[Funland] Vũ trụ làm mỏi suy nghĩ .. ngoài vũ trụ là gì ?

SunShine.Anh

Xe tải
Biển số
OF-494439
Ngày cấp bằng
3/3/17
Số km
260
Động cơ
191,621 Mã lực
Tuổi
32
Covid nằm nhà xem phim khoa học về Vũ trụ bao la huyền bí mới thấy Vũ trụ rộng lớn kinh khủng như nào , chưa có từ ngữ nào có thể giải thích thỏa đáng được. Trong khi nhân loại vẫn đang mải mê tranh đấu ( với đủ hỉ nộ ái ố) để sinh tồn trên 1 hạt cát là trái đất này rồi sẽ đi đến chỗ diệt vong , thì ngoài không gian xa thẳm kia vũ trụ vẫn đang vận động theo quy luật có sinh có diệt thời gian chớp mắt tính theo triệu năm , tỉ năm . Từ ngữ khoa học : TRONG VŨ TRỤ thì chắc chắn phải có NGOÀI VŨ TRỤ. Trong vũ trụ thì đã được giải thích có : hành tinh, các ngôi sao, thiên thể,thiên hà, hệ mặt trời, các vật chất tối, các tia X, Gamar..ánh sáng, hố đen... có Trong thì chắc chắn có Ngoài , Vậy Ngoài Vũ trụ là có gì??? Có lập luận là : Có vũ trụ khác nữa. Vậy Ngoài của Ngoài thì là gì ?? Các cụ có thấy rối não không???
Giờ cụ ngâm cứu cái bình Klein, trc mắt sẽ hiểu đc khái niệm vũ trụ đa chiều
 

techz1

Xe buýt
Biển số
OF-758411
Ngày cấp bằng
25/1/21
Số km
776
Động cơ
62,904 Mã lực
Tuổi
29
Website
www.nhadat81.com
Ơ thì khổ quá, tùy vào hệ quy chiếu khác nhau mà quan sát viên mới thấy các đồng hồ nhanh chậm khác nhau, có quan sát viên thấy đồng hồ A về đích trước, có quan sát viên lại thấy đồng hồ B về đích trước, có quan sát viên lại thấy 2 đồng hồ đồng thời về đích.

Thế thì thuyết tương đối mới gây chấn động nhân loại thời điểm đó chứ.
Ơ em lại nhớ lại triết học siêu hình có lý luận về chuyện con thỏ và rùa chạy thi, sau đó thì thỏ không bao giờ đuổi kịp rùa vì 2 chúng nó chỉ tiến sát nhau cầng ngày càng nhỏ chứ không bao giờ chạm. Giờ có khi lại giống chuyện anh em sinh đôi bay lên vũ trụ, tức là hệ quy chiếu về thời gian của hai ông không giống nhau và cũng chẳng giống thời gian tuyệt đối của newton ======>>>>>>>>>>> kết luận là ung sủ, đừng nghiên cứu gì về thời gian ai già hay ai trẻ nữa
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,313
Động cơ
-5,915 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Dạ đây cụ zorgvn
Ý tổng quát hơn của em là: khi do tốc độ chuyển động mà hình thành 2 hệ thời gian khác nhau, liệu có các sự việc/yếu tố nào vẫn kết nối 2 hệ thời gian đó, gây nên sự khó hiểu ko? tất nhiên là khó hiểu với những người ko chuyên về vật lý như em thôi.
Hoàn toàn có thể tính toán mối liên hệ giữa các hệ thời gian nếu chúng ta có được thông tin về tương quan tốc độ cũng như trọng lực giữa hai hệ. Chúng ta vẫn đang làm việc đó lâu nay với nhiều hệ thống liên quan đến không gian.
 
Chỉnh sửa cuối:

SunShine.Anh

Xe tải
Biển số
OF-494439
Ngày cấp bằng
3/3/17
Số km
260
Động cơ
191,621 Mã lực
Tuổi
32
Vật lí cổ điển giải quyết tốt các vấn đề thuộc không gian 3 chiều
Nhưng các vấn đề sâu xa hơn thì có lẽ ở mức độ cơ học lượng tử mới giải quyết được.
Ví dụ như vũ trụ giãn nở nhanh hơn cả tốc độ ánh sáng (vật lí cổ điển đã chứng minh ko có gì nhanh ơn tốc độ ánh sáng) hoặc rối lượng tử
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,313
Động cơ
-5,915 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Vật lí cổ điển giải quyết tốt các vấn đề thuộc không gian 3 chiều
Nhưng các vấn đề sâu xa hơn thì có lẽ ở mức độ cơ học lượng tử mới giải quyết được.
Ví dụ như vũ trụ giãn nở nhanh hơn cả tốc độ ánh sáng (vật lí cổ điển đã chứng minh ko có gì nhanh ơn tốc độ ánh sáng) hoặc rối lượng tử
Thực chất vật lý cổ điển chính là vật lý lượng tử áp dụng ở quy mô lớn, tính xấp xỉ. Ưu điểm duy nhất của nó là tính toán nhanh, các công thức đơn giản, trực quan. Sau này vật lý lượng tử phát triển có lẽ dẹp được vật lý cổ điển, mọi tính toán phức tạp máy tính lo.

Cho đến giờ nhà cháu vẫn chưa thể nuốt trôi cách giải thích vũ trụ giãn nở. Không gian vũ trụ làm kiểu ngăn phòng, chỗ này áp dụng một kiểu, chỗ kia kiểu khác. Các bố ấy bí quá khi phát hiện ra tình trạng tốc độ vượt c nên nghĩ ra khái niệm "giãn nở không gian", rồi tốc độ giới hạn chỉ áp dụng cho phạm vi nội bộ thiên hà, không áp dụng cho các thiên hà với nhau. Tuy nhiên nếu không chia khu vực sẽ lòi ra rất nhiều nghịch lý.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,313
Động cơ
-5,915 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Mấy hôm nhà cháu định lôi các thí nghiệm tưởng tượng để đưa đến các nghịch lý nhưng nhiều cụ nắm không chắc lý thuyết nêu bàn đi lan man quá. Nhà cháu làm lại từ đầu với từng nghịch lý đơn giản.
1. Nghịch lý ánh sáng vượt c

Giả sử chúng ta có 1 ga tàu, các con tàu đỗ song song, mỗi con tàu dài 600.000km, chiều rộng không đáng kể, coi như các đoạn thẳng nằm gần như trùng nhau. Giữa con tàu có 1 bóng đèn gọi là B. Đầu tàu và cuối tàu có các điểm A và C để thu sáng. Các tàu không bịt kín nên đèn có thể chiếu sang nhau. Mỗi khi đèn B ở vị trí ngang nhau trên ga đỗ thì tất cả các đèn trên các tàu đều bật cùng 1 lúc. Xét 2 con tàu đỗ cạnh nhau như sau:

A------------(300.000km)-------------B------------(300.000km)-----------C
A'-----------------------------------------B'----------------------------------------C'

Khi B và B' phát ra ánh sáng, cả A+A' và C+C' đều nhận cùng lúc, là sau 1 giây.

Bây giờ xét trường hợp tàu ABC di chuyển với tốc độ 150.000km/s, khi điểm B nằm ngang với điểm B' thì cả hai phát ra ánh sáng.

Ở trên tàu ABC, vẫn sau 1 giây A và C nhận được ánh sáng từ B.
Ở trên tàu A'B'C', cũng sau 1 giây A' và C' nhận được ánh sáng từ B'
Tại thời điểm đó, vị trí 2 tàu như sau:

---(150.000km)--A------------(300.000km)-------------B------------(300.000km)-----------C
A'-----------------------------------------B'----------------------------------------C'

Như vậy ánh sáng từ B mất 1 giây mới đến A và 2 giây mới đến A'
Tương tự, ánh sáng từ B mất nửa giây đã đến C' và 1 giây đến C

Như vậy, với A' và C', ánh sáng di chuyển lần lượt với tốc độ 150.000km/s và 450.000km/s
Đây là tốc độ thực tế, còn việc quan sát bằng máy đo vẫn là 300.000km/s với hiệu ứng ngả đỏ ở A' và ngả xanh ở C'.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,020
Động cơ
255,565 Mã lực
Mấy hôm nhà cháu định lôi các thí nghiệm tưởng tượng để đưa đến các nghịch lý nhưng nhiều cụ nắm không chắc lý thuyết nêu bàn đi lan man quá. Nhà cháu làm lại từ đầu với từng nghịch lý đơn giản.
1. Nghịch lý ánh sáng vượt c

Giả sử chúng ta có 1 ga tàu, các con tàu đỗ song song, mỗi con tàu dài 600.000km, chiều rộng không đáng kể, coi như các đoạn thẳng nằm gần như trùng nhau. Giữa con tàu có 1 bóng đèn gọi là B. Đầu tàu và cuối tàu có các điểm A và C để thu sáng. Các tàu không bịt kín nên đèn có thể chiếu sang nhau. Mỗi khi đèn B ở vị trí ngang nhau trên ga đỗ thì tất cả các đèn trên các tàu đều bật cùng 1 lúc. Xét 2 con tàu đỗ cạnh nhau như sau:

A------------(300.000km)-------------B------------(300.000km)-----------C
A'-----------------------------------------B'----------------------------------------C'

Khi B và B' phát ra ánh sáng, cả A+A' và C+C' đều nhận cùng lúc, là sau 1 giây.

Bây giờ xét trường hợp tàu ABC di chuyển với tốc độ 150.000km/s, khi điểm B nằm ngang với điểm B' thì cả hai phát ra ánh sáng.

Ở trên tàu ABC, vẫn sau 1 giây A và C nhận được ánh sáng từ B.
Ở trên tàu A'B'C', cũng sau 1 giây A' và C' nhận được ánh sáng từ B'
Tại thời điểm đó, vị trí 2 tàu như sau:

---(150.000km)--A------------(300.000km)-------------B------------(300.000km)-----------C
A'-----------------------------------------B'----------------------------------------C'

Như vậy ánh sáng từ B mất 1 giây mới đến A và 2 giây mới đến A'
Tương tự, ánh sáng từ B mất nửa giây đã đến C' và 1 giây đến C

Như vậy, với A' và C', ánh sáng di chuyển lần lượt với tốc độ 150.000km/s và 450.000km/s
Đây là tốc độ thực tế, còn việc quan sát bằng máy đo vẫn là 300.000km/s với hiệu ứng ngả đỏ ở A' và ngả xanh ở C'.
Làm sao lại có thể cộng giản đơn để ra 450.000 như thế đc. Phải dùng công thức cộng vận tốc sau chứ (trong đó c là vận tốc ánh sáng):

Screenshot_2021-10-12-21-56-18-54_965bbf4d18d205f782c6b8409c5773a4~2.jpg
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,313
Động cơ
-5,915 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Làm sao lại có thể cộng giản đơn để ra 450.000 như thế đc. Phải dùng công thức cộng vận tốc sau chứ (trong đó c là vận tốc ánh sáng):

Screenshot_2021-10-12-21-56-18-54_965bbf4d18d205f782c6b8409c5773a4~2.jpg
Tất nhiên rồi, nhà cháu đang dùng cách tính cộng vận tốc của vật lý thời Galileo để tính, và cụ nào đó phải moi cho ra cái sai để bác bỏ nghịch lý, chứ lại bảo phải dùng Lorentz cho tốc độ cao chứ thì chưa phản ánh hết bản chất nghịch lý.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,020
Động cơ
255,565 Mã lực
Tất nhiên rồi, nhà cháu đang dùng cách tính cộng vận tốc của vật lý thời Galileo để tính, và cụ nào đó phải moi cho ra cái sai để bác bỏ nghịch lý, chứ lại bảo phải dùng Lorentz cho tốc độ cao chứ thì chưa phản ánh hết bản chất nghịch lý.
Lorentz áp dụng đúng cho mọi tốc độ, kể cả tốc độ con ốc sên bò.
Tuy nhiên, ở các tốc độ thường ngày thì hiệu ứng Lorentz vô cùng nhỏ, không thể nhận ra, nên tạm dùng công thức cộng vận tốc cổ điển cho gọn, sai số nhỏ không đáng kể.
 

Lux.Queen178

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-793294
Ngày cấp bằng
12/10/21
Số km
161
Động cơ
24,009 Mã lực
Ơ em lại nhớ lại triết học siêu hình có lý luận về chuyện con thỏ và rùa chạy thi, sau đó thì thỏ không bao giờ đuổi kịp rùa vì 2 chúng nó chỉ tiến sát nhau cầng ngày càng nhỏ chứ không bao giờ chạm. Giờ có khi lại giống chuyện anh em sinh đôi bay lên vũ trụ, tức là hệ quy chiếu về thời gian của hai ông không giống nhau và cũng chẳng giống thời gian tuyệt đối của newton ======>>>>>>>>>>> kết luận là ung sủ, đừng nghiên cứu gì về thời gian ai già hay ai trẻ nữa
giống vụ mũi tên bắn vào tường, về cơ bản mỗi tích tắc giảm 1/2 quãng đường, lặp lại như vậy mãi mãi ko bao giờ chạm được vào tường....
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,313
Động cơ
-5,915 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Lorentz áp dụng đúng cho mọi tốc độ, kể cả tốc độ con ốc sên bò.
Tuy nhiên, ở các tốc độ thường ngày thì hiệu ứng Lorentz vô cùng nhỏ, không thể nhận ra, nên tạm dùng công thức cộng vận tốc cổ điển cho gọn, sai số nhỏ không đáng kể.
Đương nhiên, và câu chuyện nghịch lý trên sẽ dẫn đến vấn đề tiếp theo: co giãn không gian. Cụ đi nhanh quá.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,313
Động cơ
-5,915 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Ơ em lại nhớ lại triết học siêu hình có lý luận về chuyện con thỏ và rùa chạy thi, sau đó thì thỏ không bao giờ đuổi kịp rùa vì 2 chúng nó chỉ tiến sát nhau cầng ngày càng nhỏ chứ không bao giờ chạm. Giờ có khi lại giống chuyện anh em sinh đôi bay lên vũ trụ, tức là hệ quy chiếu về thời gian của hai ông không giống nhau và cũng chẳng giống thời gian tuyệt đối của newton ======>>>>>>>>>>> kết luận là ung sủ, đừng nghiên cứu gì về thời gian ai già hay ai trẻ nữa
Cái này là trong sách giáo khoa toán cấp 3 thời nhà cháu học, phần học về lim (giới hạn). Trong quyển "Thuyền Trưởng Đơn Vị" của Nga cũng giới thiệu câu chuyện tương tự, viết cho trẻ con. Bản chất câu chuyện này là một hàm số tăng dần hoặc giảm dần nhưng ko bao giờ vượt quá 1 giá trị nào đó. Nó nguỵ biện vì cứ giảm dần thời gian đến vô cùng cho mỗi bước.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,250
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Mấy hôm nhà cháu định lôi các thí nghiệm tưởng tượng để đưa đến các nghịch lý nhưng nhiều cụ nắm không chắc lý thuyết nêu bàn đi lan man quá. Nhà cháu làm lại từ đầu với từng nghịch lý đơn giản.
1. Nghịch lý ánh sáng vượt c

Giả sử chúng ta có 1 ga tàu, các con tàu đỗ song song, mỗi con tàu dài 600.000km, chiều rộng không đáng kể, coi như các đoạn thẳng nằm gần như trùng nhau. Giữa con tàu có 1 bóng đèn gọi là B. Đầu tàu và cuối tàu có các điểm A và C để thu sáng. Các tàu không bịt kín nên đèn có thể chiếu sang nhau. Mỗi khi đèn B ở vị trí ngang nhau trên ga đỗ thì tất cả các đèn trên các tàu đều bật cùng 1 lúc. Xét 2 con tàu đỗ cạnh nhau như sau:

A------------(300.000km)-------------B------------(300.000km)-----------C
A'-----------------------------------------B'----------------------------------------C'

Khi B và B' phát ra ánh sáng, cả A+A' và C+C' đều nhận cùng lúc, là sau 1 giây.

Bây giờ xét trường hợp tàu ABC di chuyển với tốc độ 150.000km/s, khi điểm B nằm ngang với điểm B' thì cả hai phát ra ánh sáng.

Ở trên tàu ABC, vẫn sau 1 giây A và C nhận được ánh sáng từ B.
Ở trên tàu A'B'C', cũng sau 1 giây A' và C' nhận được ánh sáng từ B'
Tại thời điểm đó, vị trí 2 tàu như sau:

---(150.000km)--A------------(300.000km)-------------B------------(300.000km)-----------C
A'-----------------------------------------B'----------------------------------------C'

Như vậy ánh sáng từ B mất 1 giây mới đến A và 2 giây mới đến A'
Tương tự, ánh sáng từ B mất nửa giây đã đến C' và 1 giây đến C

Như vậy, với A' và C', ánh sáng di chuyển lần lượt với tốc độ 150.000km/s và 450.000km/s
Đây là tốc độ thực tế, còn việc quan sát bằng máy đo vẫn là 300.000km/s với hiệu ứng ngả đỏ ở A' và ngả xanh ở C'.
Làm sao lại có thể cộng giản đơn để ra 450.000 như thế đc. Phải dùng công thức cộng vận tốc sau chứ (trong đó c là vận tốc ánh sáng):

Screenshot_2021-10-12-21-56-18-54_965bbf4d18d205f782c6b8409c5773a4~2.jpg
Tất nhiên rồi, nhà cháu đang dùng cách tính cộng vận tốc của vật lý thời Galileo để tính, và cụ nào đó phải moi cho ra cái sai để bác bỏ nghịch lý, chứ lại bảo phải dùng Lorentz cho tốc độ cao chứ thì chưa phản ánh hết bản chất nghịch lý.
Lorentz áp dụng đúng cho mọi tốc độ, kể cả tốc độ con ốc sên bò.
Tuy nhiên, ở các tốc độ thường ngày thì hiệu ứng Lorentz vô cùng nhỏ, không thể nhận ra, nên tạm dùng công thức cộng vận tốc cổ điển cho gọn, sai số nhỏ không đáng kể.
Cụ tưởng tượng ra 1 cái thí nghiệm mà nó sai quách từ cơ sở tính toán thế thì còn nói năng gì nữa. May mà có người chỉ ra chứ không em lại tưởng là thật đi chém oang oang khắp nơi thì oan gia quá! =))
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,313
Động cơ
-5,915 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Cụ tưởng tượng ra 1 cái thí nghiệm mà nó sai quách từ cơ sở tính toán thế thì còn nói năng gì nữa. May mà có người chỉ ra chứ không em lại tưởng là thật đi chém oang oang khắp nơi thì oan gia quá! =))
Ngay từ nhiều bài trước nhà cháu đã nói nghịch lý là sai, hoặc sai do tính toán, hoặc sai do nguyên lý. Chứ làm gì có nghịch lý nào tồn tại trong vật lý.
Mỗi lần vật lý phát triển, tìm ra quy luật mới là nhờ quy luật cũ tạo ra nghịch lý, tức là có chỗ nào đó bị sai. Giải quyết cái này sẽ ra chân lý.
 

Xe vài bánh

Xe điện
Biển số
OF-468420
Ngày cấp bằng
6/11/16
Số km
4,250
Động cơ
243,912 Mã lực
Nơi ở
Gầm cầu
Ngay từ nhiều bài trước nhà cháu đã nói nghịch lý là sai, hoặc sai do tính toán, hoặc sai do nguyên lý. Chứ làm gì có nghịch lý nào tồn tại trong vật lý.
Mỗi lần vật lý phát triển, tìm ra quy luật mới là nhờ quy luật cũ tạo ra nghịch lý, tức là có chỗ nào đó bị sai. Giải quyết cái này sẽ ra chân lý.
Ý cụ muốn nói là trong thí nghiệm của cụ, tính toán tưởng chừng như là đúng nhưng thực chất lại là chưa chính xác phải không?
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,313
Động cơ
-5,915 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Ý cụ muốn nói là trong thí nghiệm của cụ, tính toán tưởng chừng như là đúng nhưng thực chất lại là chưa chính xác phải không?
Đúng vậy cụ ợ, ông Galieo từng dạy cả thế giới làm theo như thế. Chúng ta lôi vật lý thời xưa ra để xem nó sai thế nào trong thuyết tương đối, và xem vấn đề co giãn không gian được giải thích như thế nào.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,020
Động cơ
255,565 Mã lực
Ơ em lại nhớ lại triết học siêu hình có lý luận về chuyện con thỏ và rùa chạy thi, sau đó thì thỏ không bao giờ đuổi kịp rùa vì 2 chúng nó chỉ tiến sát nhau cầng ngày càng nhỏ chứ không bao giờ chạm. Giờ có khi lại giống chuyện anh em sinh đôi bay lên vũ trụ, tức là hệ quy chiếu về thời gian của hai ông không giống nhau và cũng chẳng giống thời gian tuyệt đối của newton ======>>>>>>>>>>> kết luận là ung sủ, đừng nghiên cứu gì về thời gian ai già hay ai trẻ nữa
giống vụ mũi tên bắn vào tường, về cơ bản mỗi tích tắc giảm 1/2 quãng đường, lặp lại như vậy mãi mãi ko bao giờ chạm được vào tường....
Cái này là trong sách giáo khoa toán cấp 3 thời nhà cháu học, phần học về lim (giới hạn). Trong quyển "Thuyền Trưởng Đơn Vị" của Nga cũng giới thiệu câu chuyện tương tự, viết cho trẻ con. Bản chất câu chuyện này là một hàm số tăng dần hoặc giảm dần nhưng ko bao giờ vượt quá 1 giá trị nào đó. Nó nguỵ biện vì cứ giảm dần thời gian đến vô cùng cho mỗi bước.
Trả lời luôn cho 3 bạn là nó liên quan đến tính hội tụ của chuỗi số.
Nghĩa là, tổng vô hạn các phần tử của một chuỗi số có thể cho kết quả vô cùng hoặc cũng có thể cho kết quả là một số cố định.
Nếu tổng này cho kết quả vô cùng, đó là chuỗi phân kỳ.
Nếu tổng này cho kết quả là một số xác định, đó là chuỗi hội tụ.
Trường hợp ví dụ thỏ và rùa, đó là chuỗi hội tụ, nên tổng vô hạn các quãng đường nhỏ dần này là một kết quả xác định. Chính vì thế, thỏ đuổi kịp rùa.

Ví dụ:
Xét chuỗi: 1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5 + ....... Tổng này cho kết quả dương vô cùng, chuỗi này phân kỳ.
Xét chuỗi: 1 + 1/2 + 1/4 + 1/8 + 1/16 + ...... Tổng này cho kết quả là 2, chuỗi này hội tụ, nên thỏ đuổi kịp rùa.
 

zorgvn

Xe tăng
Biển số
OF-779038
Ngày cấp bằng
2/6/21
Số km
1,313
Động cơ
-5,915 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Website
otofun.net
Trả lời luôn cho 3 bạn là nó liên quan đến tính hội tụ của chuỗi số.
Nghĩa là, tổng vô hạn các phần tử của một chuỗi số có thể cho kết quả vô cùng hoặc cũng có thể cho kết quả là một số cố định.
Nếu tổng này cho kết quả vô cùng, đó là chuỗi phân kỳ.
Nếu tổng này cho kết quả là một số xác định, đó là chuỗi hội tụ.
Trường hợp ví dụ thỏ và rùa, đó là chuỗi hội tụ, nên tổng vô hạn các quãng đường nhỏ dần này là một kết quả xác định. Chính vì thế, thỏ đuổi kịp rùa.

Ví dụ:
Xét chuỗi: 1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5 + ....... Tổng này cho kết quả dương vô cùng, chuỗi này phân kỳ.
Xét chuỗi: 1 + 1/2 + 1/4 + 1/8 + 1/16 + ...... Tổng này cho kết quả là 2, chuỗi này hội tụ, nên thỏ đuổi kịp rùa.
Cụ Kem tươi vẫn nhớ tốt các thuật ngữ nhỉ, nhà cháu giờ quên rất nhiều, các vấn đề toán lý hoá chỉ nhớ mang máng nguyên lý. Ngót nghét 30 năm tính từ ngày học những cái này mà suốt những năm qua hầu như chả dùng đến, lâu lâu có dịp các cụ tham gia những chủ đề như thế này. Vào cãi nhau chơi, ôn lại thời đi học, cảm xúc cứ gọi là dạt dào.
 

Kem tươi

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-508190
Ngày cấp bằng
4/5/17
Số km
7,020
Động cơ
255,565 Mã lực
Cụ Kem tươi vẫn nhớ tốt các thuật ngữ nhỉ, nhà cháu giờ quên rất nhiều, các vấn đề toán lý hoá chỉ nhớ mang máng nguyên lý. Ngót nghét 30 năm tính từ ngày học những cái này mà suốt những năm qua hầu như chả dùng đến, lâu lâu có dịp các cụ tham gia những chủ đề như thế này. Vào cãi nhau chơi, ôn lại thời đi học, cảm xúc cứ gọi là dạt dào.
Thực ra cũng suýt quên nhưng có đợt thi cao học mà đề toán cao cấp của nó phải giải bài khảo sát chuỗi số, nên đành phải ôn lại toàn bộ kiến thức về chuỗi số, nên mới nhớ được 1 chút đến nay.
 

7years

Xe điện
Biển số
OF-438258
Ngày cấp bằng
19/7/16
Số km
2,246
Động cơ
240,351 Mã lực
Tuổi
49
Trả lời luôn cho 3 bạn là nó liên quan đến tính hội tụ của chuỗi số.
Nghĩa là, tổng vô hạn các phần tử của một chuỗi số có thể cho kết quả vô cùng hoặc cũng có thể cho kết quả là một số cố định.
Nếu tổng này cho kết quả vô cùng, đó là chuỗi phân kỳ.
Nếu tổng này cho kết quả là một số xác định, đó là chuỗi hội tụ.
Trường hợp ví dụ thỏ và rùa, đó là chuỗi hội tụ, nên tổng vô hạn các quãng đường nhỏ dần này là một kết quả xác định. Chính vì thế, thỏ đuổi kịp rùa.

Ví dụ:
Xét chuỗi: 1 + 1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/5 + ....... Tổng này cho kết quả dương vô cùng, chuỗi này phân kỳ.
Xét chuỗi: 1 + 1/2 + 1/4 + 1/8 + 1/16 + ...... Tổng này cho kết quả là 2, chuỗi này hội tụ, nên thỏ đuổi kịp rùa.
Chắc cụ nhầm.... 2 chuỗi hội tụ cả...

À em vừa đọc lại... em nhầm ạ
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top