- Biển số
- OF-154696
- Ngày cấp bằng
- 30/8/12
- Số km
- 1,343
- Động cơ
- 365,290 Mã lực
- Nơi ở
- Còn lâu mới nói
- Website
- tula.com.vn
Cụ nào hay đi nhậu nhẹt thì dùng thứ này nhé (Cháu chôm ở trên lcm)
Cây Khúng Khéng - Khắc tinh của bia rượu
Cây Khúng Khéng (còn gọi là cây Chỉ Cụ), tên khoa học là Hovenia dulcis Thunb, thuộc họ Táo ta Rhamnaceae.
Cây Khúng Khéng (còn gọi là cây Chỉ Cụ), tên khoa học là Hovenia dulcis Thunb, thuộc họ Táo ta Rhamnaceae.
Cây gỗ cao tới 10-15m. Vỏ cây màu nâu xám, cành non có lông và lỗ bì. Lá mọc so le, phiến lá hình trứng dài 10-15cm, rộng 5-9cm, nhọn, mép có răng cưa, 3 gân tỏa từ gốc lá, mặt lá nhẵn hay có lông bột trên các gân ở mặt dưới, cuống lá dài. Hoa màu trắng hay lục nhạt mọc thành xim ở kẽ lá hay đầu cành, có hoa vào tháng 5-6. Quả hình cầu được thu hái vào tháng 10-11, khi chín những nhánh con mang quả phồng to lên, màu hồng nhạt, vị ngọt, ăn được, quả thu về đem về phơi khô, đập lấy hạt để dùng. Hạt hình tròn dẹt, bóng, màu nâu. Cây được trồng bằng hạt hoặc bằng cành và được phân bổ nhiều trong khu vực châu Á đặc biệt là HÀN QUỐC- NHẬT BẢN. Ở nước ta, cây mọc hoang và được trồng ở miền núi các tỉnh Cao bằng và Lạng sơn.
Từ xa xưa người ta đã dùng quả của cây Khúng Khéng để chống nôn, giải độc, ngộ độc r***, tiểu tiện không thông, khát nước, khô cổ, bảo vệ lá gan. Mỗi ngày dùng từ 3-5g dưới dạng thuốc sắc hay ngâm r***. Thân gỗ còn dùng để đẽo hình gối để gối đầu hoặc đẽo thành từng mảnh mỏng như vỏ bào để sắc nước uống cũng với mục đích chống nôn, chống say r***.
Đối với trẻ em Khúng Khéng cũng có tác dụng tương tự như: Giúp thanh nhiệt, giải độc, mát gan. Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng nhiệt miệng, lưỡi, dị ứng, mẩn ngứa, phát ban, nổi mề day, trứng cá, rôm sảy, mồ hôi trôm. Giúp hạn chế hại gan do dùng kháng sinh kéo dài, thuốc hạ sốt, giảm đau có chứa Paracetamol...
có thể dùng bột cao khô Khúng Khéng để hòa tan trong nước rồi cho uống.
Đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu khoa học về cây Khúng Khéng trên thế giới.
Cây Khúng Khéng - Khắc tinh của bia rượu
Cây Khúng Khéng (còn gọi là cây Chỉ Cụ), tên khoa học là Hovenia dulcis Thunb, thuộc họ Táo ta Rhamnaceae.
Cây gỗ cao tới 10-15m. Vỏ cây màu nâu xám, cành non có lông và lỗ bì. Lá mọc so le, phiến lá hình trứng dài 10-15cm, rộng 5-9cm, nhọn, mép có răng cưa, 3 gân tỏa từ gốc lá, mặt lá nhẵn hay có lông bột trên các gân ở mặt dưới, cuống lá dài. Hoa màu trắng hay lục nhạt mọc thành xim ở kẽ lá hay đầu cành, có hoa vào tháng 5-6. Quả hình cầu được thu hái vào tháng 10-11, khi chín những nhánh con mang quả phồng to lên, màu hồng nhạt, vị ngọt, ăn được, quả thu về đem về phơi khô, đập lấy hạt để dùng. Hạt hình tròn dẹt, bóng, màu nâu. Cây được trồng bằng hạt hoặc bằng cành và được phân bổ nhiều trong khu vực châu Á đặc biệt là HÀN QUỐC- NHẬT BẢN. Ở nước ta, cây mọc hoang và được trồng ở miền núi các tỉnh Cao bằng và Lạng sơn.
Từ xa xưa người ta đã dùng quả của cây Khúng Khéng để chống nôn, giải độc, ngộ độc r***, tiểu tiện không thông, khát nước, khô cổ, bảo vệ lá gan. Mỗi ngày dùng từ 3-5g dưới dạng thuốc sắc hay ngâm r***. Thân gỗ còn dùng để đẽo hình gối để gối đầu hoặc đẽo thành từng mảnh mỏng như vỏ bào để sắc nước uống cũng với mục đích chống nôn, chống say r***.
Đối với trẻ em Khúng Khéng cũng có tác dụng tương tự như: Giúp thanh nhiệt, giải độc, mát gan. Hỗ trợ làm giảm các triệu chứng nhiệt miệng, lưỡi, dị ứng, mẩn ngứa, phát ban, nổi mề day, trứng cá, rôm sảy, mồ hôi trôm. Giúp hạn chế hại gan do dùng kháng sinh kéo dài, thuốc hạ sốt, giảm đau có chứa Paracetamol...
có thể dùng bột cao khô Khúng Khéng để hòa tan trong nước rồi cho uống.
Đã có rất nhiều những công trình nghiên cứu khoa học về cây Khúng Khéng trên thế giới.