[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông

A97

Xe buýt
Biển số
OF-595608
Ngày cấp bằng
22/10/18
Số km
628
Động cơ
149,284 Mã lực
Em cũng thắc mắc giống cụ, công nghệ chế tạo tàu điện này chẳng có gì ghê gớm, thế giới có cả trăm năm nay rồi, VN sao ko đề nghị mấy anh bạn chuyển giao ?
Công nghệ quy mô lớn là phức tạp rồi cụ. VN không thể tự làm hết được. Nhưng mình có thể phát triển dần dần, thiếu thì đi mua. Nhưng phải bắt đầu, và phải bắt đầu bằng một tuyến ít rủi ro nhất: hoàn toàn đi nổi, giải phóng mặt bằng dễ dàng.
Em thấy ở Áo có mô hình khá hay: khách đi máy bay có thể check-in ở ga Wien Mitte, sau đó lên tàu đến sân bay và vào thẳng phòng chờ. Ga Wien Mitte đóng vai trò terminal cho sân bay. HN hoàn toàn có thể làm một tuyến như vậy, nhà ga cho khách check in đâu đó chỗ cầu Nhật Tân. Tuyến này về sau có thể kéo dài dọc theo sông Tô Lịch đến ga Láng của Cát Linh-Hà Đông.

Ta có thể bắt đầu bằng cách tìm một công ty sẵn sàng chuyển giao công nghệ mà ta hiện không có, và bán cho ta những thứ ta không làm được. CP chỉ định một liên danh để thực hiện dự án này, liên danh đó gồm 1 cty có năng lực sản xuất thiết bị vận tải như Trường Hải, 1 cty chuyên về cầu cạn... Công ty nước ngoài sẽ chuyển giao công nghệ chế tạo cho liên danh này.
Em tin là sẽ làm được nếu CP chịu chi cho đối tác. Ví dụ: Tôi mua của ông mô tơ và thiết bị tín hiệu, ông bán cho tôi thiết kế, và xây dựng nhà máy với giá xxx triệu đô, máy biến áp phía tôi lo, thiết bị điện còn lại ông bán, ông giúp tôi tư vấn xây dựng, 5 đoàn tàu đầu tiên tôi mua của ông...
 

fallingwater

Xe tăng
Biển số
OF-147503
Ngày cấp bằng
29/6/12
Số km
1,359
Động cơ
357,509 Mã lực
Công nghệ quy mô lớn là phức tạp rồi cụ. VN không thể tự làm hết được. Nhưng mình có thể phát triển dần dần, thiếu thì đi mua. Nhưng phải bắt đầu, và phải bắt đầu bằng một tuyến ít rủi ro nhất: hoàn toàn đi nổi, giải phóng mặt bằng dễ dàng.
Em thấy ở Áo có mô hình khá hay: khách đi máy bay có thể check-in ở ga Wien Mitte, sau đó lên tàu đến sân bay và vào thẳng phòng chờ. Ga Wien Mitte đóng vai trò terminal cho sân bay. HN hoàn toàn có thể làm một tuyến như vậy, nhà ga cho khách check in đâu đó chỗ cầu Nhật Tân. Tuyến này về sau có thể kéo dài dọc theo sông Tô Lịch đến ga Láng của Cát Linh-Hà Đông.

Ta có thể bắt đầu bằng cách tìm một công ty sẵn sàng chuyển giao công nghệ mà ta hiện không có, và bán cho ta những thứ ta không làm được. CP chỉ định một liên danh để thực hiện dự án này, liên danh đó gồm 1 cty có năng lực sản xuất thiết bị vận tải như Trường Hải, 1 cty chuyên về cầu cạn... Công ty nước ngoài sẽ chuyển giao công nghệ chế tạo cho liên danh này.
Em tin là sẽ làm được nếu CP chịu chi cho đối tác. Ví dụ: Tôi mua của ông mô tơ và thiết bị tín hiệu, ông bán cho tôi thiết kế, và xây dựng nhà máy với giá xxx triệu đô, máy biến áp phía tôi lo, thiết bị điện còn lại ông bán, ông giúp tôi tư vấn xây dựng, 5 đoàn tàu đầu tiên tôi mua của ông...
Làm được như cụ nói thì tốt quá. Tuy nhiên để làm như vậy mất nhiều tg và công sức. Các lờ đờ nhà mình ko muốn vậy, chỉ muốn cái nào có hoa hồng nhanh thôi.
 

lotomo2015

Xe buýt
Biển số
OF-419455
Ngày cấp bằng
28/4/16
Số km
622
Động cơ
224,584 Mã lực
Tuổi
33
Em cũng thắc mắc giống cụ, công nghệ chế tạo tàu điện này chẳng có gì ghê gớm, thế giới có cả trăm năm nay rồi, VN sao ko đề nghị mấy anh bạn chuyển giao ?
Nhiều khi tưởng đơn giản mà thực tế lại không như vậy. Cụ cứ xem việc thảm lại mặt cầu Thăng Long trong dăm năm qua thì thấy Việt Nam có làm được đâu, lại phải đi thuê nước ngoài.
 

tuan_nguyen261188

Xe điện
Biển số
OF-584387
Ngày cấp bằng
10/8/18
Số km
3,993
Động cơ
-161,325 Mã lực
Tuổi
35
Nhiều khi tưởng đơn giản mà thực tế lại không như vậy. Cụ cứ xem việc thảm lại mặt cầu Thăng Long trong dăm năm qua thì thấy Việt Nam có làm được đâu, lại phải đi thuê nước ngoài.
Chả phải vừa rồi ai thảm vậy cụ? Nước nào?
 

dannongthon

Xe tăng
Biển số
OF-326965
Ngày cấp bằng
14/7/14
Số km
1,233
Động cơ
274,633 Mã lực
Em cũng thắc mắc giống cụ, công nghệ chế tạo tàu điện này chẳng có gì ghê gớm, thế giới có cả trăm năm nay rồi, VN sao ko đề nghị mấy anh bạn chuyển giao ?
Nhiều thứ VN không thể làm được. Cụ thể như signaling hay tín hiệu tàu điện thì trên thế giới chỉ có vài cty thôi như Siement, Alstom, Hitachi, Bombardier hay TQ, vv. Hệ thống liên lạc giữa lái với trung tâm điều khiển giữa các lái tàu với nhau cũng rất ít cty làm được. Các cty cực lớn như Thales mới đủ khả năng làm, hay luyện kim để chế tạo khung gầm tàu điệm, trục tàu còn rất lâu VN mới chế tạo được, nói qua như vậy để các cụ hình dung. VN chỉ làm các phần bê tông cốt thép nhưng vẫn phải theo các thiết kế ở nước ngoài. Đến Nhật còn vỡ mồm phần bê tông và gối đệm ở Bến Thành Suối Tiên thì đủ hiểu!
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
16,612
Động cơ
541,333 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
VN mình rồi sẽ làm được hết, như các tòa nhà cao tầng, cầu cống...chẳng hạn.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,048
Động cơ
501,769 Mã lực
Nhiều khi tưởng đơn giản mà thực tế lại không như vậy. Cụ cứ xem việc thảm lại mặt cầu Thăng Long trong dăm năm qua thì thấy Việt Nam có làm được đâu, lại phải đi thuê nước ngoài.
Cái này VN làm hoàn toàn nha cụ. Có cái máy rải bê tông siêu tính năng (UHPC) là nhờ công nhân nước ngoài vận hành thôi. Tức là thiết bị máy móc của nước ngoài. Nhưng thiết kế, thi công, vật liệu chính là ở VN.

Mà quán trà đá kháo nhau thế này, bên TQ họ sửa các cầu thép dùng cách thức như vậy. Mình rất thông minh, nhìn phát hiểu ngay, về tự làm được, thành thử trong tiêu chuẩn thiết kế thi công có mượn tiêu chuẩn TQ là vậy. Thông tin như vậy cho các cụ khỏi thắc mắc nha.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,048
Động cơ
501,769 Mã lực
Cứ vào ga là chú lái tàu rời ghế lái để làm gì vậy Cụ?
Theo quy trình vận hành là lái tàu xuống để quan sát hành khách ra vào và có xử lý kịp thời nếu có vấn đề. Khi thấy khách lên tàu hết thì lái tàu mới bấm nút đóng cửa. Sau đó Chỉ tay và Hô (phương pháp này bắt nguồn từ NB) để kiểm tra trước sau, rồi mới lên tàu để di chuyển đến ga tiếp.

PS: Em bổ sung là tàu bán tự động thì lái tàu mới xuống thế này. Tàu tự động hoàn toàn như Singapore, Malaysia thì không có lái tàu. Cả 3 thằng CL-HD, N-gHN, BT-ST đều là bán tự động.
 
Chỉnh sửa cuối:

A97

Xe buýt
Biển số
OF-595608
Ngày cấp bằng
22/10/18
Số km
628
Động cơ
149,284 Mã lực
Nhiều thứ VN không thể làm được. Cụ thể như signaling hay tín hiệu tàu điện thì trên thế giới chỉ có vài cty thôi như Siement, Alstom, Hitachi, Bombardier hay TQ, vv. Hệ thống liên lạc giữa lái với trung tâm điều khiển giữa các lái tàu với nhau cũng rất ít cty làm được. Các cty cực lớn như Thales mới đủ khả năng làm, hay luyện kim để chế tạo khung gầm tàu điệm, trục tàu còn rất lâu VN mới chế tạo được, nói qua như vậy để các cụ hình dung. VN chỉ làm các phần bê tông cốt thép nhưng vẫn phải theo các thiết kế ở nước ngoài. Đến Nhật còn vỡ mồm phần bê tông và gối đệm ở Bến Thành Suối Tiên thì đủ hiểu!
Mình không cần phải làm hết mà cụ. Nhưng tự làm được chừng nào tiết kiệm được chừng đó. Mình cần một System Integrator, biết cách sử dụng những thứ đi mua để ghép lại thành hệ thống tàu điện.
 

huyen141292

Xe điện
Biển số
OF-746730
Ngày cấp bằng
18/10/20
Số km
2,118
Động cơ
94,679 Mã lực
Tuổi
31
Em cũng thắc mắc giống cụ, công nghệ chế tạo tàu điện này chẳng có gì ghê gớm, thế giới có cả trăm năm nay rồi, VN sao ko đề nghị mấy anh bạn chuyển giao ?
Hơi đâu mà sản xuất mấy đồ vớ vẩn ấy. Toàn thấy các bác chả để ý gì tới hiệu quả kinh tế. Đẻ ra cả 1 nhà máy, lắp đặt dây chuyền thiết bị xong sẽ sản xuất được bao lâu? Có khi làm 1 năm đủ dùng cả trăm năm rồi
 

alceste

Xe điện
Biển số
OF-331518
Ngày cấp bằng
16/8/14
Số km
3,565
Động cơ
280,421 Mã lực
Làm được như cụ nói thì tốt quá. Tuy nhiên để làm như vậy mất nhiều tg và công sức. Các lờ đờ nhà mình ko muốn vậy, chỉ muốn cái nào có hoa hồng nhanh thôi.
ko hẳn, mà vì h xã hội chuyên môn hoá. Ko ai đầu tư nhà máy chỉ để sản xuất vài trăm/vài nghìn toa tàu cả. Lúc đó chi phí xây dựng nhà máy chắc gấp 4 lần chi phí nhập sô đó về. chưa kể làm ra 1 cái nhà máy thì bán cho ai khi cầu trong nước chỉ rất hạn chế?ko phải tự nhiêu chỉ có 1 số nước sản xuất được, cũng như ko có nước nào ngoài Pháp và Mỹ sx máy báy. Liên quan đến tính kinnh tế quy mô thôi.
 

A97

Xe buýt
Biển số
OF-595608
Ngày cấp bằng
22/10/18
Số km
628
Động cơ
149,284 Mã lực
Hơi đâu mà sản xuất mấy đồ vớ vẩn ấy. Toàn thấy các bác chả để ý gì tới hiệu quả kinh tế. Đẻ ra cả 1 nhà máy, lắp đặt dây chuyền thiết bị xong sẽ sản xuất được bao lâu? Có khi làm 1 năm đủ dùng cả trăm năm rồi
ko hẳn, mà vì h xã hội chuyên môn hoá. Ko ai đầu tư nhà máy chỉ để sản xuất vài trăm/vài nghìn toa tàu cả. Lúc đó chi phí xây dựng nhà máy chắc gấp 4 lần chi phí nhập sô đó về. chưa kể làm ra 1 cái nhà máy thì bán cho ai khi cầu trong nước chỉ rất hạn chế?ko phải tự nhiêu chỉ có 1 số nước sản xuất được, cũng như ko có nước nào ngoài Pháp và Mỹ sx máy báy. Liên quan đến tính kinnh tế quy mô thôi.
VN sẽ cần >3000 toa xe. Nếu mỗi năm sản xuất 100 toa, đến lúc đủ thì những toa đầu tiên cũng hết hạn sử dụng. Nên nói dùng 1 lần là không đúng. Ngoài ra toa tàu thực tế là sản xuất đơn chiếc, và trang thiết bị sản xuất dùng được vào rất nhiều việc khác nhau chứ không chỉ làm toa tàu.

Không sản xuất mà mua tất cũng OK, nhưng VN cần có system integrator, đủ năng lực để tạo nên một hệ thống tàu từ những thứ đi mua, khi đó mới có thể chống ép giá. Chứ không có năng lực kỹ thuật thì muôn đời bị bắt nạt.
 

poiuy

Xe cút kít
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
19,400
Động cơ
595,992 Mã lực
Một số cụ kêu ca đi bộ 1-2 km mỗi ngày là nhiều rồi thời tiết nóng nực nọ kia mồ hôi rấo mà làm việc là chưa có thực tế, chỉ là tự nghĩ ra thôi. 3 năm nay em đã bỏ đi xe máy, hằng ngày đi bộ 700m ra lấy ô tô đi làm 5km. Đến bãi đỗ còn đi bộ 300m vào chỗ làm. Càng ngày càng quen, chẳng có nóng nực gì cả. Bởi vì thời gian 7-8h sáng không hề nóng kể cả giữa hè, thậm chí đến nơi vào căng tin phòng lạnh ăn bát bún còn vã mồ hôi hơn đi bộ mấy trăm mét nhiều.
Còn đến chiều về thì nóng hơn, có thể lúc đó mới ra mồ hôi nhưng khi ấy chẳng quan trọng nữa.
Lúc này đi lại còn đang thuận tiện chứ đến khi cuộc sống trở lại bình thường, đi xe máy bò từng mét trên đường Nguyễn Trãi, ngã tư sở thì chắc chắn nhiều người sẽ bỏ xe máy chuyển sang tàu điện.
có cầu ắt có cung, sẽ có nhiều nhà dân gần các ga nhận trông xe, nhà cũng chỉ cần trong ngõ chứ ko nhất thiết là mặt đường.
 

poiuy

Xe cút kít
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
19,400
Động cơ
595,992 Mã lực
VN sẽ cần >3000 toa xe. Nếu mỗi năm sản xuất 100 toa, đến lúc đủ thì những toa đầu tiên cũng hết hạn sử dụng. Nên nói dùng 1 lần là không đúng. Ngoài ra toa tàu thực tế là sản xuất đơn chiếc, và trang thiết bị sản xuất dùng được vào rất nhiều việc khác nhau chứ không chỉ làm toa tàu.

Không sản xuất mà mua tất cũng OK, nhưng VN cần có system integrator, đủ năng lực để tạo nên một hệ thống tàu từ những thứ đi mua, khi đó mới có thể chống ép giá. Chứ không có năng lực kỹ thuật thì muôn đời bị bắt nạt.
Nhà máy nào 1 năm cho ra đời có 100 sản phẩm thì chỉ có làm thủ công thôi. Đơn giản là dập cái cửa tàu đi, 100 toa thì 400 bộ cửa, dập 1 tuần là xong, rồi cái khuôn đó bỏ mốc sao? 1 cái khuôn phải dập cả vạn chiếc mới hết khấu hao.
 

A97

Xe buýt
Biển số
OF-595608
Ngày cấp bằng
22/10/18
Số km
628
Động cơ
149,284 Mã lực
Nhà máy nào 1 năm cho ra đời có 100 sản phẩm thì chỉ có làm thủ công thôi. Đơn giản là dập cái cửa tàu đi, 100 toa thì 400 bộ cửa, dập 1 tuần là xong, rồi cái khuôn đó bỏ mốc sao? 1 cái khuôn phải dập cả vạn chiếc mới hết khấu hao.
Vậy đừng dập nữa cụ. Thép tấm hàn trên khung thép thôi.
Như em đã nói, cấu kiện lớn như toa xe thực tế là sản xuất đơn chiếc. Kể cả xe buýt thực tế cũng là sản xuất đơn chiếc.
 

poiuy

Xe cút kít
Biển số
OF-198769
Ngày cấp bằng
17/6/13
Số km
19,400
Động cơ
595,992 Mã lực
Vậy đừng dập nữa cụ. Thép tấm hàn trên khung thép thôi.
Như em đã nói, cấu kiện lớn như toa xe thực tế là sản xuất đơn chiếc. Kể cả xe buýt thực tế cũng là sản xuất đơn chiếc.
Tự động hoá, hiện đại hoá chẳng được mà cụ lại muốn thủ công hoá như thế làm gì.
 

A97

Xe buýt
Biển số
OF-595608
Ngày cấp bằng
22/10/18
Số km
628
Động cơ
149,284 Mã lực
Tự động hoá, hiện đại hoá chẳng được mà cụ lại muốn thủ công hoá như thế làm gì.
Bài toán kinh tế thôi cụ. Những thứ to, sản lượng thấp không ai đi tự động hoá hết cả, chỉ tự động hoá cho cụm chi tiết là cùng thôi.
Ví dụ xe buýt sản xuất như thế này, cụ xem trừ các jig để giữ khung ra có thiết bị nào không dùng cho việc khác được?


Hay bogie của tàu:

 
Thông tin thớt
Đang tải
Top