[Funland] Hai cô gái “lọ lem” Việt Nam, trở thành hai công chúa của Bokassa – Hoàng đế Trung Phi

Dở người

Xe điện
Biển số
OF-492539
Ngày cấp bằng
27/2/17
Số km
2,186
Động cơ
221,599 Mã lực
Ồ, nhưng lúc đi ngẫm rằng mình đi là được sang mẫu quốc sống đấy chứ :))
Cũng không phải cụ ạ, nói thế tội các cụ.
Cơ bản là các cụ đều có con cái rồi. Thấy con mình đen xì, lạc lõng giữa cộng đồng tóc đen da vàng nên cũng cắn răng theo chồng về quê thôi. Tất nhiên cũng hi vọng khá giả hơn nhưng các cụ đã chứng tỏ được bản lĩnh của người phụ nữ Việt. Ấy là khó khăn nào cũng không ngăn cản các cụ nuôi con, cho ăn cho học, khác hẳn với đa số người Phi đen chỉ quan tâm tới cái ăn hàng ngày.
Cộng đồng con lai Việt- Phi ở mấy nước ấy là thuộc cộng đồng khá giả, có học và xinh đẹp ấy cụ. Nghe cũng mừng cho các cụ và con cháu. Tội, giọt máu xa ngàn dặm, thương xót mà cụ.
 

trinhhunghb

Xe lăn
Biển số
OF-351322
Ngày cấp bằng
18/1/15
Số km
13,278
Động cơ
1,029,846 Mã lực
Quá hay em mới lội đến tầng 6
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
10,852
Động cơ
1,231,347 Mã lực
Phục hồi quyền lực thì phải có lực lượng trong tay, phải lớn mạnh hoặc tay to khủng chống lưng. Nhưng theo các thông tin trong thớt này thì có vẻ ko có gì.
Thế mới là ảo tưởng của ông ta.

Hẳn là vẫn còn những thuộc cấp từng được ông ta ban bổng lộc khi ông ta còn đỉnh cao quyền lực, họ muốn ông ta quay về khôi phục vị thế để cùng hưởng vinh hoa phú quý, có lẽ phe này không đủ uy tín và sức mạnh để lật lại thế cờ...
 

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,212
Động cơ
437,127 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
Năm 1971, Martine 18 tuổi, cô xin vào làm công nhân khuân vác xi-măng trong Nhà máy xi-măng Hà Tiên ở gần Thủ Đức. Ngay đến đàn ông suốt ngày còng lưng vác bao xi-măng nặng 50 ký còn thấy nặng nhọc huống chi một cô gái mới 18 tuổi.
Cuối năm 1972, một hôm, trong khi đang vác bao xi-măng, Martine thấy người cậu ruột đến tìm và ông nói: “Cháu xin phép về ngay có công chuyện. Có mấy ông nhà báo muốn gặp để hỏi gì đó. Mấy ổng định can thiệp cho cháu được gặp cha cháu…”
Chỗ này em nghĩ bao xi măng nặng 50 pound, tức khoảng 25kg
 

Trailer

Xe buýt
Biển số
OF-110092
Ngày cấp bằng
23/8/11
Số km
595
Động cơ
376,166 Mã lực
Nơi ở
Trên thuê bao khác
Thì đúng rồi còn gì.
Tây Ba Nha, Bồ Đào Nha, Anh, Hà Lan...đi xâm chiếm, biến các nước nghèo thành thuộc địa để khai thác tài nguyên đưa về chính quốc. Nhung dù sao, các đế quốc trên còn có ít nhiều tính hợp tác trao đổi đầu tư đôi bên cùng có lợi nên các nước thuộc địa cũng có cơ hội phát triển, tiếp cận văn minh.

Pháp đi sau các nước trên đi xâm chiếm thuộc địa nhưng Pháp quá nặng nề về cai trị, bóc lột tài nguyên và nhân công bản địa. Chính vì vậy nên đến tận giờ, dân các thuộc địa cũ của Pháp ở châu Mỹ, cháu Phi, châu Á đều vẫn còn có ác cảm với người Pháp.
Sự khác nhau giữa đế quốc và thực dân cụ nhỉ
 

hoviba

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-375201
Ngày cấp bằng
26/7/15
Số km
5,628
Động cơ
315,901 Mã lực
Nơi ở
CH Séc
em thì cho rằng các vị ấy bị ấn lên cái xe vốn dĩ đã ko có phanh chứ cũng ko phải là ko muốn đạp phanh:))
Em thì lại thấy rằng, biết xe chạy nhanh lại không phanh, nhưng các vị ấy vẫn cố gắng chen lên bằng được đấy chứ ;;). Tại các vị ấy biết rằng con xe này được chạy một mình trên con đường thẳng rộng thênh thang. Nên vị nào lỡ ngồi lệch bên là bị tống cổ khỏi xe, để nhường cho vị khác lên cho xe được ổn định. Chứ phanh thì xe không cần nhé, vì khỏi lo đâm phải trướng ngại vật 8-}
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,345
Động cơ
1,064,835 Mã lực
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
50,345
Động cơ
1,064,835 Mã lực
Vâng, em hỏi cái đoạn từ Đại tá lên Tổng thống ấy. Ông Dacko nhường, được bầu hay cướp được ạ?
Ngày 1 tháng 1 năm 1966, Đại tá Bokassa làm đảo chính lật đổ Dacko, lên làm Tổng thống Trung Phi
Trung Phi 1966_1_1 (1).jpg

Ngày 1 tháng 1 năm 1966, Đại tá Bokassa trả lời phỏng vấn sau cuộc đảo chính, lật đổ Tổng thống David Dacko
 

Toietmoi

Xe điện
Biển số
OF-374214
Ngày cấp bằng
18/7/15
Số km
3,560
Động cơ
200,785 Mã lực
Trung Phi vẫn đang nội chiến các cụ nhỉ? Hình như VN đang có lực lượng gìn giữ hoà bình bên đó.
 

blueseahn

Xe buýt
Biển số
OF-780720
Ngày cấp bằng
15/6/21
Số km
965
Động cơ
-1,193,247 Mã lực
Truyện thật mà hấp dẫn hơn tiểu thuyết, thanks cụ Ngao5
 

Escobar

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-300664
Ngày cấp bằng
4/12/13
Số km
2,158
Động cơ
330,849 Mã lực
Những nước thuộc địa Pháp sau khi giành được độc lập đều nát như tương, không như thuộc địa Anh
Tư bản Pháp không muốn đầu tư dài hơi, mà chỉ muốn bóc đến đâu cắn đến đó
Ngay như ở xứ Đông Dương, cuối thế kỷ 19, khi làm Toàn quyền Đông Dương, ông Doumer muốn "hiện đại hoá" thuộc địa, thí dụ: đường sắt Đông Dương. Bon tư bản tài chính Pháp cực lực phản đối vì cho rằng phí tiền, với họ bóc lột Nam Kỳ chẳng cần đường sắt làm gì... Họ chỉ nhắm chỗ nào ngon xơ trước, thí dụ mỏ than Hòn Gai-Cẩm Phả, mỏ kẽm Bản Thi, Bắc Kạn. Ngay các mỏ họ cũng đầu tư vừa đủ, không hiện đại hoá
Tại Trung Phi, người Pháp chỉ cần dân ngoan ngoãn làm việc (khổ cực) trong các hầm mỏ, chủ yếu là mở kim cương, chiếm 33$ giá trị xuất khẩu của nước này... thì OK, các chuyện khác, thì họ mặc kệ, không đầu tư nông nghiệp, đảm bảo dân sinh....
Chính vì thế mà họ ủng hộ Bokassa làm đảo chính lật đổ ông này năm 1966, để rồi 13 năm sau, quân đội Pháp phải tự tay lật đổ Bokassa mà không phải là David Dacko tự thân vận động làm đảo chính
Vậy thì Pháp phải chịu trách nhiệm một phần trong chính sự Trung Phi.

Bokassa bản chất hiền lành. Nhưng anh lính tẩy bỗng dưng trở thành Đại tá, thấy ngon ăn làm đảo chính và thấy mình có quyền lực vô biên,chẳng sợ ai cả thì cũng dễ hiểu
Không đúng vậy: Pháp có ý thức và hành động đầu tư dài hơi vào thuộc địa chứ không chỉ "bóc ngắn cắn dài" ăn sổi, ví dụ như hệ thống đường sắt và đường bộ ở Đông Dương được Pháp đầu tư sớm và lớn (đến nay VN vẫn không làm thêm được chút đường sắt nào và vẫn chạy tàu trên hệ thống đường sắt của Pháp) hay dự án kênh đào Panama (thất bại).
Có điều là chính quyền càng muốn can thiệp vào kinh tế thì nền kinh tế lại càng khó có sức sống mạnh, tự do kinh doanh là thế mạnh của Anh-một nước hải đảo vốn dựa vào thương mại và hàng hải- hơn là của Pháp, một nước lục địa có hệ thống hành chính nhà nước có phần quan liêu.
 

ThangCFG

Xe tải
Biển số
OF-709997
Ngày cấp bằng
10/12/19
Số km
271
Động cơ
4,189 Mã lực
Lúc trẻ, và khi mới làm TT ông đúng là người tốt. Không ngờ được...
ông này đã đảo chính lật đổ tống thống (chính là người anh họ đã đưa ông ấy về nắm quyền). Cụ ngao có thể kể thêm về cuộc đảo chính này không.
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
3,543
Động cơ
112,562 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang

st101814

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-108426
Ngày cấp bằng
10/8/11
Số km
3,212
Động cơ
437,127 Mã lực
Nơi ở
Canada - Viêt Nam
View attachment 7190990
Bao xi măng xuống đóng chuẩn 50 kg cụ ạ
Năm 1966, em phải vác xi măng 6 tháng liền
Vậy thì ngày xưa quá vất vả cụ ạ, bên em bây giờ cũng chỉ quy định lao động phổ thông vác được 50 lbs thôi, vác 50 kg thì bây giờ chắc không ai dám làm
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
10,852
Động cơ
1,231,347 Mã lực
Không đúng vậy: Pháp có ý thức và hành động đầu tư dài hơi vào thuộc địa chứ không chỉ "bóc ngắn cắn dài" ăn sổi, ví dụ như hệ thống đường sắt và đường bộ ở Đông Dương được Pháp đầu tư sớm và lớn (đến nay VN vẫn không làm thêm được chút đường sắt nào và vẫn chạy tàu trên hệ thống đường sắt của Pháp) hay dự án kênh đào Panama (thất bại).
Có điều là chính quyền càng muốn can thiệp vào kinh tế thì nền kinh tế lại càng khó có sức sống mạnh, tự do kinh doanh là thế mạnh của Anh-một nước hải đảo vốn dựa vào thương mại và hàng hải- hơn là của Pháp, một nước lục địa có hệ thống hành chính nhà nước có phần quan liêu.
Cụ sai thì đúng hơn.
- Kênh đào Panama được người Pháp khởi sự đầu tư với mục đích để thu lợi cho Pháp là chính, việc làm hay không, làm như thế nào, thu phí ra sao (dự tính khi hoàn thành)... hoàn toàn là do người Pháp quyết định. Chính quyền bản địa không có quyền can dự.

- Các công trình mà Pháp xây dựng ở VN và Đông Dương nói chung chủ yếu để phục vụ cho việc cai trị của người Pháp chứ không phải để cho người dân bản địa.
Hệ thống đường sắt kèm theo cầu cống mà Pháp xây ở VN cũng là để phục vụ cho việc khai thác, vận chuyển tài nguyên cho Pháp là chính.
Tất nhiên là cũng có nhiều công trình người dân bản địa đc hưởng ké như cầu Long Biên.
Nhưng đa phần những công trình chỉ để phục vụ người Pháp như các toà công sở, nhà hát lớn...
 

Escobar

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-300664
Ngày cấp bằng
4/12/13
Số km
2,158
Động cơ
330,849 Mã lực
Cụ sai thì đúng hơn.
- Kênh đào Panama được người Pháp khởi sự đầu tư với mục đích để thu lợi cho Pháp là chính, việc làm hay không, làm như thế nào, thu phí ra sao (dự tính khi hoàn thành)... hoàn toàn là do người Pháp quyết định. Chính quyền bản địa không có quyền can dự.

- Các công trình mà Pháp xây dựng ở VN và Đông Dương nói chung chủ yếu để phục vụ cho việc cai trị của người Pháp chứ không phải để cho người dân bản địa.
Hệ thống đường sắt kèm theo cầu cống mà Pháp xây ở VN cũng là để phục vụ cho việc khai thác, vận chuyển tài nguyên cho Pháp là chính.
Tất nhiên là cũng có nhiều công trình người dân bản địa đc hưởng ké như cầu Long Biên.
Nhưng đa phần những công trình chỉ để phục vụ người Pháp như các toà công sở, nhà hát lớn...
Liên quan gì đến "cho dân bản địa" nhỉ? đang nói là Pháp rất chịu đầu tư ở các thuộc địa, tất nhiên là kiếm lợi cho Pháp.
Còn chê "Pháp làm cho Pháp chứ k cho dân bản địa" thì xin lỗi cụ chứ k có Pháp ở VN thì dân mình vẫn còn là dân Giao Chỉ, 2 ngón cái 2 bàn chân tõe ra chụm vào nhau do lội bùn, trước thời Pháp thuộc thì VN không có 1 cây cầu nào bắc qua sông nhỡ chứ chưa nói sông lớn, không có 1 mét đường nhựa nào, không có 1 mét đường sắt nào, không có một giọt nước máy nào, không có một cái máy phát điện nào, không có một bệnh viện nào....
Thực dân đế quốc xâm lược là bóc lột và cai trị nhưng cũng là khai hóa văn minh, thúc đẩy phát triển, đó là thực tế.
 

Kuu

Xe lăn
Biển số
OF-128472
Ngày cấp bằng
26/1/12
Số km
10,852
Động cơ
1,231,347 Mã lực
Vậy thì ngày xưa quá vất vả cụ ạ, bên em bây giờ cũng chỉ quy định lao động phổ thông vác được 50 lbs thôi, vác 50 kg thì bây giờ chắc không ai dám làm
Bao xi măng từ xa xưa đến giờ vẫn đóng 50 kg mà Cụ.
Và cho đến tận bây giờ, nhiều công đoạn từ sau dây chuyền đóng gói chuyển đến các công trình, người lao động vẫn phải khuân vác bao xi măng nặng 50kg này, không có máy móc nào thay thế đc. Chẳng hạn như vận chuyển từ xe chở vào các kho lẻ hoặc các công trình ...
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top