[Funland] Tiềm lực quân sự của Israel, vì sao 1 đất nước nhỏ bé nhưng sức mạnh thì to lớn

rachfan

Xe điện
Biển số
OF-365216
Ngày cấp bằng
3/5/15
Số km
4,430
Động cơ
375,146 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
tiếng anh mà, nguồn cũng có phải báo cáo của cp LX đâu

Và cuối cùng i vẫn là kẻ thua cuộc khi phải trả lại Sinai và Suez, xin nhắc lại là trả cả 2 vị trí chiến lược và lịch sử, Sinai nó to lắm đấy bạn

View attachment 8461817
Trả lại Sinai và kết cục chiến tranh 1973 là 2 chuyện khác nhau. Tôi nhắc lại là Israel trả lại Sinai không phải vì thua trận mà vì bị Mỹ ép. Israel trả lại Sinai, đổi bằng viện trợ quân sự tăng vọt từ Mỹ vào các năm sau.
 
  • Vodka
Reactions: XPQ

anhdung1

Xe điện
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,107
Động cơ
146,143 Mã lực
Trả lại Sinai và kết cục chiến tranh 1973 là 2 chuyện khác nhau. Tôi nhắc lại là Israel trả lại Sinai không phải vì thua trận mà vì bị Mỹ ép. Israel trả lại Sinai, đổi bằng viện trợ quân sự tăng vọt từ Mỹ vào các năm sau.
trả lại đất tổ lẫn kênh đào suez quan trọng là thua rồi chứ gì nữa, vd nhà của bạn bạn có cho nhà hàng xóm ko ? viện trợ gì cũng ko bằng lãnh thổ cả, nói ra là biết tâm lý muốn bán đất nước rồi, lãnh thổ là thứ thiêng liêng nhất, dù bất cứ lý do gì cũng ko thể đánh đổi

 

XPQ

Xe lăn
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
14,409
Động cơ
561,374 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Trả lại Sinai và kết cục chiến tranh 1973 là 2 chuyện khác nhau. Tôi nhắc lại là Israel trả lại Sinai không phải vì thua trận mà vì bị Mỹ ép. Israel trả lại Sinai, đổi bằng viện trợ quân sự tăng vọt từ Mỹ vào các năm sau.
Bác thật có tâm hỉ xả.
 

anhdung1

Xe điện
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,107
Động cơ
146,143 Mã lực
Báo lớn của do thái viết

Cairo regained some territory in Sinai during the war, but only brought the entire peninsula back into Egyptian hands under the 1979 peace deal

Cairo đã giành lại được một số lãnh thổ ở Sinai trong chiến tranh, nhưng chỉ đưa toàn bộ bán đảo về tay Ai Cập theo thỏa thuận hòa bình năm 1979.

https://www.timesofisrael.com/victory-against-israel-in-1973-war-shaped-egypt-but-is-now-a-fading-memory/

rõ ràng người chiến thắng trong cuộc chiến 1973 là ai cập, còn 2 ông syria và i chả được gì, i mất thêm lãnh thổ suez và sinai
 

Delta

Xe buýt
Biển số
OF-346820
Ngày cấp bằng
15/12/14
Số km
778
Động cơ
282,371 Mã lực
Trả lại Sinai và kết cục chiến tranh 1973 là 2 chuyện khác nhau. Tôi nhắc lại là Israel trả lại Sinai không phải vì thua trận mà vì bị Mỹ ép. Israel trả lại Sinai, đổi bằng viện trợ quân sự tăng vọt từ Mỹ vào các năm sau.
Israel trả lại Sinai là sáng suốt. Họ học được quá nhiều điều từ cuộc chiến 1967 và 1973.

Sinai chiếm thì dễ nhưng rất khó phòng thủ. Tuyến phòng thủ của Israel phải chạy dọc kênh Suez dài 160km và rất xa đất Israel, tạo nên vấn đề rất lớn về tiếp vận. Giữ Sinai sẽ là mầm mống cho một cuộc chiến tiếp nữa, vì không đời nào Ai cập chịu để mất Sinai. Cái Israel cần là an ninh chứ không phải đất đai.

Tình nguyện đơn phương trả lại Sinai, Israel ép được Ai cập phải biến toàn bộ Sinai thành vùng đệm với lượng quân số và vũ khí tối thiểu, cũng như thỏa thuận hai bên ngừng chiến và công nhận lẫn nhau. Chỉ vì công nhận Israel mà Ai cập đã bị đuổi khỏi Liên đoàn Ả rập, nhưng Ai cập bất cần, vì họ là nước sớm nhất hiểu ý nghĩa của việc đạt được hòa bình với Israel. Cả hai bên đều tuân thủ thỏa thuận của mình và sống yên ổn từ bấy đến nay.

Ariel Sharon định lặp lại bài đổi đất lấy hòa bình này năm 2005 khi đơn phương rút khỏi Gaza, trao quyền quản lý Gaza cho Palestine. Tuy nhiên, người Palestine không phải người Ai cập, thay vì xây dựng hòa bình họ đã tự biến Gaza thành trại khủng bố lớn nhất thế giới. Kết quả là cả Israel và Palestine ở Gaza đều thiệt hại nặng nề.

Cùng một bài đổi đất lấy hòa bình, Israel thành công với Sinai nhưng thất bại với Gaza. Với tấm gương tày liếp ở Gaza, Israel chắc chắn sẽ còn quản chặt Bờ Tây, khiến cho tiến trình hòa bình ở Palestine không biết đến bao giờ mới đạt được tiến bộ.

Tương lai Gaza sau cuộc chiến này cũng là vấn đề đau đầu của Israel. Tuy nhiên từ tình hình chiến sự, tôi đoán Israel không muốn quay lại quản lý Gaza. Họ sẽ phớt lờ hết mọi sức ép để đánh cho Hamas hết sạch nguồn lực không còn gượng lại được nữa, đồng thời tạo điều kiện cho Fatah nhảy vào tiếp quản Gaza. Sau đó họ sẽ rút khỏi Gaza để Fatah kiềm chế tàn quân của Hamas.
 

anhdung1

Xe điện
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,107
Động cơ
146,143 Mã lực
Israel trả lại Sinai là sáng suốt. Họ học được quá nhiều điều từ cuộc chiến 1967 và 1973.

Sinai chiếm thì dễ nhưng rất khó phòng thủ. Tuyến phòng thủ của Israel phải chạy dọc kênh Suez dài 160km và rất xa đất Israel, tạo nên vấn đề rất lớn về tiếp vận. Giữ Sinai sẽ là mầm mống cho một cuộc chiến tiếp nữa, vì không đời nào Ai cập chịu để mất Sinai. Cái Israel cần là an ninh chứ không phải đất đai.

Tình nguyện đơn phương trả lại Sinai, Israel ép được Ai cập phải biến toàn bộ Sinai thành vùng đệm với lượng quân số và vũ khí tối thiểu, cũng như thỏa thuận hai bên ngừng chiến và công nhận lẫn nhau. Chỉ vì công nhận Israel mà Ai cập đã bị đuổi khỏi Liên đoàn Ả rập, nhưng Ai cập bất cần, vì họ là nước sớm nhất hiểu ý nghĩa của việc đạt được hòa bình với Israel. Cả hai bên đều tuân thủ thỏa thuận của mình và sống yên ổn từ bấy đến nay.

Ariel Sharon định lặp lại bài đổi đất lấy hòa bình này năm 2005 khi đơn phương rút khỏi Gaza, trao quyền quản lý Gaza cho Palestine. Tuy nhiên, người Palestine không phải người Ai cập, thay vì xây dựng hòa bình họ đã tự biến Gaza thành trại khủng bố lớn nhất thế giới. Kết quả là cả Israel và Palestine ở Gaza đều thiệt hại nặng nề.

Cùng một bài đổi đất lấy hòa bình, Israel thành công với Sinai nhưng thất bại với Gaza. Với tấm gương tày liếp ở Gaza, Israel chắc chắn sẽ còn quản chặt Bờ Tây, khiến cho tiến trình hòa bình ở Palestine không biết đến bao giờ mới đạt được tiến bộ.

Tương lai Gaza sau cuộc chiến này cũng là vấn đề đau đầu của Israel. Tuy nhiên từ tình hình chiến sự, tôi đoán Israel không muốn quay lại quản lý Gaza. Họ sẽ phớt lờ hết mọi sức ép để đánh cho Hamas hết sạch nguồn lực không còn gượng lại được nữa, đồng thời tạo điều kiện cho Fatah nhảy vào tiếp quản Gaza. Sau đó họ sẽ rút khỏi Gaza để Fatah kiềm chế tàn quân của Hamas.
Sinai là đất của ai cập rồi, vùng đệm cái gì hả cụ, ai cập có toàn quyền quyết định, đưa quân đến sát biên giới i ngay tại đây luôn, còn ngược lại i thì ko

1712727044472.png




Sinai có vị trí chiến lược quan trọng, ko thể nói là ko có được, bằng chứng là việc i xâm lược chiếm đóng với sự hỗ trợ của Pháp và Anh vào thập niên 50-60


Ngoài ra Sinai là đất tổ của i, việc để mất sinai vào tay ai cập là sự thua cuộc rõ ràng, hoàn toàn ko có lợi gì, vừa mất thể diện, vừa mất lãnh thổ lịch sử, vừa tốn xương máu dân i vô ích - lãnh thổ là thứ thiêng liêng nhất, dù bất cứ lý do gì cũng ko thể đánh đổi, các cụ fan mỹ nên nhớ cho
 
Chỉnh sửa cuối:

Cucumin

Xì hơi lốp
Biển số
OF-803153
Ngày cấp bằng
23/1/22
Số km
2,218
Động cơ
95,398 Mã lực
Tuổi
47
Israel trả lại Sinai là sáng suốt. Họ học được quá nhiều điều từ cuộc chiến 1967 và 1973.

Sinai chiếm thì dễ nhưng rất khó phòng thủ. Tuyến phòng thủ của Israel phải chạy dọc kênh Suez dài 160km và rất xa đất Israel, tạo nên vấn đề rất lớn về tiếp vận. Giữ Sinai sẽ là mầm mống cho một cuộc chiến tiếp nữa, vì không đời nào Ai cập chịu để mất Sinai. Cái Israel cần là an ninh chứ không phải đất đai.

Tình nguyện đơn phương trả lại Sinai, Israel ép được Ai cập phải biến toàn bộ Sinai thành vùng đệm với lượng quân số và vũ khí tối thiểu, cũng như thỏa thuận hai bên ngừng chiến và công nhận lẫn nhau. Chỉ vì công nhận Israel mà Ai cập đã bị đuổi khỏi Liên đoàn Ả rập, nhưng Ai cập bất cần, vì họ hiểu ý nghĩa của việc đạt được hòa bình với Israel. Cả hai bên đều tuân thủ thỏa thuận của mình và sống yên ổn từ bấy đến nay.

Ariel Sharon định lặp lại bài đổi đất lấy hòa bình này năm 2005 khi đơn phương rút khỏi Gaza, trao quyền quản lý Gaza cho Palestine. Tuy nhiên, người Palestine không phải người Ai cập, thay vì xây dựng hòa bình họ đã tự biến Gaza thành trại khủng bố lớn nhất thế giới. Kết quả là cả Israel và Palestine ở Gaza đều thiệt hại nặng nề.

Cùng một bài đổi đất lấy hòa bình, Israel thành công với Sinai nhưng thất bại nặng nề với Gaza. Với tấm gương tày liếp ở Gaza, Israel chắc chắn sẽ còn quản chặt Bờ Tây, khiến cho tiến trình hòa bình ở Palestine không biết đến bao giờ mới đạt được tiến bộ.

Tương lai Gaza sau cuộc chiến này cũng là vấn đề đau đầu của Israel. Tuy nhiên từ tình hình chiến sự, tôi đoán Israel không muốn quay lại quản lý Gaza. Họ sẽ phớt lờ hết mọi sức ép để đánh cho Hamas hết sạch nguồn lực không còn gượng lại được nữa, đồng thời tạo điều kiện cho Fatah nhảy vào tiếp quản Gaza. Sau đó họ sẽ rút khỏi Gaza để Fatah kiềm chế tàn quân của Hamas.
Nó trả Sinai lợi đơn lợi kép chứ, Giữ Sinai không được nhiều mà luôn luôn phải chuẩn bị đấm nhau với Ai Cập , vì Ai Cập họ không thể để mất Sinai được. Việc Ai Cập nhận sinai là cù đòn đau giáng vào mấy anh A rập hóa ra Anh nào cũng vì lợi ích của mình cả. Đáng lúc đó dân Palestine nên nhìn thấy tất cả các quốc gia đều vì lợi ích của dân tộc mình đầu tiên, chả có cái gọi là anh em. Tuy nhiên người Palestine vẫn không thay đổi cách đấu tranh lên càng ngày càng đưa dân tộc mình xuống hố.
 

thangmh

Xe tăng
Biển số
OF-83424
Ngày cấp bằng
21/1/11
Số km
1,010
Động cơ
295,565 Mã lực
Nhưng cũng có chuyện là phi công Liên xô lái MiG25 vào lượn vòng trên Tel Aviv, Do thái bắn, đuổi đủ kiểu nhưng không làm được gì. Cuối cùng MiG ung dung rời đi.
Thú vị thật 😁.
Cảm ơn cụ đã chia sẻ, từ trước đọc post cụ viết về vụ Israel xâm lược Libane 1982 và lịch sử thành lập Hezbolla và nhiều bài khác nữa e cảm thấy các bài viết của cụ rất chất lượng và khách quan. Chúc cụ mạnh giỏi và tiếp tục chia sẻ trên diễn đàn.
 
Chỉnh sửa cuối:

deverlex

Xe buýt
Biển số
OF-695123
Ngày cấp bằng
18/8/19
Số km
590
Động cơ
120,157 Mã lực
Tuổi
33
Người Isreal giỏi so với mặt bằng, nhưng Isreal tồn tại được giữa thế giới Arab là nhờ có Mỹ và khối NATO đứng sau. Nhưng với vị thế suy yếu của Mỹ và NATO trên trường quốc tế, đặc biệt suy giảm ảnh hưởng với khối Arab và Trung Đông thì Isreal sẽ không bình yên bất cứ ngày nào trong thời gian sắp tới, đặc biệt là với thái độ hung hăng với người Arab và hồi giáo
 

trungthu2020

Xe tăng
Biển số
OF-744758
Ngày cấp bằng
1/10/20
Số km
1,478
Động cơ
132,292 Mã lực
-Liên tục tổ lái chủ đề sang công kích cá nhân
-Dừng viết bài trong thớt
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

anhdung1

Xe điện
Biển số
OF-605412
Ngày cấp bằng
27/12/18
Số km
2,107
Động cơ
146,143 Mã lực
-Liên tục bàn luận thớt sang cá nhân không liên quan tới thớt
-Dừng viết bài trong thớt
 
Chỉnh sửa bởi quản trị viên:

vdkakam3154

Đi bộ
Biển số
OF-811287
Ngày cấp bằng
22/4/22
Số km
5
Động cơ
4,391 Mã lực
Tuổi
46
Người Isreal giỏi so với mặt bằng, nhưng Isreal tồn tại được giữa thế giới Arab là nhờ có Mỹ và khối NATO đứng sau. Nhưng với vị thế suy yếu của Mỹ và NATO trên trường quốc tế, đặc biệt suy giảm ảnh hưởng với khối Arab và Trung Đông thì Isreal sẽ không bình yên bất cứ ngày nào trong thời gian sắp tới, đặc biệt là với thái độ hung hăng với người Arab và hồi giáo
bọn khủng bố do thái thì tài giỏi gì? Những người nghĩ thế toàn là nạn nhân của bộ máy tuyên truyền nhồi sọ củ bọn đế quốc.
 

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,109
Động cơ
145,197 Mã lực
Tuổi
47
Tình hình trở nên nghiêm trọng đối với Israel. Trong 4 ngày giao tranh đầu tiên, họ mất 49 máy bay và gần 500 xe tăng. Sự hoảng loạn bao trùm chính phủ Israel. Nếu không đẩy lùi được người Ai Cập thì cả đất nước này sẽ lâm nguy. Trong cuộc gặp ngày 9/10 với Thủ tướng Meir, Bộ trưởng Quốc phòng Dayan đã đề cập đến việc sử dụng kho vũ khí hạt nhân của Israel, bao gồm ít nhất 13 quả bom có thể được gắn trên tên lửa Jericho.

Tuy nhiên, bà Meir không muốn sử dụng thứ vũ khí tối thượng này và cầu viện sự giúp đỡ của Mỹ. Tổng thống Richard Nixon đã đồng tình, Cố vấn an ninh quốc gia và Ngoại trưởng Henry Kissinger của ông tin rằng việc Israel thất thủ trước một Syria được Liên Xô vũ trang sẽ là thảm họa địa chính trị, và phê chuẩn gói viện trợ quân sự bổ sung trị giá 2,2 tỷ USD. Không quân Mỹ đã phát động Chiến dịch Nickel Grass, sử dụng cầu hàng không để vận chuyển 20.000 tấn máy bay chiến đấu, xe tăng, đạn dược và khí tài khác đến Israel. Trong khi đó, 33.000 tấn vật liệu sẽ được vận chuyển bằng đường biển. Số hàng này không chỉ là viện trợ quân sự mà giống như một phao cứu sinh.
 

Bachsima

Xe lăn
Biển số
OF-327829
Ngày cấp bằng
20/7/14
Số km
13,038
Động cơ
430,874 Mã lực
Lúc cần thì cụ dẫn Wiki, lúc tôi cũng dẫn Wiki thì cụ đòi nguyên bản tiếng Nga?

Tôi tìm cho cụ bản Nhật ký Anatoli Chernyaev, người viết diễn văn cho Brezhnev những năm 1970:

Trang 69:
Gromyko: But the Arabs will get upset, they’ll make a fuss…

Brezhnev: They can go to hell! We have offered them a sensible way for so many years. But no, they wanted to fight. Fine! We gave them technology, the latest, the kind even Vietnam didn’t have. They had double superiority in tanks and aircraft, triple in artillery, and in air defense and anti-tank weapons they had absolute supremacy. And what? Once again they were beaten. Once again they scrammed. Once again they screamed for us to come save them. Sadat woke me up in the middle of the night twice over the phone, “Save me!” He demanded to send Soviet troops, and immediately! No! We are not going to fight for them

Brezhnev: ... Chúng ta đã cho họ (Ai cập) những công nghệ mới nhất mà Việt nam cũng chưa nhận được. Họ có gấp đôi số xe tăng và máy bay, gấp ba pháo binh, cả phòng không và chống tăng cũng ưu thế tuyệt đối. Và cuối cùng là thế nào? Một lần nữa họ lại thua trận, một lần nữa họ lại gào khóc...
"Chernyaev was the closest assistant helping Gorbachev formulate his foreign policies and influencing his views. His ideas provided basis for many Soviet reformist policy positions in the late 1980s. Gorbachev called Chernyaev "my alter ego." -wiki
Tưởng trích của ai, của bản sao ông thần phá Liên Xô Gorbachev. Trí nhớ của một kẻ phản bội tất nhiên chỉ phản ánh sự lộn ngược của sự thực lịch sử.
 

Đông86

Xe điện
Biển số
OF-801021
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
2,461
Động cơ
96,655 Mã lực
Israel trả lại Sinai là sáng suốt. Họ học được quá nhiều điều từ cuộc chiến 1967 và 1973.

Sinai chiếm thì dễ nhưng rất khó phòng thủ. Tuyến phòng thủ của Israel phải chạy dọc kênh Suez dài 160km và rất xa đất Israel, tạo nên vấn đề rất lớn về tiếp vận. Giữ Sinai sẽ là mầm mống cho một cuộc chiến tiếp nữa, vì không đời nào Ai cập chịu để mất Sinai. Cái Israel cần là an ninh chứ không phải đất đai.

Tình nguyện đơn phương trả lại Sinai, Israel ép được Ai cập phải biến toàn bộ Sinai thành vùng đệm với lượng quân số và vũ khí tối thiểu, cũng như thỏa thuận hai bên ngừng chiến và công nhận lẫn nhau. Chỉ vì công nhận Israel mà Ai cập đã bị đuổi khỏi Liên đoàn Ả rập, nhưng Ai cập bất cần, vì họ là nước sớm nhất hiểu ý nghĩa của việc đạt được hòa bình với Israel. Cả hai bên đều tuân thủ thỏa thuận của mình và sống yên ổn từ bấy đến nay.

Ariel Sharon định lặp lại bài đổi đất lấy hòa bình này năm 2005 khi đơn phương rút khỏi Gaza, trao quyền quản lý Gaza cho Palestine. Tuy nhiên, người Palestine không phải người Ai cập, thay vì xây dựng hòa bình họ đã tự biến Gaza thành trại khủng bố lớn nhất thế giới. Kết quả là cả Israel và Palestine ở Gaza đều thiệt hại nặng nề.

Cùng một bài đổi đất lấy hòa bình, Israel thành công với Sinai nhưng thất bại với Gaza. Với tấm gương tày liếp ở Gaza, Israel chắc chắn sẽ còn quản chặt Bờ Tây, khiến cho tiến trình hòa bình ở Palestine không biết đến bao giờ mới đạt được tiến bộ.

Tương lai Gaza sau cuộc chiến này cũng là vấn đề đau đầu của Israel. Tuy nhiên từ tình hình chiến sự, tôi đoán Israel không muốn quay lại quản lý Gaza. Họ sẽ phớt lờ hết mọi sức ép để đánh cho Hamas hết sạch nguồn lực không còn gượng lại được nữa, đồng thời tạo điều kiện cho Fatah nhảy vào tiếp quản Gaza. Sau đó họ sẽ rút khỏi Gaza để Fatah kiềm chế tàn quân của Hamas.
Chuẩn cụ.
Israel tính sai khi trả lại Gaza và Bờ Tây cho Palestine.
Chính sách trả đất là đúng, càng sớm càng tốt, nhưng người nhận Palestine chưa "chín", cả PLO lẫn HM chỉ tầm "Tổ Chức", chỉ quen nhận viện trợ nước ngoài và đánh nhau. Không gây dựng nổi bộ máy quản lý kinh tế-xã hội hiệu quả thì lại quay ra cầm súng, mọi tiêu cực đổ lỗi cho địch là dễ nhất.
 

hiepchiken82

Xe tăng
Biển số
OF-781044
Ngày cấp bằng
18/6/21
Số km
1,307
Động cơ
74,352 Mã lực
Thổ nhĩ kỳ đang lên phương án cấm không lưu và hàng hải đối với ích xà nhằm phản đối tại gaza, nhưng có vẻ ích xà quyết tâm bóp cho PLO ra bã, kiệt lực trong các trại tị nạn nên chả ngán gì cả.
 

fresh_air

Xe tải
Biển số
OF-346339
Ngày cấp bằng
11/12/14
Số km
297
Động cơ
273,486 Mã lực
Em bàn về tiêu đề của thớt thôi. Theo em thì điều kiện cần là phải có lãnh đạo vào đường lối. Sau đó là thiên thời địa lợi nhân hòa thì mới ra mắm ra muối được. Có khi đi nhầm vào bụi rậm nhưng may mắn quay xe được thì chỉ xây xước tí. Có khi đi nhầm lại tụt hố thế là đời con cháu đều dưới hố.

Về mặt đường lối, nói chung người Do Thái Israel khá là nhất quán, đó là nhất thiết phải có một mảnh đắt cắm dùi tự chủ VÀ làm nơi trú thân cho người Do Thái trên toàn thế giới, vd cho Do Thái Nga sau khi LX sụp đổ, Do Thái Ethiopia khi đất nước nội chiến. Đường lối không phụ thuộc vào các trend quốc tế thì sẽ đỡ bị bắt thóp. Vì đường lối như vậy nên khi LHQ thông qua nghị quyết chia đất thì họ tuyên bố độc lập luôn. Cho dù lúc đó LHQ chỉ chia 10% đất cho Israel thì em nghĩ là họ vẫn đồng ý. Nếu không có đường lối thì sẽ khó nắm được thời khắc lịch sử. À có một điều các cụ quên đề cập trên này là hiện nay khoảng 20% công dân Israel là người Arab, nói tiếng Arab. Người Arab đạo Hồi và đạo Thiên Chúa về cơ bản là không khác người Palestine nên được miễn nghĩa vụ quân sự.

Nhìn sang bên phía Palestine thì họ vừa thiếu lãnh đạo vừa thiếu đường lối, nội bộ quá mất đoàn kết nên chắc vẫn phải mòm mẫm lâu lâu. Ngay cả những nước đã có nhà nước như Li băng, Syria, Jordan thì cũng rối như canh hẹ. Người Arab là một sắc tộc và có lẽ không thể trở thành một dân tộc, nên các nước này vẫn cần thời gian đi tìm dân tộc tính của riêng mình.
 

Phỗng new

Xe điện
Biển số
OF-376932
Ngày cấp bằng
10/8/15
Số km
4,106
Động cơ
318,265 Mã lực
Thổ nhĩ kỳ đang lên phương án cấm không lưu và hàng hải đối với ích xà nhằm phản đối tại gaza, nhưng có vẻ ích xà quyết tâm bóp cho PLO ra bã, kiệt lực trong các trại tị nạn nên chả ngán gì cả.
Em mà là lãnh đạo Israel, dịp này cũng sẽ chỉ đạo oánh đến cùng, tiệt nọc thì thôi. Cần thì bem cả thằng Iran nữa, suốt ngày sấm chớp với giật dây.
 

fresh_air

Xe tải
Biển số
OF-346339
Ngày cấp bằng
11/12/14
Số km
297
Động cơ
273,486 Mã lực
Israel trả lại Sinai là sáng suốt. Họ học được quá nhiều điều từ cuộc chiến 1967 và 1973.

Sinai chiếm thì dễ nhưng rất khó phòng thủ. Tuyến phòng thủ của Israel phải chạy dọc kênh Suez dài 160km và rất xa đất Israel, tạo nên vấn đề rất lớn về tiếp vận. Giữ Sinai sẽ là mầm mống cho một cuộc chiến tiếp nữa, vì không đời nào Ai cập chịu để mất Sinai. Cái Israel cần là an ninh chứ không phải đất đai.

Tình nguyện đơn phương trả lại Sinai, Israel ép được Ai cập phải biến toàn bộ Sinai thành vùng đệm với lượng quân số và vũ khí tối thiểu, cũng như thỏa thuận hai bên ngừng chiến và công nhận lẫn nhau. Chỉ vì công nhận Israel mà Ai cập đã bị đuổi khỏi Liên đoàn Ả rập, nhưng Ai cập bất cần, vì họ là nước sớm nhất hiểu ý nghĩa của việc đạt được hòa bình với Israel. Cả hai bên đều tuân thủ thỏa thuận của mình và sống yên ổn từ bấy đến nay.

Ariel Sharon định lặp lại bài đổi đất lấy hòa bình này năm 2005 khi đơn phương rút khỏi Gaza, trao quyền quản lý Gaza cho Palestine. Tuy nhiên, người Palestine không phải người Ai cập, thay vì xây dựng hòa bình họ đã tự biến Gaza thành trại khủng bố lớn nhất thế giới. Kết quả là cả Israel và Palestine ở Gaza đều thiệt hại nặng nề.

Cùng một bài đổi đất lấy hòa bình, Israel thành công với Sinai nhưng thất bại với Gaza. Với tấm gương tày liếp ở Gaza, Israel chắc chắn sẽ còn quản chặt Bờ Tây, khiến cho tiến trình hòa bình ở Palestine không biết đến bao giờ mới đạt được tiến bộ.

Tương lai Gaza sau cuộc chiến này cũng là vấn đề đau đầu của Israel. Tuy nhiên từ tình hình chiến sự, tôi đoán Israel không muốn quay lại quản lý Gaza. Họ sẽ phớt lờ hết mọi sức ép để đánh cho Hamas hết sạch nguồn lực không còn gượng lại được nữa, đồng thời tạo điều kiện cho Fatah nhảy vào tiếp quản Gaza. Sau đó họ sẽ rút khỏi Gaza để Fatah kiềm chế tàn quân của Hamas.
Ariel Sharon là diều hâu nên không phải đổi đất Gaza lấy hòa bình ạ. Ông ta bỏ phiếu chống hiệp định với Ai Cập, bỏ phiếu trắng với hiệp định với Jordan và phản đối tất cả các thỏa thuận với PLO. Mục đích rút khỏi Gaza là để chia rẽ Palestine, và đúng là sau khi Israel rút thì Hamas lên ngôi và đánh Fatah và tới giờ thì hai phe vẫn chưa bắt tay nhau.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top