), VN có địa hình hẹp trải dài từ Bắc tới Nam, vì vậy thay vì phải làm nhiều trục ĐSCT kết nối các cực khác nhau của quốc gia (Bắc - Nam, Đông - Tây,...) + hệ thống ring road để kết nối các tuyến, Việt Nam chỉ cần 1 trục Bắc - Nam là đã bao phủ toàn bộ mạng lưới ĐSCT cho cả nước. Như vậy, để bao phủ mạng lưới ĐSCT cho cả nước, mạng lưới cần đầu tư của VN sẽ ít hơn rất nhiều so với các nước, đồng thời sự cô đặc của thị trường (hành khách) cũng sẽ lớn hơn rất nhiều.

- Thời gian di chuyển: Khoảng cách HN-Tp. HCM là khoảng 1.700 km, với giả định ĐSCT tốc độ 300km/h + thời gian dừng đỗ (ví dụ: Hà Nội - Thanh Hóa - Nghệ an - Đà Nẵng - Nha Trang - Phan Thiết - Tp. HCM - mỗi ga dừng 5 phút, tổng khoảng 40 phút dừng đỗ) sẽ mất khoảng 7 tiếng, cộng thêm 30-40p thời gian đến ga (trong nội thành) là khoảng 7,5 - 8 tiếng (tất cả các ga chính của đường sắt đều nằm trong trung tâm thành phố và có kết nối với các hệ thống GTCC khác).

Đi máy bay từ HN-HCM tổng thời gian sẽ như sau: 2 tiếng lên check in + 2,5 tiếng bay + 2 tiếng check out về tới nhà = 6,5 tiếng, tất cả các sân bay đều xa trung tâm Tp.
Đối với các chặng ngắn hơn thì thời gian cũng ko thay đổi nhiều do thời gian check in - out ko thay đổi.

Như vậy, xét về thời gian và độ tiện lợi thì ĐSCT gần bằng MB chặng dài và vượt trội MB ở các chặng trung bình. Bên cạnh đó, đi ĐSCT thì nỗi sợ về độ cao, thủ tục check in, ký gửi hành lý, tăng bo qua các loại phương tiện sẽ ít rườm rà hơn nhiều so với đi MB. Trên thực tế khi sống ở Nhật e thấy nếu cùng 1 khoảng thời gian di chuyển, hoặc thời gian di chuyển của ĐSCT có dài hơn chút so với MB thì người dân thường ưu tiên chọn Shinkansen hơn là MB vì sự an toàn, thuận tiện và khả năng kết nối các PTCC khác tại Ga.

- Chi phí đầu tư: Chi phí đầu tư ĐSCT là rất lớn (tầm 58 tỷ USD theo nghiên cứu của Nhật), nói chung là rất lớn... cái này thì e ko phân tích được. Nhưng shinkansen của Nhật, hay ĐSCT của TQ nối các Tp lớn của TQ nhìn chung là hiệu quả. Còn VN với số tiền đó nếu chỉ tính hiệu quả tài chính chắc hơi khó, còn hiệu quả kinh tế thì đương nhiên là rất nhiều lợi ích kinh tế.
Nếu phân kỳ đầu tư thì khi quy mô kinh tế tăng lên thì khả năng VN vẫn có thể thu xếp được nguồn vốn đầu tư ĐSCT Bắc - Nam, đồng thời khi làm ĐSCT BN thì tỷ trọng đầu tư của đường bộ, hàng không khi đó sẽ giảm đi.

- Các tác động khác: Giảm ô nhiễm môi trường khi lượng xe lưu thông trên quốc lộ Nam - Bắc, máy bay; giảm tai nạn, xóa khoảng cách địa lý giữa các vùng miền và cái bất lợi của 1 nước có địa hình kéo dài như VN, di chuyển lao động sẽ linh hoạt hơn rất nhiều (như bên Nhật, nhờ hệ thống đường sắt phát triển rất nhiều người chọn ở Tp khác nhưng lại đi làm ở Tokyo và Kyoto...)
....
E mới tạm nghĩ được như thế, mời các cụ vào phân tích..:)
Theo em nên bàn với anh em Đông Dương chia lại đất cho nó tròn để đường sắt ngắn lại, làm cho nó hiệu quả... chúng ta không phán được những dự án kiểu này ở chữ "NÊN". Cụ chuyển cái dự án của Chính phủ lên đây thì mới có số liệu mà bói chứ ah.
Mỗi cái đường sắt nội đô HN còn không làm được thì cụ bảo NÊN cái gì?
 

cupido1

Xe tải
Biển số
OF-403313
Ngày cấp bằng
30/1/16
Số km
472
Động cơ
233,678 Mã lực
Giàu có ở đây là xã hội giàu có, chứ không phải cá nhân từng người giàu. Các nước giàu có thì người dân có nhiều phương tiện hiện đại để đi, xã hội nghèo nàn thì không có hoặc ít lựa chọn hơn.
Nhu cầu vận tải hành khách là ngày một lớn, nếu chỉ dựa vào hàng không chắc chắn quá tải. Chưa kể không phải cái gì hàng không cũng đáp ứng được. Cụ xem ở Châu Âu, ở Trung quốc máy bay vẫn cứ bay, người đi tàu cao tốc vẫn cứ đi. Chưa kể đường sắt thuận tiện, sẽ làm phát sinh nhu cầu mới xã hội hoạt động mạnh mẽ hơn. Với đặc điểm địa lý như nước ta kéo dài, nên nhu cầu vận tải tập trung theo 1 trục là tất yếu và cực lớn, nên càng phải có nhiều loại hình giao thông hiện đại theo trục này. Việc xây các tuyến cao tốc xương sống đường sắt, đường bộ Bắc Nam là tất yếu phải có thôi. Lăn tăn ở chỗ xây ở thời điểm nào cho phù hợp chứ trước sau gì cũng phải làm. Xây sớm thì nhân dân sớm có phương tiện đi lại, nhưng phải đi vay, đi mua. Đợi đến lúc đủ giàu, đủ khả năng kỹ thuật, công nghệ thì thời gian kéo dài, hạ tầng lạc hậu sẽ càng làm trì trệ sự phát triển kinh tế xã hội.
Bác này tiêu biểu của "tiến sỹ internet" =))
Tôi làm vận tải xin thưa là vận tải hàng hoá đường sắt VN xách dép cho đường biển :D, vừa rẻ vừa nhanh lại đỡ khoản bốc xếp hơn đg sắt. Kể cả làm cao tốc thì vẫn xách dép thôi. Lý do là chi phí đường biển quá rẻ và đường bộ quá linh hoạt, đường sắt ko có cửa. Nói đơn giản, hàng từ HN vô Sóng Thần mất 7 ngày, ko phải vì tàu chay lâu mà vì phải dồn toa kéo cắt toa này nọ, vào đến nơi thì phí bốc dỡ hàng cao, từ toa vào kho từ kho lên xe. Trong khi đó từ HN đi cảng HP đên cảng Phú Hữu hết 2 ngày, cước rẻ hơn mà chi phí bốc dỡ chẳng bàng 1 nửa. Toa ko lưu lâu đc nhưng cont thì có.

TQ EU nó phát triển cả cao tốc lẫn hàng ko vì lãnh thổ ko giáp biển lớn, chứ nếu mà mấy nc đó có lãnh thổ giáp biển dài 1 trục như vn thì nó dẹp đường sắt ngay tức khắc ;)

Đầu tư tuyến đường bộ cao tốc bắc nam khả thi hơn đó. Đường sắt ko linh hoạt bằng đg bộ nên chi phí bốc dỡ cao cực kỳ, mấy bố ở trên cứ trông đợi vào giá cước thì chẳng nhằm nhò gì đâu, trong vận tải ngoài cước còn đủ thứ khác lưu kho bãi, bốc xếp, bồi dưỡng... mà nếu cộng cả vào thì đường sắt đắt hơn nhiều.
 
Chỉnh sửa cuối:

Freeman Bodhany

Xe tăng
Biển số
OF-730399
Ngày cấp bằng
25/5/20
Số km
1,602
Động cơ
88,388 Mã lực
Bác này tiêu biểu của "tiến sỹ internet" =))
Tôi làm vận tải xin thưa là vận tải hàng hoá đường sắt VN xách dép cho đường biển :D, vừa rẻ vừa nhanh lại đỡ khoản bốc xếp hơn đg sắt. Kể cả làm cao tốc thì vẫn xách dép thôi. Lý do là chi phí đường biển quá rẻ và đường bộ quá linh hoạt, đường sắt ko có cửa. Nói đơn giản, hàng từ HN vô Sóng Thần mất 7 ngày, ko phải vì tàu chay lâu mà vì phải dồn toa kéo cắt toa này nọ, vào đến nơi thì phí bốc dỡ hàng cao, từ toa vào kho từ kho lên xe. Trong khi đó từ HN đi cảng HP đên cảng Phú Hữu hết 2 ngày, cước rẻ hơn mà chi phí bốc dỡ chẳng bàng 1 nửa. Toa ko lưu lâu đc nhưng cont thì có.

TQ EU nó phát triển cả cao tốc lẫn hàng ko vì lãnh thổ ko giáp biển lớn, chứ nếu mà mấy nc đó có lãnh thổ giáp biển dài 1 trục như vn thì nó dẹp đường sắt ngay tức khắc ;)

Đầu tư tuyến đường bộ cao tốc bắc nam khả thi hơn đó. Đường sắt ko linh hoạt bằng đg bộ nên chi phí bốc dỡ cao cực kỳ, mấy bố ở trên cứ trông đợi vào giá cước thì chẳng nhằm nhò gì đâu, trong vận tải ngoài cước còn đủ thứ khác lưu kho bãi, bốc xếp, bồi dưỡng... mà nếu cộng cả vào thì đường sắt đắt hơn nhiều.
Làm ĐSCT chở người thôi, mục đích chính là chở người.
 

Freeman Bodhany

Xe tăng
Biển số
OF-730399
Ngày cấp bằng
25/5/20
Số km
1,602
Động cơ
88,388 Mã lực
Chở người quãng ngăn thì thua đường bộ, quãng dài thua hàng không. Cụ tính đầu tư "siêu siêu tỷ đô" mà tính chở ng kiểu vậy thì hỏng. :(
Không như cụ nghĩ đâu, có ĐSCT là mọi người đi chơi ầm ầm, rần rần bằng ĐSCT.
Mỗi dịp cao điểm hè, mùa nghỉ mát là các hãng HK cũng không phục vụ hết khách, nếu có ĐSCT thì đỡ hơn nhiều. Chưa kể khách du lịch Tây, họ rất thích đi tàu đường sắt nhé.
Năm 2019, VN có hơn 82 triệu lượt khách nội địa, 18 tr lượt khách Tây. Và chắc chắn sẽ tăng mạnh trong những năm tới đây.

Chả biết các cụ thế nào chứ cá nhân em thấy, nếu có ĐSCT HN-Vinh chạy 1 giờ....thì cuối tuần, sáng thứ 7 em phi xuống Vinh ăn sáng-uống cà phê, trưa lại trở về HN. Đi máy bay thì vất vả lắm. :))
 
Chỉnh sửa cuối:

Anita Emi

Xe điện
Biển số
OF-740031
Ngày cấp bằng
20/8/20
Số km
2,575
Động cơ
1,498,072 Mã lực
Tuổi
48
cho em hỏi cụ có tầm nhìn xa thế, thì với thu nhập tầm 20 củ/ tháng cụ có vay bank xèng mua con Maybach chay cho sướng ko? =))
Nếu em có thu nhập 20 củ, mà thằng bank nào đủ ngu cho em vay không thế chấp em cũng mua hẳn RR chạy cho sướng :D

Cụ có tin là thả ra cho 1 cty TQ làm theo hình thức BOT thì chỉ dăm năm là xong không?
Lừa được thằng TQ nào vào làm BOT đường sắt cao tốc là em ủng hộ 2 tay. Mình có tàu đi, lỗ kệ cụ nó. =))
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
7,721
Động cơ
799,599 Mã lực
Nếu em có thu nhập 20 củ, mà thằng bank nào đủ ngu cho em vay không thế chấp em cũng mua hẳn RR chạy cho sướng :D


Lừa được thằng TQ nào vào làm BOT đường sắt cao tốc là em ủng hộ 2 tay. Mình có tàu đi, lỗ kệ cụ nó. =))
Vậy mà đợt định lừa nó vào làm cao tốc Bắc Nam thì các cụ chửi rầm trời, đòi mang về cho Việt Nam làm, giờ vỡ cmn trận. Nhà nước lại phải bỏ tiền ra làm.
 

huyen141292

Xe điện
Biển số
OF-746730
Ngày cấp bằng
18/10/20
Số km
2,087
Động cơ
94,690 Mã lực
Tuổi
31
Rảnh rỗi e thử phân tích xem VN có nên phát triển ĐSCT như Shinkansen của Nhật, TGV của Pháp hay TQ ko?

E thì mới nghĩ được những ưu nhược điểm sau:

- Địa hình: Không như phần lớn các nước khác có địa hình rộng (vuông, tròn,...), VN có địa hình hẹp trải dài từ Bắc tới Nam, vì vậy thay vì phải làm nhiều trục ĐSCT kết nối các cực khác nhau của quốc gia (Bắc - Nam, Đông - Tây,...) + hệ thống ring road để kết nối các tuyến, Việt Nam chỉ cần 1 trục Bắc - Nam là đã bao phủ toàn bộ mạng lưới ĐSCT cho cả nước. Như vậy, để bao phủ mạng lưới ĐSCT cho cả nước, mạng lưới cần đầu tư của VN sẽ ít hơn rất nhiều so với các nước, đồng thời sự cô đặc của thị trường (hành khách) cũng sẽ lớn hơn rất nhiều.

- Thời gian di chuyển: Khoảng cách HN-Tp. HCM là khoảng 1.700 km, với giả định ĐSCT tốc độ 300km/h + thời gian dừng đỗ (ví dụ: Hà Nội - Thanh Hóa - Nghệ an - Đà Nẵng - Nha Trang - Phan Thiết - Tp. HCM - mỗi ga dừng 5 phút, tổng khoảng 40 phút dừng đỗ) sẽ mất khoảng 7 tiếng, cộng thêm 30-40p thời gian đến ga (trong nội thành) là khoảng 7,5 - 8 tiếng (tất cả các ga chính của đường sắt đều nằm trong trung tâm thành phố và có kết nối với các hệ thống GTCC khác).

Đi máy bay từ HN-HCM tổng thời gian sẽ như sau: 2 tiếng lên check in + 2,5 tiếng bay + 2 tiếng check out về tới nhà = 6,5 tiếng, tất cả các sân bay đều xa trung tâm Tp.
Đối với các chặng ngắn hơn thì thời gian cũng ko thay đổi nhiều do thời gian check in - out ko thay đổi.

Như vậy, xét về thời gian và độ tiện lợi thì ĐSCT gần bằng MB chặng dài và vượt trội MB ở các chặng trung bình. Bên cạnh đó, đi ĐSCT thì nỗi sợ về độ cao, thủ tục check in, ký gửi hành lý, tăng bo qua các loại phương tiện sẽ ít rườm rà hơn nhiều so với đi MB. Trên thực tế khi sống ở Nhật e thấy nếu cùng 1 khoảng thời gian di chuyển, hoặc thời gian di chuyển của ĐSCT có dài hơn chút so với MB thì người dân thường ưu tiên chọn Shinkansen hơn là MB vì sự an toàn, thuận tiện và khả năng kết nối các PTCC khác tại Ga.

- Chi phí đầu tư: Chi phí đầu tư ĐSCT là rất lớn (tầm 58 tỷ USD theo nghiên cứu của Nhật), nói chung là rất lớn... cái này thì e ko phân tích được. Nhưng shinkansen của Nhật, hay ĐSCT của TQ nối các Tp lớn của TQ nhìn chung là hiệu quả. Còn VN với số tiền đó nếu chỉ tính hiệu quả tài chính chắc hơi khó, còn hiệu quả kinh tế thì đương nhiên là rất nhiều lợi ích kinh tế.
Nếu phân kỳ đầu tư thì khi quy mô kinh tế tăng lên thì khả năng VN vẫn có thể thu xếp được nguồn vốn đầu tư ĐSCT Bắc - Nam, đồng thời khi làm ĐSCT BN thì tỷ trọng đầu tư của đường bộ, hàng không khi đó sẽ giảm đi.

- Các tác động khác: Giảm ô nhiễm môi trường khi lượng xe lưu thông trên quốc lộ Nam - Bắc, máy bay; giảm tai nạn, xóa khoảng cách địa lý giữa các vùng miền và cái bất lợi của 1 nước có địa hình kéo dài như VN, di chuyển lao động sẽ linh hoạt hơn rất nhiều (như bên Nhật, nhờ hệ thống đường sắt phát triển rất nhiều người chọn ở Tp khác nhưng lại đi làm ở Tokyo và Kyoto...)
....
E mới tạm nghĩ được như thế, mời các cụ vào phân tích..:)
Rất nên làm đường sắt cao tốc, khi đó sẽ có quan chức phát biểu ráo hoảnh " phát sinh có 20 tỉ đô thôi mà, sao phải xoắn". Nghĩ cũng phải, có 10 km Cát linh đã phát sinh 200 triệu đô gì đó, vậy hiệu quả do 1500km mang lại sẽ nhớn tới đâu?
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top