[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

rachfan

Xe điện
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
4,645
Động cơ
375,012 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Nhìn con HSR của đài loan có cự ly rất lý tưởng, dân cư điểm đầu mối cũng lý tưởng mà lỗ sặc máu, chính phủ phải vào cứu nét. Lại còn con HSR của Ấn mà mới đấu thầu đã tăng thêm 90% tiền thì em nghĩ giải tán shinkansen được rồi.
Đứng trên quan điểm và kiến thức được học về đường sắt, em nghiêng về ý kiến của tư vấn thẩm tra: tàu khách tàu hàng hỗn hợp, chạy từ các dải 140-160km/h và 225-250km/h. Và chia nhỏ thành 3 đoạn trước: Hà Nội - Nam Định, Đà Nẵng - Tam Kỳ, TPHCM - La Gi. Sau đó mới dần dần kéo dài và nối các đoạn giữa với nhau.
Ngoài ra ko biết lý thuyết cụ học thế nào chứ mình tìm hiểu các dự án trong thực tế ko có dải tốc độ như cụ nói:
- Loại chạy trên 200 km/h ko có hỗn hợp chỉ có chở khách, hình như có nước vẫn làm được nhưng kiểu ban ngày chở khách ban đêm chở hàng cũng dở ko ra gì.
- Loại hỗn hợp toàn thấy khách 140-160km/h còn hàng 80-100km/h y như của Lào, ngay cái dự án của VN đang lập HCM-Cần Thơ thấy bảo tốc độ chở khách 170-180 km/h, mình cũng đoán là loại này nhưng bọn nó bốc phét lên. Còn hỗn hợp lên trên 200km/h là ko có.
Mình không đọc được chỗ nào nó giải thích kỹ nhưng mình suy đoán là tàu khách chạy trên 200km/h gặp tàu hàng là nguy hiểm nên người ta không thiết kế lên làm gì cả.
Khi thiết kế lên tốc độ ấy thì chi phí xây dựng và vận hành nó phải cao hơn, ko chạy được thiết kế lên cho phí tiền.
Cả 2 dải đều có tàu khách và tàu hàng:
140-160km/h: là tàu khách du lịch chặng ngắn, kiểu như Huế - Đà Nẵng. Tàu hàng sẽ là tàu chở container.
225-250 km/h: là tàu cao tốc, sẽ bỏ qua một số ga. Còn tàu hàng sẽ chở bưu phẩm, bưu kiện, hàng nhẹ,.. mà thực tế hiện nay rất nhiều hàng này do bùng nổ thương mại điện tử. (Hiện nay ở châu Âu đã có tàu hàng nhẹ lên đến 300km/h, ở TQ lên đến 350km/h).
Còn vận hành thì với dải tàu khách có tốc độ tương tự tàu hàng thì sẽ chạy được đan xen cả tàu khách và tàu hàng bất kể ngày đêm. Giống hệt như đường sắt Bắc Nam hiện nay vậy.
Tôi học về tổ chức vận hành và điều độ tàu từ châu Âu ạ.
Tàu chở bưu phẩm bưu kiện chuyển phát nhanh nó vẫn là tàu khách, tàu hàng cần bàn là tàu container, cụ gọi tàu ấy là chở hàng thì bó tay, nó là kiêm nhiệm một tí thôi, nó như cái toa chở vali của khách thôi bàn làm gì.

Không có nước nào làm tàu hỗn hợp chạy trên 200km/h cụ nhé, TQ là trùm khủng cũng ko làm, châu Âu có nhưng nó cải tạo từ loại rùa bò lên, ko có làm mới.

Mà cụ nói buồn cười thật, cụ bảo tàu cao tốc 250km/h bỏ qua một số ga, tàu 160km/h du lịch chặng ngắn, tàu 250km/h tôi chạy từ Huế vào ĐN thì tối đa vẫn lên 250 chứ, tàu nào cũng có nhiều loại hành trình, có loại tôi dừng tất cả các ga, có loại tôi bỏ bớt chỉ dừng vài ga.
Các cụ để ý nhé:

- Đường sắt hỗn hợp chở khách + hàng: Mỹ đã quy định tốc độ cao nhất chỉ được 190km/h với tàu chở khách, 130km/h với tàu chở hàng.
Lý do là tàu chạy trên 200km/h đòi hỏi đường ray phải rất chính xác, trong khi tàu chở hàng nặng sẽ làm đường ray có độ vênh nhất định, không đảm bảo an toàn tuyệt đối cho tàu tốc độ quá cao. Đó cũng là lý do tại sao tàu trên 200km/h chỉ chở khách (hoặc tải nhẹ) mà không chở hàng nặng.

- Có kiểu như TQ làm cho Lào: Đường sắt hỗn hợp tàu khách 160km/h, tàu hàng 120km/h. Đây là tốc độ vừa qua tàu nhanh và chớm vào tàu tốc độ cao, giá thành xây dựng không quá đắt mà vẫn có thể gọi là "tàu tốc độ cao". Như TQ làm 414 km cho Lào, đường đơn nhưng rất nhiều hầm và cầu, chỉ hết có 6 tỉ đô.

Cá nhân tôi ủng hộ phương án như của Lào, tất nhiên phải là đường đôi. Vì sau khi nghiên cứu các số liệu thì tôi thấy việc làm đg sắt để cạnh tranh với hàng không tuyến HN-SG là không khả thi. Mà tốt nhất là làm đường 160km/h nhằm vào khách du lịch toàn tuyến và những người có nhiều thời gian, thay vì làm tuyến đường công việc thì làm tuyến đg sắt du lịch và trải nghiệm, đồng thời vẫn chở được hàng nặng (chưa nói đến sẽ giảm được rất nhiều tiền đầu tư).
 

Hại Điện

Xe container
Biển số
OF-79106
Ngày cấp bằng
29/11/10
Số km
5,614
Động cơ
236,646 Mã lực
Nhiệm kỳ này anh Aji đã kịp làm đường bộ ct BN. Nếu cho anh í thêm 1 nhiệm kỳ thủ tướng nữa, em đoán là anh í sẽ bắt đầu làm đường sắt ct BN luôn.

Và anh ấy sẽ được lưu danh sử sách.
 

AcidS

Xe điện
Biển số
OF-165369
Ngày cấp bằng
6/11/12
Số km
4,067
Động cơ
568,289 Mã lực
Cụ cho em hỏi sao bjo chưa cần đsct vậy ? Những phương tiện kia hiện đáp ứng và thay thế các công năng của đsct ntn
ĐSCT cóc chở được hàng và phương tiện chiến tranh được, chỉ mỗi thế là đã thấy ko nên phát triển rồi. Cứ đường sắt vận tải hàng hoá, tốc độ nâng lên gấp đôi hoặc 2.5 lần bây giờ, điện khí hoá và là đường sắt đôi cùng khổ ray với thế giới vừa chở người vừa chở hàng là ngon đạt chỉ tiêu rồi
 

Hại Điện

Xe container
Biển số
OF-79106
Ngày cấp bằng
29/11/10
Số km
5,614
Động cơ
236,646 Mã lực
Thời điểm này, nếu bắt đầu làm ĐSCT nhanh phải mất 30 năm mới nối được HN-SG. Nếu làm với tốc độ 200 km/h, thì lúc xong đã lỗi thời.
Em cóc quan tâm nó có lỗi thời hay ko, chỉ quan tâm nó có hiệu quả hay không ? Bỏ ra vài chục tỉ đô chỉ để giải quyết bài toán lỗi thời là...vớ vẩn.
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,045
Động cơ
501,820 Mã lực
Tàu chở bưu phẩm bưu kiện chuyển phát nhanh nó vẫn là tàu khách, tàu hàng cần bàn là tàu container, cụ gọi tàu ấy là chở hàng thì bó tay, nó là kiêm nhiệm một tí thôi, nó như cái toa chở vali của khách thôi bàn làm gì.

Không có nước nào làm tàu hỗn hợp chạy trên 200km/h cụ nhé, TQ là trùm khủng cũng ko làm, châu Âu có nhưng nó cải tạo từ loại rùa bò lên, ko có làm mới.

Mà cụ nói buồn cười thật, cụ bảo tàu cao tốc 250km/h bỏ qua một số ga, tàu 160km/h du lịch chặng ngắn, tàu 250km/h tôi chạy từ Huế vào ĐN thì tối đa vẫn lên 250 chứ, tàu nào cũng có nhiều loại hành trình, có loại tôi dừng tất cả các ga, có loại tôi bỏ bớt chỉ dừng vài ga.
Về tàu hàng nhẹ tốc độ cao: cái này không phải tôi nghĩ ra, mà đây là xu hướng. Không tự nhiên có hẳn xu hướng nghiên cứu về HSR Freight. (Trong ĐS chia khá rõ Passenger train và Freight train). Và loại tàu này họ chế tạo riêng, chứ không phải kết hợp chở khách. Gợi ý là tìm hiểu về HSR freight của Italy, TQ.

Loại tàu khách 140-160km/h bản chất chính là tàu liên kết vùng. Phục vụ khách chặng ngắn với giá vé thấp. Tàu này sẽ dừng ở mọi ga.
Còn tàu 225-250km/h sẽ bỏ qua một số ga, phục vụ khách sẵn sàng bỏ nhiều tiền hơn nhưng yêu cầu thời gian ít.
Hai loại tàu này là khác nhau, đối tượng phục vụ khác nhau và thực tế đa số các tuyến HSR nâng cấp hoặc kết hợp tàu hàng đều vận hành đồng thời cả 2 loại tàu này, vì nó tận dụng được đặc điểm của các dải tốc độ để khai thác hiệu quả tối đa.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,922
Động cơ
205,856 Mã lực
Nhiệm kỳ này anh Aji đã kịp làm đường bộ ct BN. Nếu cho anh í thêm 1 nhiệm kỳ thủ tướng nữa, em đoán là anh í sẽ bắt đầu làm đường sắt ct BN luôn.

Và anh ấy sẽ được lưu danh sử sách.
Tổng biên tập cũng làm được mà :D
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,922
Động cơ
205,856 Mã lực
Em cóc quan tâm nó có lỗi thời hay ko, chỉ quan tâm nó có hiệu quả hay không ? Bỏ ra vài chục tỉ đô chỉ để giải quyết bài toán lỗi thời là...vớ vẩn.
Quá đúng, mà tốc độ càng cao càng dễ "lạc hậu" nhé. Như cái laptop cùi lại không bao giờ lạc hậu!
 
Chỉnh sửa cuối:

SesameStreet

Xe điện
Biển số
OF-453554
Ngày cấp bằng
15/9/16
Số km
4,582
Động cơ
248,162 Mã lực
Tuổi
43

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,158
Động cơ
150,185 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội

Đường sắt không ai đi thì nâng cấp ga làm gì. Gần trăm triệu đô.
Trăm triệu đô với đường sắt chỉ gọi là giật gấu vá vai thôi.

Mà các cụ cũng lạ thật, bao năm không đầu tư khiến cho hạ tầng đường sắt cũ kĩ, chắp vá dẫn đến dịch vụ kém thì cũng chửi.

Giờ cấp tẹo tiền để cho nó cải thiện dịch vụ lên thì cũng chửi. Cứ đòi dùng cái xích lô nhưng phải có điều hòa mát như taxi.

Lần đầu tư này cải tạo nhiều ga hàng hóa. Tức là nhận thức của quan chức quản lý đã thay đổi rồi đấy, quan tâm đến mảng hàng hóa là hướng đi đúng đắn của ngành đường sắt.
 

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,306
Động cơ
377,111 Mã lực
Các cụ để ý nhé:

- Đường sắt hỗn hợp chở khách + hàng: Mỹ đã quy định tốc độ cao nhất chỉ được 190km/h với tàu chở khách, 130km/h với tàu chở hàng.
Lý do là tàu chạy trên 200km/h đòi hỏi đường ray phải rất chính xác, trong khi tàu chở hàng nặng sẽ làm đường ray có độ vênh nhất định, không đảm bảo an toàn tuyệt đối cho tàu tốc độ quá cao. Đó cũng là lý do tại sao tàu trên 200km/h chỉ chở khách (hoặc tải nhẹ) mà không chở hàng nặng.

- Có kiểu như TQ làm cho Lào: Đường sắt hỗn hợp tàu khách 160km/h, tàu hàng 120km/h. Đây là tốc độ vừa qua tàu nhanh và chớm vào tàu tốc độ cao, giá thành xây dựng không quá đắt mà vẫn có thể gọi là "tàu tốc độ cao". Như TQ làm 414 km cho Lào, đường đơn nhưng rất nhiều hầm và cầu, chỉ hết có 6 tỉ đô.

Cá nhân tôi ủng hộ phương án như của Lào, tất nhiên phải là đường đôi. Vì sau khi nghiên cứu các số liệu thì tôi thấy việc làm đg sắt để cạnh tranh với hàng không tuyến HN-SG là không khả thi. Mà tốt nhất là làm đường 160km/h nhằm vào khách du lịch toàn tuyến và những người có nhiều thời gian, thay vì làm tuyến đường công việc thì làm tuyến đg sắt du lịch và trải nghiệm, đồng thời vẫn chở được hàng nặng (chưa nói đến sẽ giảm được rất nhiều tiền đầu tư).
Cụ có tin là nếu làm tàu cao tốc 300km/h, số lượng khách đi tàu để du lịch gấp 10 lần tàu 160km/h không.

Các cụ cũng lưu ý là bọn nó nói là tốc độ max, mình phải tính bình quân tức là lấy quãng đường chia tổng thời gian kể cả thời gian dừng ở các ga.
- Tàu 160km/h như thằng Lào mới thì nhanh nhất bình quân 120km/h, lâu dài chắc còn 100km/h, đến lúc mình làm xong năm 2050 mình nhìn nó như tàu Thống Nhất bây giờ, rất dở.
-Tàu 300km/h chỉ có một số tuyến của Nhật, Pháp đạt bình quân>200km/h còn nhiều tuyến châu Âu chỉ 150-160km/h thôi các cụ nhé, vì làm lâu rồi nhiều đoạn ko thể đảm bảo kỹ thuật để chạy 300, ngoài ra nếu có nhiều ga thì nó phải có thời gian tăng giảm tốc chứ lúc nào cũng 300 à.

- chỉ có thằng TQ nó mới làm nên ngon nhất. bình thường nó đạt >200km/h, nếu nó chỉ dừng 1 vài ga thì đạt gần 300km/h.

Các thông số của mình bọn Nhật nó tính nếu dừng tất cả các ga mất 7h, tức là khoảng 220km/h, nếu bỏ chỉ dừng 1-2 ga mất 5,5h tức là đạt 280km/h. Được thế này là đẳng cấp hàng đầu thế giới đấy các cụ.

Tàu hỗn hợp 160km/h đầu tư rẻ hơn cùng lắm 30% thôi trong khi vận tải hàng hóa cũng chỉ SG-HN có ý nghĩa mấy đâu, nếu muốn vận chuyển hàng hóa ngon mình phải làm các nhánh nữa tổng cộng 4000 km.
 
Chỉnh sửa cuối:

rachfan

Xe điện
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
4,645
Động cơ
375,012 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ có tin là nếu làm tàu cao tốc 300km/h, số lượng khách đi tàu để du lịch gấp 10 lần tàu 160km/h không.

Các cụ cũng lưu ý là bọn nó nói là tốc độ max, mình phải tính bình quân tức là lấy quãng đường chia tổng thời gian kể cả thời gian dừng ở các ga.
- Tàu 160km/h như thằng Lào mới thì nhanh nhất bình quân 120km/h, lâu dài chắc còn 100km/h, đến lúc mình làm xong năm 2050 mình nhìn nó như tàu Thống Nhất bây giờ, rất dở.
-Tàu 300km/h chỉ có một số tuyến của Nhật, Pháp đạt bình quân>200km/h còn nhiều tuyến châu Âu chỉ 150-160km/h thôi các cụ nhé, vì làm lâu rồi nhiều đoạn ko thể đảm bảo kỹ thuật để chạy 300, ngoài ra nếu có nhiều ga thì nó phải có thời gian tăng giảm tốc chứ lúc nào cũng 300 à.

- chỉ có thằng TQ nó mới làm nên ngon nhất. bình thường nó đạt >200km/h, nếu nó chỉ dừng 1 vài ga thì đạt gần 300km/h.

Các thông số của mình bọn Nhật nó tính nếu dừng tất cả các ga mất 7h, tức là khoảng 220km/h, nếu bỏ chỉ dừng 1-2 ga mất 5,5h tức là đạt 280km/h. Được thế này là đẳng cấp hàng đầu thế giới đấy các cụ.

Tàu hỗn hợp 160km/h đầu tư rẻ hơn cùng lắm 30% thôi trong khi vận tải hàng hóa cũng chỉ SG-HN có ý nghĩa mấy đâu, nếu muốn vận chuyển hàng hóa ngon mình phải làm các nhánh nữa tổng cộng 4000 km.
Tôi hoàn toàn không tin nếu chạy 300km/h thì lượng khách sẽ gấp 10 lần chạy 160km/h. Giá thành xây dựng và vận hành đường 300km/h cao hơn nhiều lần so với đường 160km/h nên giá vé sẽ đắt hơn đáng kể.

Cái mà tôi cho là sai lầm ngay từ đầu của những người làm dự án ĐSCT của VN là cứ chăm chăm vào 2 đầu Hà nội và Sài gòn, và nhất là tìm mọi cách, mọi lý lẽ để biện hộ cho đoạn đường HN-SG nhằm cạnh tranh với hàng không, nghĩa là cướp khách của máy bay. Đó là hoàn toàn sai, thậm chí rất ác tâm.

Như nhiều cụ đã biết, thế giới đã tổng kết rằng với ĐSCT thì quãng đường tối ưu là khoảng 100 đến 600km, gần hơn 100km thì ô-tô hoặc tàu nhanh hợp lý hơn, xa hơn 600km thì máy bay tiện hơn. Quãng đường HN-SG những 1.600km (với ĐSCT), xa hơn quá nhiều so với khảng cách tối ưu. Cứ chăm chăm vào tuyến HN-SG làm gì?

Trong khi mấy năm trở lại đây, du lịch miền Trung phát triển rất nhanh, nhu cầu từ 2 đầu VN đi về miền Trung ngày càng lớn. Cho nên thay vì cố làm ra 1 tuyến ĐSCT thật nhanh (>300km/h) cạnh tranh với máy bay HN-SG (mà tôi cho là không khả thi), thì hãy xây dựng 1 tuyến cao tốc vừa phải (160-180km/h) với định hướng để 2 đầu VN đi đến miền Trung và ngược lại, tuyến HN-SG sẽ không phải là trung tâm dự án mà là thứ yếu.

Lúc đó định hướng chính của ĐSCT Việt nam sẽ là ĐSCT với tốc độ vừa phải và giá vé hợp lý, nhằm vào khách du lịch và hành khách nhiều thời gian, chứ không phải ĐSCT tốc độ nhanh nhất có thể cho khách đi HN-SG như concept hiện nay.
 

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,306
Động cơ
377,111 Mã lực
Tôi hoàn toàn không tin nếu chạy 300km/h thì lượng khách sẽ gấp 10 lần chạy 160km/h. Giá thành xây dựng và vận hành đường 300km/h cao hơn nhiều lần so với đường 160km/h nên giá vé sẽ đắt hơn đáng kể.

Cái mà tôi cho là sai lầm ngay từ đầu của những người làm dự án ĐSCT của VN là cứ chăm chăm vào 2 đầu Hà nội và Sài gòn, và nhất là tìm mọi cách, mọi lý lẽ để biện hộ cho đoạn đường HN-SG nhằm cạnh tranh với hàng không, nghĩa là cướp khách của máy bay. Đó là hoàn toàn sai, thậm chí rất ác tâm.

Như nhiều cụ đã biết, thế giới đã tổng kết rằng với ĐSCT thì quãng đường tối ưu là khoảng 100 đến 600km, gần hơn 100km thì ô-tô hoặc tàu nhanh hợp lý hơn, xa hơn 600km thì máy bay tiện hơn. Quãng đường HN-SG những 1.600km (với ĐSCT), xa hơn quá nhiều so với khảng cách tối ưu. Cứ chăm chăm vào tuyến HN-SG làm gì?

Trong khi mấy năm trở lại đây, du lịch miền Trung phát triển rất nhanh, nhu cầu từ 2 đầu VN đi về miền Trung ngày càng lớn. Cho nên thay vì cố làm ra 1 tuyến ĐSCT thật nhanh (>300km/h) cạnh tranh với máy bay HN-SG (mà tôi cho là không khả thi), thì hãy xây dựng 1 tuyến cao tốc vừa phải (160-180km/h) với định hướng để 2 đầu VN đi đến miền Trung và ngược lại, tuyến HN-SG sẽ không phải là trung tâm dự án mà là thứ yếu.

Lúc đó định hướng chính của ĐSCT Việt nam sẽ là ĐSCT với tốc độ vừa phải và giá vé hợp lý, nhằm vào khách du lịch và hành khách nhiều thời gian, chứ không phải ĐSCT tốc độ nhanh nhất có thể cho khách đi HN-SG như concept hiện nay.
Chính vì có rất nhiều điểm du lịch ở miền trung nên làm đường sắt cao tốc nó mới khả thi, khoảng cách HN-SG hơi xa nhưng ko quá quan trọng vì có những điểm du lịch đấy. Khi làm tàu 300km/h nó ko những kích thích du lịch mà còn kéo dân ở HN, SG về Đà nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết... sống, người ta xây dựng thành phố quanh nhà ga, tàu 160 không làm được việc ấy.

Cái tàu 160 ko hút khách du lịch, như mình nói ở trên, nó chạy bình quân chỉ hơn 100-110km/h thôi, nếu khách từ HN muốn vào Quy Nhơn du lịch mất 9-10 tiếng mệt mỏi ko muốn đi, trong khi tàu 300 nó chạy bình quân 200-280km/h mất khoảng 4-5 tiếng mới đủ hấp dẫn, ko ai muốn đi tàu kia đâu.

Giá vé thì thằng 160 ko hề rẻ nhé, tất nhiên loại 300 còn đắt hơn nhưng lợi ích to lớn nó mang lại Nhà Nước phải bỏ vốn đầu tư ko tính vào tiền vé.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,922
Động cơ
205,856 Mã lực
Giá vé thì thằng 160 ko hề rẻ nhé, tất nhiên loại 300 còn đắt hơn nhưng lợi ích to lớn nó mang lại Nhà Nước phải bỏ vốn đầu tư ko tính vào tiền vé.
Có lãi thì tư nhân cứ tự xin làm, riêng 1 đường khác luôn cũng được. Giờ Nhà nước chỉ quan tâm lớn nhất là có tuyến đường sắt vận tải hàng hóa.
 

Lah

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-98893
Ngày cấp bằng
6/6/11
Số km
5,588
Động cơ
472,767 Mã lực
Tư duy đường sắt chở người đi từ HN vào Tp HCM là rất nguy hiểm :D chả khác dek gì nhà nghèo đòi vay tiền mua Lamboghini đi cho nhanh, cho sướng.
VN tốt nhất nên làm 2 tuyến đường sắt chở hàng tốc độ trung bình 150km/h, tức là có hỗn hợp tàu khách, tàu hàng.
Ưu tiên ngoài Bắc tuyến 1 nên để ga ở quanh Hưng Yên (gần HN - vành đai 4), gần toàn bộ cụm công nghiệp (Bắc Ninh, Thái Nguyên V Phúc Bắc Giang, Hải Dương Hưng Yên). 1 nhánh phi ra Lạch Huyện, 1 nhánh vào Nghi Sơn, là 2 cảng nước sâu, ưu tiên hàng hóa. Sau đó lâu lâu hãy tính tiếp, ví dụ tới cảng Vũng Áng, sau đó lại tính tới cảng Liên Chiểu. Từ Hà Tĩnh đổ vào tới Bình Thuận toàn ven biển, cứ vậy mà kéo ra phù hợp.
Trong Nam 1 tuyến ở Nhà Bè, Nhơn Trạch gì đó mà tàu phải ra được cảng nước sâu Cái Mép Thị Vải rồi quệt qua vòng ngoài tp HCM, chạy tới Vân Phong là dừng, sau đó tính tiếp. Sau kéo ra Bãi Gốc, Dung Quất...
Chở người làm dek gì dài dằng dặc, chả có thằng điên nào uống cốc cà phê mơ màng ngắm biển như film tây cả. Thế sau này đi xe theo đường bộ ven biển còn thích hơn.
Cứ để rồi xem, thằng nào tư vấn tàu > 200km/h chỉ chở người đi dọc đất nước, là bọn phản quốc :D phí tiền.
 

111NoName111

Xe tải
Biển số
OF-758346
Ngày cấp bằng
24/1/21
Số km
286
Động cơ
58,681 Mã lực
Tuổi
113
Tôi hoàn toàn không tin nếu chạy 300km/h thì lượng khách sẽ gấp 10 lần chạy 160km/h. Giá thành xây dựng và vận hành đường 300km/h cao hơn nhiều lần so với đường 160km/h nên giá vé sẽ đắt hơn đáng kể.

Cái mà tôi cho là sai lầm ngay từ đầu của những người làm dự án ĐSCT của VN là cứ chăm chăm vào 2 đầu Hà nội và Sài gòn, và nhất là tìm mọi cách, mọi lý lẽ để biện hộ cho đoạn đường HN-SG nhằm cạnh tranh với hàng không, nghĩa là cướp khách của máy bay. Đó là hoàn toàn sai, thậm chí rất ác tâm.

Như nhiều cụ đã biết, thế giới đã tổng kết rằng với ĐSCT thì quãng đường tối ưu là khoảng 100 đến 600km, gần hơn 100km thì ô-tô hoặc tàu nhanh hợp lý hơn, xa hơn 600km thì máy bay tiện hơn. Quãng đường HN-SG những 1.600km (với ĐSCT), xa hơn quá nhiều so với khảng cách tối ưu. Cứ chăm chăm vào tuyến HN-SG làm gì?

Trong khi mấy năm trở lại đây, du lịch miền Trung phát triển rất nhanh, nhu cầu từ 2 đầu VN đi về miền Trung ngày càng lớn. Cho nên thay vì cố làm ra 1 tuyến ĐSCT thật nhanh (>300km/h) cạnh tranh với máy bay HN-SG (mà tôi cho là không khả thi), thì hãy xây dựng 1 tuyến cao tốc vừa phải (160-180km/h) với định hướng để 2 đầu VN đi đến miền Trung và ngược lại, tuyến HN-SG sẽ không phải là trung tâm dự án mà là thứ yếu.

Lúc đó định hướng chính của ĐSCT Việt nam sẽ là ĐSCT với tốc độ vừa phải và giá vé hợp lý, nhằm vào khách du lịch và hành khách nhiều thời gian, chứ không phải ĐSCT tốc độ nhanh nhất có thể cho khách đi HN-SG như concept hiện nay.
Thằng đấy là seeder của JICA cài vào định hướng. Riêng chuyện nói tàu Lào tốc độ max 160km mà chỉ chạy được hành trình 100-120km/h là biết ngu. Chắc nó không biết cái đầu máy diesel cổ lỗ sĩ của VN cũng kéo max tốc được 100km/h chứ đừng nói là đầu máy điện của Lào. & cái đường sắt khổ mét như của VN ở Malay còn được thằng TQ điện khí hóa lên max tốc 180km, tốc hành trình 150 km, chứ đừng nói khổ rộng m4. Bọn Úc còn kéo đường sắt khổ hẹp kiểu Anh 1.067m lên max tốc 220km/h, hành trình 150km/h kìa.
Cũng nói luôn là 90% đường sắt của thằng Nhật lùn là đường khổ hẹp kiểu Anh, xây từ cuối tk 19, đầu tk 20, giờ vẫn dùng ầm ầm, tốc độ 110km/h nhé. Tàu liên tỉnh hay từ ngoại vi vào thành phố Nhật nó toàn chơi đồ cổ, chứ tiền beep đâu mà suốt ngày đi shinkanken. Kể cả shinkanken ở Nhật đã được trợ giá thì vẫn lỗ chổng vó, & chỉ dân có tiền mới đi.
Bọn Nhật sau mấy vụ biết dân VN phản đối do mấy nguồn tin từ trong này ra, nay bắt đầu cử người vào "định hướng" rồi đấy.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,611
Động cơ
324,417 Mã lực
Tuổi
43
Thằng đấy là seeder của JICA cài vào định hướng. Riêng chuyện nói tàu Lào tốc độ max 160km mà chỉ chạy được hành trình 100-120km/h là biết ngu. Chắc nó không biết cái đầu máy diesel cổ lỗ sĩ của VN cũng kéo max tốc được 100km/h chứ đừng nói là đầu máy điện của Lào. & cái đường sắt khổ mét như của VN ở Malay còn được thằng TQ điện khí hóa lên max tốc 180km, tốc hành trình 150 km, chứ đừng nói khổ rộng m4. Bọn Úc còn kéo đường sắt khổ hẹp kiểu Anh 1.067m lên max tốc 220km/h, hành trình 150km/h kìa.
Cũng nói luôn là 90% đường sắt của thằng Nhật lùn là đường khổ hẹp kiểu Anh, xây từ cuối tk 19, đầu tk 20, giờ vẫn dùng ầm ầm, tốc độ 110km/h nhé. Tàu liên tỉnh hay từ ngoại vi vào thành phố Nhật nó toàn chơi đồ cổ, chứ tiền beep đâu mà suốt ngày đi shinkanken. Kể cả shinkanken ở Nhật đã được trợ giá thì vẫn lỗ chổng vó, & chỉ dân có tiền mới đi.
Bọn Nhật sau mấy vụ biết dân VN phản đối do mấy nguồn tin từ trong này ra, nay bắt đầu cử người vào "định hướng" rồi đấy.
2 nhiệm kỳ Thủ tướng vừa rồi Việt nam khôn lên nhiều nên ODA ký thêm của Nhật bé lắm, và cũng may vay ít. Ko lại vỡ mồm vì rủi ro vỡ nợ vì vay Nhật quá nhiều. Vốn Nhật giờ cũng kém cửa qua Việt Nam rồi. Công nghệ đường sắt thì đi lùi vì có cải tiến gì mấy mấy chục năm qua đâu trong khi TQ thì làm thoăn thoắt hết trong nước tới quốc tế nên công nghệ cải thiện, chi phí rẻ hơn nhiều. Khách quan là thế nhưng làm với TQ thì Việt Nam vẫn sợ rủi ro an ninh. Chắc lai biết đâu bất ngờ lại chốt hạ với các đối tác mới kiểu Hàn hay Nga. Thấy Nga gần đây cũng muốn chào mời đường sắt lắm nhưnv có vẻ là Metro hơn là cao tốc.
 

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,306
Động cơ
377,111 Mã lực
Thằng đấy là seeder của JICA cài vào định hướng. Riêng chuyện nói tàu Lào tốc độ max 160km mà chỉ chạy được hành trình 100-120km/h là biết ngu. Chắc nó không biết cái đầu máy diesel cổ lỗ sĩ của VN cũng kéo max tốc được 100km/h chứ đừng nói là đầu máy điện của Lào. & cái đường sắt khổ mét như của VN ở Malay còn được thằng TQ điện khí hóa lên max tốc 180km, tốc hành trình 150 km, chứ đừng nói khổ rộng m4. Bọn Úc còn kéo đường sắt khổ hẹp kiểu Anh 1.067m lên max tốc 220km/h, hành trình 150km/h kìa.
Cũng nói luôn là 90% đường sắt của thằng Nhật lùn là đường khổ hẹp kiểu Anh, xây từ cuối tk 19, đầu tk 20, giờ vẫn dùng ầm ầm, tốc độ 110km/h nhé. Tàu liên tỉnh hay từ ngoại vi vào thành phố Nhật nó toàn chơi đồ cổ, chứ tiền beep đâu mà suốt ngày đi shinkanken. Kể cả shinkanken ở Nhật đã được trợ giá thì vẫn lỗ chổng vó, & chỉ dân có tiền mới đi.
Bọn Nhật sau mấy vụ biết dân VN phản đối do mấy nguồn tin từ trong này ra, nay bắt đầu cử người vào "định hướng" rồi đấy.
Ngu thì chịu khó tìm hiểu đừng nói nhằng, chỉ cần search tìm vé các tuyến tàu cao tốc thì biết cả thế giới luôn.

Nó công bố chuyến tàu nhanh nhất, lấy quãng đường chia thời gian ra tốc độ tb hiểu chưa, người ta nói tốc dộ trung bình là tính cả thời gian nó dừng ở ga.

Ví dụ quãng đường 1100km, nó chạy max là 160km/h nhưng tổng thời gian đi mất 10 tiếng, thì trung bình chẳng là 110km/h là gì, đi tàu người ta quan tâm tổng thời gian chứ nhìn cái max ấy khác gì nó lừa người ta.
 

111NoName111

Xe tải
Biển số
OF-758346
Ngày cấp bằng
24/1/21
Số km
286
Động cơ
58,681 Mã lực
Tuổi
113
Ngu thì chịu khó tìm hiểu đừng nói nhằng, chỉ cần search tìm vé các tuyến tàu cao tốc thì biết cả thế giới luôn.

Nó công bố chuyến tàu nhanh nhất, lấy quãng đường chia thời gian ra tốc độ tb hiểu chưa, người ta nói tốc dộ trung bình là tính cả thời gian nó dừng ở ga.

Ví dụ quãng đường 1100km, nó chạy max là 160km/h nhưng tổng thời gian đi mất 10 tiếng, thì trung bình chẳng là 110km/h là gì, đi tàu người ta quan tâm tổng thời gian chứ nhìn cái max ấy khác gì nó lừa người ta.
160km/h là tốc độ hành trình trung bình, đ phải max. Còn tính thời gian đỗ ở ga, thế các loại tàu khác thì không tính à !? & nếu lãi thế thì bảo bố Nhật của mày tự đi mà đầu tư, lời ăn lỗ chịu. Chính quyền VN này chỉ quan tâm đến tàu chở được hàng nặng, & chở được tank khi có chiến tranh. Shinkanken của mày chở được mấy cái đó không !?
& google xem tàu Lào nó êm thế nào, để khỏi chê đi 8-10 tiếng mệt nhé.
Vấn đề thời gian dừng đỗ lại quá đơn giản. Các tuyến dài dừng ở ít ga hơn để tối thiểu thời gian dừng. Các ga đó gom khách từ các chặng ngắn hơn về chuyển tàu. Chỉ cần tối ưu việc xếp lịch chạy tàu là được. Việc đấy tàu nhanh Bắc Nam nó làm từ đời nào rồi. Vấn đề của đường sắt VN chậm là có quá nhiều đường dân sinh cắt ngang, nên không thể chạy với tốc độ tối đa từ ga này đến ga khác được, buộc phải giảm tốc tại các đoạn giao cắt để đảm bảo an toàn. Đường sắt VN có ~7000 (nếu không nhầm) đường cắt ngang đồng mức & vi phạm hành lang an toàn thì chạy nhanh thế nào !?
 
Chỉnh sửa cuối:

panameraf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-158475
Ngày cấp bằng
27/9/12
Số km
2,306
Động cơ
377,111 Mã lực
160km/h là tốc độ hành trình trung bình, đ phải max. Còn tính thời gian đỗ ở ga, thế các loại tàu khác thì không tính à !? & nếu lãi thế thì bảo bố Nhật của mày tự đi mà đầu tư, lời ăn lỗ chịu. Chính quyền VN này chỉ quan tâm đến tàu chở được hàng nặng, & chở được tank khi có chiến tranh. Shinkanken của mày chở được mấy cái đó không !?
& google xem tàu Lào nó êm thế nào, để khỏi chê đi 8-10 tiếng mệt nhé.
Lắm thằng ngu tao nói như thế không hiểu, vào trang web bán vé của nó tra tất cả các chuyến của nó xem tao nói đúng không.
Có thằng nó công bố tàu nó cao nhất 250km/h nhưng chuyến tàu nó chạy nhanh nhất khoảng cách 450km mất 3 tiếng thì nó chạy bao nhiêu?
 

Leu leu

Xe điện
Biển số
OF-34470
Ngày cấp bằng
2/5/09
Số km
2,045
Động cơ
501,820 Mã lực
Hiện nay mình đã có đủ công cụ kỹ thuật loại shinkansen ra khỏi cuộc chơi. Chỉ cần Bộ Kế hoạch đầu tư tung ra nốt Báo cáo thẩm định BCNCTKT cái đường sắt tốc độ cao Bắc Nam ra thì kết liễu thằng shinkansen này luôn.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top