Bđs 2022 chắc chắn sẽ tăng gấp đôi nếu điều này xẩy ra

Trạng thái
Thớt đang đóng

BDS68

Xe cút kít
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
19,770
Động cơ
1,508,214 Mã lực
Tranh luận, tranh cãi mãi về xu thế tăng/giảm rồi. Quả thực em muốn các cụ cao tăng phân tích, chỉ ra nguyên nhân, kịch bản làm cho xu hướng tăng giá của BĐS với để cùng trao đổi/phản biện mang tính tích cực ạ. Thanks!
 

tieudaovnt

Xe tăng
Biển số
OF-371193
Ngày cấp bằng
22/6/15
Số km
1,834
Động cơ
271,752 Mã lực
Mời các cụ đọc tiếp:
Thế này thì tài sản đầu tư, đầu cơ sẽ lại tăng phi mã rồi, all in và ck, bđs ngay thôi các cụ ơi.
 

xe rùa 2012

Xe container
Biển số
OF-199905
Ngày cấp bằng
27/6/13
Số km
5,946
Động cơ
381,638 Mã lực
Nói ngắn gọn dư lày:
Tiền NN và dân đang giữ là 100 đồng, hàng hóa các loại tả pí lù là 100 loại hàng hóa
giờ NN thông qua mua ngoại tê, thông qua an sinh xã hội đưa thêm 100 đồng vào nữa
vậy là ta có ptrinh 1 : 100 đồng = 100 hàng hóa
=>1 hàng hóa = 1 đồng
ptrinh 2: 100 đồng + 100 đồng = 100 hàng hóa
=> 200 đồng = 100 hàng hóa
=> 1 hàng hóa = 2 dồng
Hiện các CP trên TG đang có quá nhiều gói QE, gói kích thích, cụ thể nhất là khoảng quý 1 /2022 ta có gói 800k tỏi
cc tự biết suy luân 1 hàng hóa sẽ = bao nhiêu nhé =>

Tranh luận, tranh cãi mãi về xu thế tăng/giảm rồi. Quả thực em muốn các cụ cao tăng phân tích, chỉ ra nguyên nhân, kịch bản làm cho xu hướng tăng giá của BĐS với để cùng trao đổi/phản biện mang tính tích cực ạ. Thanks!
 

Thanhvuóng71

Xe điện
Biển số
OF-589594
Ngày cấp bằng
11/9/18
Số km
4,686
Động cơ
180,420 Mã lực
Cái ông mà đã phải vay ngân hàng để mua mảnh đất có trăm mét vuông thì giá chỉ cần tăng lên được 20-30% thì nhảy tanh tách, đứng ngồi không yên chả bán cmn từ đời tám hoánh rồi cụ ah. Đến tiền thật và chỉ bỏ ra một phần để mua còn hoạ hoằn 100 ông thì may có 3 ông giữ lại được để ăn x2, x3.

Cụ nói cứ ngọt như mía lùi. Nhìn sang CK xem, tiền thật đấy còn mong T+3 như mong mẹ về chợ :))
Chỉ là ngắn gọn để dễ hình dung thôi. Còn cụ thể thì mấy ai bán xong họ ngồi yên đâu, 2 năm thì họ cũng phải quay vài vòng rồi. Hiếm ông vay nợ đánh gấp thếp đến vòng thứ 3, 4 để mà ngồi run lắm.
 

roro

Xe tăng
Biển số
OF-12366
Ngày cấp bằng
31/12/07
Số km
1,609
Động cơ
539,560 Mã lực
Nơi ở
Ở đâu có rượu - Ở đó có Iem
Cái quan trọng tại sao có thêm 100 đồng kia nữa cụ Rùa ạ. Nhiều cụ thì ko tin sẽ có 100 đồng bơm đó. Em thì nông dân, nên nghĩ đơn giản thôi, các doanh nghiệp thoi thóp sắp chết, ko bơm oxy cứu nó mà để nó die thì hỏng hết bánh kẹo. Giờ nhiều cụ nghĩ tăng LS để BDS bớt bóng, nhưng BDS chưa bớt bóng thì thằng doanh nghiệp đã die mịa từ lâu. =))=))=))
Mà đã bơm thì tiền nó rất dễ vào BDS hay chứng vì mấy kênh đó hấp thụ được nhanh và nhiều nhất. BDS mà chết thì nó kéo theo một loạt hệ quả khác: xây dựng, việc làm, nguyên vật liệu ... vv.
 

BDS68

Xe cút kít
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
19,770
Động cơ
1,508,214 Mã lực
Nói ngắn gọn dư lày:
Tiền NN và dân đang giữ là 100 đồng, hàng hóa các loại tả pí lù là 100 loại hàng hóa
giờ NN thông qua mua ngoại tê, thông qua an sinh xã hội đưa thêm 100 đồng vào nữa
vậy là ta có ptrinh 1 : 100 đồng = 100 hàng hóa
=>1 hàng hóa = 1 đồng
ptrinh 2: 100 đồng + 100 đồng = 100 hàng hóa
=> 200 đồng = 100 hàng hóa
=> 1 hàng hóa = 2 dồng
Hiện các CP trên TG đang có quá nhiều gói QE, gói kích thích, cụ thể nhất là khoảng quý 1 /2022 ta có gói 800k tỏi
cc tự biết suy luân 1 hàng hóa sẽ = bao nhiêu nhé =>
Vấn đề cụ nêu là quan hệ T-H-T ah ?

Em nghĩ cái gói 30k tỷ kia đưa vào lưu thông qua kênh mua dự trữ ngoại tệ kia thì có đáng là bao đối với BĐS. Hơn nữa mục đích của CP khác, không dành cho BĐS. Nếu có đồng rơi, đồng vãi thì nhằm nhò gì.

Còn nói về mối quan hệ hàng tiền theo công thức T-H-T trong BĐS đặc biệt là đất đai thì không đúng cụ ah. Việt Nam rộng 312.000km2 tương ứng với 312 tỷ m2, trong số này đất phi nông nghiệp (đất ở, TMDV, ...) mới chiếm phần nhỏ vì vậy phần còn lại là rất lớn. Xét trên quan điểm hàng hóa của cụ thì phần còn lại chiếm tỷ trọng cao trong số 312 tỷ m2 này nó là hàng tồn kho có thể đưa một phần cung cấp ra thị trường bất cứ lúc nào. Vì thế cái quan điểm cho thêm 100đ nữa vào lưu thông thành 200đ trong khi vẫn chỉ có 100 hàng hóa như trên là không thuyết phục ạ!
 

BDS68

Xe cút kít
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
19,770
Động cơ
1,508,214 Mã lực
Cái quan trọng tại sao có thêm 100 đồng kia nữa cụ Rùa ạ. Nhiều cụ thì ko tin sẽ có 100 đồng bơm đó. Em thì nông dân, nên nghĩ đơn giản thôi, các doanh nghiệp thoi thóp sắp chết, ko bơm oxy cứu nó mà để nó die thì hỏng hết bánh kẹo. Giờ nhiều cụ nghĩ tăng LS để BDS bớt bóng, nhưng BDS chưa bớt bóng thì thằng doanh nghiệp đã die mịa từ lâu. =))=))=))
Mà đã bơm thì tiền nó rất dễ vào BDS hay chứng vì mấy kênh đó hấp thụ được nhanh và nhiều nhất. BDS mà chết thì nó kéo theo một loạt hệ quả khác: xây dựng, việc làm, nguyên vật liệu ... vv.
Thế cụ và đã có cụ nào trên cái diễn đàn này được đồng nào trong cái 30k tỷ đó chưa mà bảo rất dễ vào BĐS với CK ? Còn nó vào doanh nghiệp BĐS là tăng cung về BĐS đấy cụ ah!
 

Chym xinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-702629
Ngày cấp bằng
2/10/19
Số km
1,312
Động cơ
135,272 Mã lực
Tuổi
41
Cụ thẩm đi :

cafef.vn

NHNN vừa bơm ra thị trường 30.000 tỷ trong tuần đầu tháng 11?
Theo VCSC, trong tuần đầu tiên của tháng 11, NHNN đã mua 1,3 tỷ USD từ các ngân hàng thương mại.
cafef.vn
cafef.vn
Do lãi suất huy động thấp, các NHTM không cân đối được số tiền huy động và cho số cho vay, dẫn đến cạn kiệt thanh khoản - phải bán $. So với dư nợ toàn hệ thống (9 triệu 900 nghìn tỷ) thì 30.000 tỷ chỉ chiếm 0,3% (bằng số tiền lãi TB 20 ngày?)
 
Chỉnh sửa cuối:

BDS68

Xe cút kít
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
19,770
Động cơ
1,508,214 Mã lực
Do lãi suất huy động thấp, các NHTM không cân đối được số tiền huy động và cho số cho vay, dẫn đến cạn kiệt thanh khoản - phải bán $. So với dư nợ toàn hệ thống (9 triệu 900 nghìn tỷ) thì 30.000 tỷ chỉ chiếm 0,3% (bằng số tiền lãi TB 20 ngày?)
Em đánh giá ngoài việc LS thấp dẫn đến mức huy động vốn của các tổ chức tín dụng thấp làm mất cán cân thanh toán thì nguồn tiền trong dân cũng cạn nữa!
 

Chym xinh

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-702629
Ngày cấp bằng
2/10/19
Số km
1,312
Động cơ
135,272 Mã lực
Tuổi
41
Em đánh giá ngoài việc LS thấp dẫn đến mức huy động vốn của các tổ chức tín dụng thấp làm mất cán cân thanh toán thì nguồn tiền trong dân cũng cạn nữa!
Nhà iêm cũng có suy nghĩ giống cụ.
 

Cukhoai9

Xe buýt
Biển số
OF-724445
Ngày cấp bằng
8/4/20
Số km
799
Động cơ
83,003 Mã lực
Mời các cụ


Giãn cách kéo dài vì dịch, cả nước có hơn 15.000 căn hộ tồn kho
08/11/2021 | 14:58

TPO - Theo Bộ Xây dựng, hàng tồn kho bất động sản (BĐS) quý III/2021 hơn 15.000 căn, cho thấy khả năng hấp thụ của thị trường BĐS quý này giảm so với quý trước do một số địa phương lớn phải thực hiện giãn cách kéo dài do dịch bệnh COVID-19 diễn biến căng thẳng tại nhiều tỉnh thành trọng điểm như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương,...
Tồn kho bất động sản hơn 15.000 căn
Bộ Xây dựng vừa công bố báo cáo thị trường BĐS quý III/2021. Về tồn kho BĐS, Bộ Xây dựng cho biết, qua tổng hợp, phân tích số liệu về nguồn cung BĐS và lượng giao dịch BĐS theo các báo cáo công bố thông tin thị trường BĐS của các địa phương, cho thấy số lượng nhà ở đưa ra thị trường còn tồn, chưa giao dịch ước tính vào khoảng 15.067 căn.
 Giãn cách kéo dài vì dịch, cả nước có hơn 15.000 căn hộ tồn kho ảnh 1
Hàng tồn kho BĐS quý III/2021 hơn 15.000 căn.
Như vậy, khả năng hấp thụ của thị trường BĐS trong quý III/2021 giảm so với quý trước do một số địa phương lớn phải thực hiện giãn cách kéo dài do dịch bệnh COVID-19 diễn biến căng thẳng tại nhiều tỉnh thành trọng điểm như TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương,….
Về tình hình cấp tín dụng đối với lĩnh vực BĐS, Bộ Xây dựng dẫn số liệu từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, tính đến 30/9/2021 dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS đạt 682.594 tỷ đồng (tính đến 30/6/2021 là 672.224 tỷ đồng).
Cụ thể, dư nợ tín dụng đối với các dự án đầu tư xây dựng khu đô thị, dự án phát triển nhà ở đạt 168.687 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 24,7% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Dư nợ tín dụng đối với các dự án văn phòng (cao ốc) cho thuê đạt 38.991 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 5,7% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Dư nợ tín dụng đối với các dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất đạt 28.326 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 4,1% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Dư nợ tín dụng đối với các dự án khu du lịch, sinh thái, nghỉ dưỡng đạt 26.919 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 4% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Dư nợ tín dụng đối với các dự án nhà hàng, khách sạn đạt 53.348 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 7,8% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Dư nợ tín dụng đối với cho vay xây dựng, sửa chữa nhà để bán, cho thuê đạt 105.558 tỷ đồng, chiếm 15,5% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Dư nợ tín dụng đối với cho vay mua quyền sử dụng đất đạt 73.833 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 10,8% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Dư nợ tín dụng đối với đầu tư kinh doanh BĐS khác đạt 186.932 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 27,4% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Quỹ lương cạn kiệt, sàn môi giới buộc cắt giảm nhân sự
Về hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực BĐS, Bộ Xây dựng cho biết, theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 9 tháng đầu năm 2021, số lượng doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng là 6.171 doanh nghiệp (chiếm 13,7%), số lượng doanh nghiệp xây dựng chờ giải thể là 4.091 doanh nghiệp (chiếm 12,6%). Bên cạnh đó, số lượng doanh nghiệp Kinh doanh bất động sản thành lập mới trong 9 tháng đầu năm tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2020.
Mặc dù trải qua 4 làn sóng dịch COVID-19, đặc biệt là làn sóng thứ 4 bùng phát mạnh từ mấy tháng qua, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, tuy nhiên một số doanh nghiệp BĐS vẫn có lãi lớn và chủ yếu tập trung ở nhóm doanh nghiệp đã niêm yết trên sàn chứng khoán, còn các công ty địa ốc chưa lên sàn hầu như khó có được kết quả kinh doanh tích cực...
 Giãn cách kéo dài vì dịch, cả nước có hơn 15.000 căn hộ tồn kho ảnh 2
Hiện có tới hơn 80% sàn giao dịch không có doanh thu hoặc doanh thu rất thấp, quỹ lương ngày một cạn kiệt, buộc phải cắt giảm nhân sự hoặc cho tạm nghỉ việc không lương.
Về hoạt động của các sàn giao dịch BĐS, do ảnh hưởng của dịch bệnh, hoạt động của các sàn giao dịch BĐS chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề như: có tới 28% đơn vị có nguy cơ giải thể, phá sản, 32% đơn vị đang phải nỗ lực chống đỡ để duy trì và 40% doanh nghiệp còn khả năng chống đỡ, nhưng không cao.
Thống kê cho thấy, hiện tại đã có tới hơn 80% sàn giao dịch không có doanh thu hoặc doanh thu rất thấp, quỹ lương ngày một cạn kiệt, buộc phải cắt giảm nhân sự (cho nghỉ việc) hoặc cho tạm nghỉ việc không lương.
Thực tế cũng cho thấy, mặc dù các sàn giao dịch đã chủ động, linh hoạt, thay đổi phương án kinh doanh về thích ứng, ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong bán hàng nhưng với tình hình dịch bệnh trong quý III thì các sàn giao dịch BĐS gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt là đối với các sàn giao dịch có quy mô vừa và nhỏ, có nguồn lực tài chính thấp, sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng.
 

BDS68

Xe cút kít
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
19,770
Động cơ
1,508,214 Mã lực
Mời các cụ


Giãn cách kéo dài vì dịch, cả nước có hơn 15.000 căn hộ tồn kho
08/11/2021 | 14:58

TPO - Theo Bộ Xây dựng, hàng tồn kho bất động sản (BĐS) quý III/2021 hơn 15.000 căn, cho thấy khả năng hấp thụ của thị trường BĐS quý này giảm so với quý trước do một số địa phương lớn phải thực hiện giãn cách kéo dài do dịch bệnh COVID-19 diễn biến căng thẳng tại nhiều tỉnh thành trọng điểm như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương,...
Tồn kho bất động sản hơn 15.000 căn
Bộ Xây dựng vừa công bố báo cáo thị trường BĐS quý III/2021. Về tồn kho BĐS, Bộ Xây dựng cho biết, qua tổng hợp, phân tích số liệu về nguồn cung BĐS và lượng giao dịch BĐS theo các báo cáo công bố thông tin thị trường BĐS của các địa phương, cho thấy số lượng nhà ở đưa ra thị trường còn tồn, chưa giao dịch ước tính vào khoảng 15.067 căn.
 Giãn cách kéo dài vì dịch, cả nước có hơn 15.000 căn hộ tồn kho ảnh 1
Hàng tồn kho BĐS quý III/2021 hơn 15.000 căn.

Như vậy, khả năng hấp thụ của thị trường BĐS trong quý III/2021 giảm so với quý trước do một số địa phương lớn phải thực hiện giãn cách kéo dài do dịch bệnh COVID-19 diễn biến căng thẳng tại nhiều tỉnh thành trọng điểm như TP. Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương,….
Về tình hình cấp tín dụng đối với lĩnh vực BĐS, Bộ Xây dựng dẫn số liệu từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết, tính đến 30/9/2021 dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS đạt 682.594 tỷ đồng (tính đến 30/6/2021 là 672.224 tỷ đồng).
Cụ thể, dư nợ tín dụng đối với các dự án đầu tư xây dựng khu đô thị, dự án phát triển nhà ở đạt 168.687 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 24,7% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Dư nợ tín dụng đối với các dự án văn phòng (cao ốc) cho thuê đạt 38.991 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 5,7% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Dư nợ tín dụng đối với các dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất đạt 28.326 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 4,1% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Dư nợ tín dụng đối với các dự án khu du lịch, sinh thái, nghỉ dưỡng đạt 26.919 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 4% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Dư nợ tín dụng đối với các dự án nhà hàng, khách sạn đạt 53.348 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 7,8% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Dư nợ tín dụng đối với cho vay xây dựng, sửa chữa nhà để bán, cho thuê đạt 105.558 tỷ đồng, chiếm 15,5% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Dư nợ tín dụng đối với cho vay mua quyền sử dụng đất đạt 73.833 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 10,8% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Dư nợ tín dụng đối với đầu tư kinh doanh BĐS khác đạt 186.932 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 27,4% tổng dư nợ tín dụng đối với hoạt động kinh doanh BĐS.
Quỹ lương cạn kiệt, sàn môi giới buộc cắt giảm nhân sự
Về hoạt động của doanh nghiệp trong lĩnh vực BĐS, Bộ Xây dựng cho biết, theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong 9 tháng đầu năm 2021, số lượng doanh nghiệp tạm dừng kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng là 6.171 doanh nghiệp (chiếm 13,7%), số lượng doanh nghiệp xây dựng chờ giải thể là 4.091 doanh nghiệp (chiếm 12,6%). Bên cạnh đó, số lượng doanh nghiệp Kinh doanh bất động sản thành lập mới trong 9 tháng đầu năm tăng 11,5% so với cùng kỳ năm 2020.
Mặc dù trải qua 4 làn sóng dịch COVID-19, đặc biệt là làn sóng thứ 4 bùng phát mạnh từ mấy tháng qua, các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, tuy nhiên một số doanh nghiệp BĐS vẫn có lãi lớn và chủ yếu tập trung ở nhóm doanh nghiệp đã niêm yết trên sàn chứng khoán, còn các công ty địa ốc chưa lên sàn hầu như khó có được kết quả kinh doanh tích cực...
 Giãn cách kéo dài vì dịch, cả nước có hơn 15.000 căn hộ tồn kho ảnh 2
Hiện có tới hơn 80% sàn giao dịch không có doanh thu hoặc doanh thu rất thấp, quỹ lương ngày một cạn kiệt, buộc phải cắt giảm nhân sự hoặc cho tạm nghỉ việc không lương.

Về hoạt động của các sàn giao dịch BĐS, do ảnh hưởng của dịch bệnh, hoạt động của các sàn giao dịch BĐS chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề như: có tới 28% đơn vị có nguy cơ giải thể, phá sản, 32% đơn vị đang phải nỗ lực chống đỡ để duy trì và 40% doanh nghiệp còn khả năng chống đỡ, nhưng không cao.
Thống kê cho thấy, hiện tại đã có tới hơn 80% sàn giao dịch không có doanh thu hoặc doanh thu rất thấp, quỹ lương ngày một cạn kiệt, buộc phải cắt giảm nhân sự (cho nghỉ việc) hoặc cho tạm nghỉ việc không lương.
Thực tế cũng cho thấy, mặc dù các sàn giao dịch đã chủ động, linh hoạt, thay đổi phương án kinh doanh về thích ứng, ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong bán hàng nhưng với tình hình dịch bệnh trong quý III thì các sàn giao dịch BĐS gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt là đối với các sàn giao dịch có quy mô vừa và nhỏ, có nguồn lực tài chính thấp, sử dụng nguồn vốn vay ngân hàng.
Cái này thì đúng rồi, nhưng em nghĩ phân khúc căn hộ (chung cư) giá cả chịu sự tác động rất lớn của chi phí vật liệu xây dựng do chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm nên dù có tồn kho giá cũng khó mà giảm thậm trí còn tăng.

Trong phạm vi diễn đàn này, cái mà các cụ hướng đến thường Pr hô hào tăng giá hay dìm hàng nó thuộc phân khúc đất nền cơ cụ ah, chứ chủ đề về BĐS căn hộ (chung cư) có ai bàn trong này đâu ~o)
 

roro

Xe tăng
Biển số
OF-12366
Ngày cấp bằng
31/12/07
Số km
1,609
Động cơ
539,560 Mã lực
Nơi ở
Ở đâu có rượu - Ở đó có Iem
Thế cụ và đã có cụ nào trên cái diễn đàn này được đồng nào trong cái 30k tỷ đó chưa mà bảo rất dễ vào BĐS với CK ? Còn nó vào doanh nghiệp BĐS là tăng cung về BĐS đấy cụ ah!
Oh thế cụ phải sờ tận tay day tận rốn thì mới tin nó là thực à? =))=))=))
Mà em bảo rồi, em nông dân nên suy nghĩ nó đơn giản, không cao sang như các cụ. Cụ cứ hỏi khó em. Từ năm ngoái, em nghĩ đơn giản covid cô veo, ko bơm, ko giảm lãi suất thì có mà ăn cám. Mà bơm với giảm ls thì em múc chứng khoán, may trộm vía kiếm được một ít chống lạm phát. Nông dân làm theo cách nông dân thôi, phân tích nhiều mệt lắm.
 

binh77

Xe tăng
Biển số
OF-622439
Ngày cấp bằng
11/3/19
Số km
1,477
Động cơ
125,093 Mã lực
Tuổi
55
Cuối giờ chiều, rảnh rang, chém gió với các cụ tý cho vui. Theo mình thì giá đất thời gian tới vẫn giữ giá với chỗ đã tăng cao, và tăng giá với khu vực có tiềm năng và đang là vùng trũng. Việc đấu giá đất ở Cầu Giấy, giá khởi điểm 100tr/m2 mà giá trúng thầu trên 360tr/1m2 làm xôn xao dư luận, nếu thực sự mà người trúng giá nộp tiền thì có nghĩa là dân chúng đang có 1 tâm lý lo sợ bất an và dồn tiền vào các kênh tài sản 1 cách bất chấp. Giá cả có biến động vì các lý do sau:

  • Về Cung: đất nền, biệt thự tương đối ít trong suốt thời gian vừa qua, kể cả trong thời gian trước dịch cũng ko có DA mới nhiều. Đất nền cung ra thị trường chủ yếu là đất đấu giá của Nhà nước
  • Về cầu: Trong thời gian qua và trong tương lai thì cầu vẫn vô cùng lớn, vì các lý do sau:
  • Khách quan: (1) Kinh tế khó khăn do dịch bệnh, dòng tiền tạm thời nhàn rỗi không đổ vào sản xuất KD mà đổ vào các kênh đầu cơ tài sản như chứng khoán, BĐS (báo chí nói nhiều DN niêm yết cũng đổ tiền vào chứng khoán, còn BĐS thì ko thấy thể hiện trên bảng CĐKT nên báo chí nó ko viết); (2) Nhiều năm trời KT VN tăng trưởng ổn định ở mức cao, nên tích lũy trong dân là rất lớn (tích lũy bằng vàng, ngoại tệ, tiền gửi VND tiết kiệm – chỉ nói đến người có khả năng tích lũy thui nhé, ko nói đến người ăn đong từng bữa); (3) Tiền đang rất rẻ, giá cả của tiền hay lãi vay có thể nói là rẻ nhất trong lịch sử ngành ngân hàng VN; (4) Yếu tố lạm phát tự nhiên đang tăng lên rõ rệt theo áp lực của giá đầu vào thế giới – trên thế giới mọi thứ đều tăng mạnh, sau khi kinh tế VN mở cửa trở lại sau dịch thì giá cả đầu vào này sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến các ngành SX, khi đó áp lực lạm phát sẽ thấy rõ; (5) NN là đơn vị đầu cuối làm giọt nước tràn ly khi tăng giá khung giá đất quy định cho giai đoạn 2020-2025; cách thức xác định giá khởi điểm làm giá đấu giá cũng vô cùng khác so với trc đó; yếu tố minh bạch trong đấu giá cao hơn trước rất nhiều (nôm na là khi đấu giá ko ai bao thầu được như trước, mà ai có tiền thế nào thì bỏ giá thế ấy)
  • Chủ quan: (1) Tâm lý của đa phần dân VN là cần có mảnh đất cắm rùi; (2) Tâm lý và trong quá khứ đã chứng mình là mua đất luôn luôn có lãi, kể cả mua vào đúng đỉnh năm 2010 thì giờ cũng đã có lãi, tạo ra tâm lý cứ mua đất là lãi; (3) Tâm lý mua tài sản để giữ tiền trong tình hình lạm phát gia tăng, lãi suất tiết kiệm thì thấp nhất trong lịch sử; (4) Tâm lý bầy đàn, bị ảnh hưởng bởi thông tin từ bạn bè người thân (kiểu thằng cu con ông em của bà bạn hàng xóm ở quê vợ vừa mua mảnh đất khu xyz, mới cọc xng đã có người trả chênh lên 1 tỷ, bán luôn thu tiền về đi chơi tẹt ga), báo chí ra sức PR cho BĐS (hàng ngày vẫn thấy bài báo đăng tin kiểu ca sỹ xzy đầu tư tay ngang lãi cả chục, trăm tỷ, cứ mua BĐS là thắng) nên có tâm lý hùa theo mình có học hành đàng hoàng, giỏi hơn chúng nó cả trăm lần, sao mà ko đi mua BĐS như chúng nó nhỉ.
 

BDS68

Xe cút kít
Người OF
Biển số
OF-7171
Ngày cấp bằng
17/7/07
Số km
19,770
Động cơ
1,508,214 Mã lực
Oh thế cụ phải sờ tận tay day tận rốn thì mới tin nó là thực à? =))=))=))
Mà em bảo rồi, em nông dân nên suy nghĩ nó đơn giản, không cao sang như các cụ. Cụ cứ hỏi khó em. Từ năm ngoái, em nghĩ đơn giản covid cô veo, ko bơm, ko giảm lãi suất thì có mà ăn cám. Mà bơm với giảm ls thì em múc chứng khoán, may trộm vía kiếm được một ít chống lạm phát. Nông dân làm theo cách nông dân thôi, phân tích nhiều mệt lắm.
Potay với cụ luôn !
 

RangeroverAutobio

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-786672
Ngày cấp bằng
5/8/21
Số km
88
Động cơ
28,210 Mã lực
Tuổi
33

nhanvuvan

Xe máy
Biển số
OF-732775
Ngày cấp bằng
15/6/20
Số km
82
Động cơ
69,710 Mã lực
Ô...lại nữa

1.057 lô đất, mỗi lô 1 tỉ là Ninh Bình có nghìn tỉ rồi các cụ nhỉ, hút tiền trong dân dễ không, em chắn chắn dễ hơn việc "bơm tiền" mà các cụ đang nói nhiều.

Em lấy ví dụ Nam Định quê em, thu từ đất là 2200 tỉ, mà tổng thu ngân sách nhà nước có 5700 tỉ thôi ạ.
Kazam_screenshot_00001.png
 

RangeroverAutobio

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-786672
Ngày cấp bằng
5/8/21
Số km
88
Động cơ
28,210 Mã lực
Tuổi
33
Nhanh chân theo range rover còn kịp. Tránh xa đám nghèo tiền giàu bánh gato mới khá được :))
 

Greenpips

Xe tải
Biển số
OF-705896
Ngày cấp bằng
29/10/19
Số km
490
Động cơ
95,876 Mã lực
Tuổi
45
đọc đến đây, em thấy các cụ chia thành 2 phe rõ rệt rồi, he he. Cuộc chiến này còn dai dẳng lắm khi mà rõ 2 phe. Một phe các cụ tìm mọi luận điểm, luận cứ để cho rằng BĐS không có cửa tăng, đối diện, các cụ bên kia chiến tuyến thì cũng tìm mọi luận điểm để cho rằng BĐS vẫn còn dư địa tăng giá.
Đến đây chủ đề mới có vẻ hay.
Em thì muốn mua BĐS lắm, nhưng không có xèng, thôi em lại làm cuốc xe đêm, mai lại vào xem các cụ thảo luận
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top