[Funland] Dư tiền vẫn vay ngân hàng - bài toán không dở.

congngo

Xe điện
Biển số
OF-37266
Ngày cấp bằng
4/6/09
Số km
4,557
Động cơ
534,438 Mã lực
Em vừa tất toán 1 khoản vay ngân hàng, nên có tổng kết lại và thấy cũng không dở lắm.
Năm 2016 em có mua một căn hộ, mặc dù tiền mặt vẫn dư để mua nhưng em thử vay ngân hàng 500 triệu xem thế nào.
Em thế chấp 1 cuốn sổ tiết kiệm đúng 500 triệu gửi chính ngân hàng vay để thế chấp khoản vay. Sổ kỳ hạn 365 ngày lãi nhập gốc. Ngày em mở sổ trùng với ngày làm hồ sơ vay ( giải ngân trong vòng 48h). Thời hạn vay là 5 năm lãi suất giảm dần theo dư nợ gốc.
Hôm qua, tài khoản nợ ( phải trả ngân hàng) bằng không. Em ra ngân hàng tất toán cả hợp đồng vay và sổ tiền gửi.
Tổng số tiền phải trả ngân hàng cả gốc và lãi là : 622,500,000 ( làm tròn các số lẻ)
Tổng số tiền tất toán sổ tiết kiệm : 692,050,000 ( Dương được 70 củ so với tổng trả ngân hàng)
Em lắp thử số tiền phải trả ngân hàng hàng tháng nếu mình gửi tiết kiệm từ thời điểm trả đến hôm qua, kỳ hạn 12 tháng thì tổng số tiền thu về sẽ là : 730,000,000.
Do đó, so với số tiền tất toán sổ tiết kiệm kia ( 692 triệu) thì âm mất 38 triệu.
Nhưng cái được là hàng tháng đỡ chi tiêu phung phí để trả ngân hàng nên tính cho cùng thì vẫn có lợi ( theo hoàn cảnh cụ thể của em).
Các cụ nghĩ thế nào?
 

lum_dong_tien

Xe tăng
Biển số
OF-113295
Ngày cấp bằng
18/9/11
Số km
1,083
Động cơ
395,958 Mã lực
Em nghĩ đc như cụ thì giàu to. Đầu năm dịch dã kiếm đc 3 4 lít mà bh tk đã sạch bách. Nghĩ ló chán.
 

IP man

Tháo bánh
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,428
Động cơ
73,370 Mã lực
Cụ chẳng được lợi đâu vì hàng tháng cụ vẫn phải đóng tiền trả dần.
Nếu số tiền trả dần nó thay vì trả nợ mà cụ nhập vào sổ tiết kiệm thì con số cuối cùng nó còn lớn hơn nhiều.
 

--Lamborghini--

Xe lăn
Biển số
OF-110827
Ngày cấp bằng
29/8/11
Số km
14,833
Động cơ
572,263 Mã lực
Thực ra có tý nợ cũng có cái hay.
 

Loe_hờ lú

Xe điện
Biển số
OF-144824
Ngày cấp bằng
6/6/12
Số km
3,614
Động cơ
416,571 Mã lực
Theo ngu hiểu của em thì vụ này của cụ nghĩa là lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao hơn lãi suất khoản vay ngân hàng ạ?
 

Trần Đoành.

Xe container
Biển số
OF-668894
Ngày cấp bằng
9/6/19
Số km
8,294
Động cơ
183,700 Mã lực
Em vừa tất toán 1 khoản vay ngân hàng, nên có tổng kết lại và thấy cũng không dở lắm.
Năm 2016 em có mua một căn hộ, mặc dù tiền mặt vẫn dư để mua nhưng em thử vay ngân hàng 500 triệu xem thế nào.
Em thế chấp 1 cuốn sổ tiết kiệm đúng 500 triệu gửi chính ngân hàng vay để thế chấp khoản vay. Sổ kỳ hạn 365 ngày lãi nhập gốc. Ngày em mở sổ trùng với ngày làm hồ sơ vay ( giải ngân trong vòng 48h). Thời hạn vay là 5 năm lãi suất giảm dần theo dư nợ gốc.
Hôm qua, tài khoản nợ ( phải trả ngân hàng) bằng không. Em ra ngân hàng tất toán cả hợp đồng vay và sổ tiền gửi.
Tổng số tiền phải trả ngân hàng cả gốc và lãi là : 622,500,000 ( làm tròn các số lẻ)
Tổng số tiền tất toán sổ tiết kiệm : 692,050,000 ( Dương được 70 củ so với tổng trả ngân hàng)
Em lắp thử số tiền phải trả ngân hàng hàng tháng nếu mình gửi tiết kiệm từ thời điểm trả đến hôm qua, kỳ hạn 12 tháng thì tổng số tiền thu về sẽ là : 730,000,000.
Do đó, so với số tiền tất toán sổ tiết kiệm kia ( 692 triệu) thì âm mất 38 triệu.
Nhưng cái được là hàng tháng đỡ chi tiêu phung phí để trả ngân hàng nên tính cho cùng thì vẫn có lợi ( theo hoàn cảnh cụ thể của em).
Các cụ nghĩ thế nào?
Cụ giỏi quá... Em ko mong là giỏi đc như cụ đâu :D
 

hatchback

Xe buýt
Biển số
OF-95098
Ngày cấp bằng
13/5/11
Số km
864
Động cơ
399,838 Mã lực
Theo ngu hiểu của em thì vụ này của cụ nghĩa là lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao hơn lãi suất khoản vay ngân hàng ạ?
Cháu cũng thấy hơi lạ.
Thường lãi suất tiết kiệm phải thấp hơn lãi suất vay chứ không ngân hàng họ sống bằng gì?
 

hatchback

Xe buýt
Biển số
OF-95098
Ngày cấp bằng
13/5/11
Số km
864
Động cơ
399,838 Mã lực
Cụ chẳng được lợi đâu vì hàng tháng cụ vẫn phải đóng tiền trả dần.
Nếu số tiền trả dần nó thay vì trả nợ mà cụ nhập vào sổ tiết kiệm thì con số cuối cùng nó còn lớn hơn nhiều.
Cháu hiểu dần rồi.
Cụ chủ trả dần hàng năm nên tính tổng thì thấp hơn 1 món gửi nguyên 5 năm.
 

SubaruForester

Xe tải
Biển số
OF-777688
Ngày cấp bằng
18/5/21
Số km
321
Động cơ
726,326 Mã lực
Tuổi
45
Nếu cụ nhập gốc trả hàng tháng vào tiền gửi, bây giờ sẽ là con số khác nhiều
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
6,849
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ chẳng được lợi đâu vì hàng tháng cụ vẫn phải đóng tiền trả dần.
Nếu số tiền trả dần nó thay vì trả nợ mà cụ nhập vào sổ tiết kiệm thì con số cuối cùng nó còn lớn hơn nhiều.
Theo ngu hiểu của em thì vụ này của cụ nghĩa là lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao hơn lãi suất khoản vay ngân hàng ạ?
Cháu cũng thấy hơi lạ.
Thường lãi suất tiết kiệm phải thấp hơn lãi suất vay chứ không ngân hàng họ sống bằng gì?
Cụ chủ có nói rồi mà,

Nếu tiền trả (cho khoản vay) hàng tháng mà đem gửi tiết kiệm 12 tháng thì có tổng số tiền là 730 triệu, nhưng do phải trả hàng tháng lên tính về dòng tiền (cả chi phí cơ hội thì tổng là 730 triệu) thì bị - 38 triệu, tức là ngân hàng có lợi 38 triệu đó, còn người vay thì thiệt 38 triệu đó.
 
Chỉnh sửa cuối:

daylight

Xe hơi
Biển số
OF-67494
Ngày cấp bằng
1/7/10
Số km
177
Động cơ
430,041 Mã lực
Thực ra năm 2016 lãi suất nó khác.

Cộng với tiền năm 2016 của cụ thì nó cũng trượtgiáđi 1 vài phần trăm nữa

Với lại lãi sẽ giảm dần theo hàng năm do cụ trả dầnmà ?.

Theo e thì cũng ko dc bao nhiêu.
 

zorba

Xe điện
Biển số
OF-91518
Ngày cấp bằng
14/4/11
Số km
2,676
Động cơ
428,820 Mã lực
Nếu vay ít thì bị thiệt ít => vẫn chấp nhận được phần thiệt => coi như là chi phí tạo động lực tiết kiệm => cũng ok.
Nhưng vay nhiều trong khi vẫn có tiền tiết kiệm thì không nên, lãi suất vay chắc chắn là cao hơn gửi rồi :)))). Hoặc ai giỏi quản lý chi tiêu thì càng không nên vay tiêu dùng trong khi vẫn có tiền, trừ khi được vay ưu đãi, lãi suất vay thấp hơn gửi.
 

fanmu12345

Xe điện
Biển số
OF-720565
Ngày cấp bằng
17/3/20
Số km
2,367
Động cơ
95,886 Mã lực
Tuổi
50
Cụ chẳng được lợi đâu vì hàng tháng cụ vẫn phải đóng tiền trả dần.
Nếu số tiền trả dần nó thay vì trả nợ mà cụ nhập vào sổ tiết kiệm thì con số cuối cùng nó còn lớn hơn nhiều.
Cụ chuẩn.

Về số học thì tưởng có lợi, nhưng do cách tính toán khác nhau thôi
 

xecub49

Xe điện
Biển số
OF-135692
Ngày cấp bằng
23/3/12
Số km
2,937
Động cơ
505,317 Mã lực
Có tí vay nợ cho thêm động lực. Cũng hay.
 

ocean1

Xe điện
Biển số
OF-727961
Ngày cấp bằng
5/5/20
Số km
2,020
Động cơ
94,744 Mã lực
Em vừa tất toán 1 khoản vay ngân hàng, nên có tổng kết lại và thấy cũng không dở lắm.
Năm 2016 em có mua một căn hộ, mặc dù tiền mặt vẫn dư để mua nhưng em thử vay ngân hàng 500 triệu xem thế nào.
Em thế chấp 1 cuốn sổ tiết kiệm đúng 500 triệu gửi chính ngân hàng vay để thế chấp khoản vay. Sổ kỳ hạn 365 ngày lãi nhập gốc. Ngày em mở sổ trùng với ngày làm hồ sơ vay ( giải ngân trong vòng 48h). Thời hạn vay là 5 năm lãi suất giảm dần theo dư nợ gốc.
Hôm qua, tài khoản nợ ( phải trả ngân hàng) bằng không. Em ra ngân hàng tất toán cả hợp đồng vay và sổ tiền gửi.
Tổng số tiền phải trả ngân hàng cả gốc và lãi là : 622,500,000 ( làm tròn các số lẻ)
Tổng số tiền tất toán sổ tiết kiệm : 692,050,000 ( Dương được 70 củ so với tổng trả ngân hàng)
Em lắp thử số tiền phải trả ngân hàng hàng tháng nếu mình gửi tiết kiệm từ thời điểm trả đến hôm qua, kỳ hạn 12 tháng thì tổng số tiền thu về sẽ là : 730,000,000.
Do đó, so với số tiền tất toán sổ tiết kiệm kia ( 692 triệu) thì âm mất 38 triệu.
Nhưng cái được là hàng tháng đỡ chi tiêu phung phí để trả ngân hàng nên tính cho cùng thì vẫn có lợi ( theo hoàn cảnh cụ thể của em).
Các cụ nghĩ thế nào?
Em làm rồi, vay NH lúc mua nhả, trả suốt 25 năm mới xong. Sau đó, không bao giờ em vay NH lần nào nữa
 

kvboto

Xe container
Biển số
OF-405256
Ngày cấp bằng
17/2/16
Số km
6,849
Động cơ
294,832 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Vay bank thì tỷ lệ lãi suất tiền vay bao giờ cũng cao hơn tối thiểu là 1,5% đến 2% so với tỷ lệ lãi suất tiền gửi

Trừ một số kiểu dự án căn hộ, có cho ưu đãi tỷ lệ lãi vay 6 tháng hay năm đầu 0 hoặc vài % thì sẽ thấp hơn,.... nhưng bản chất chi phí tài chính đó đã được CĐT và bank liên kết tính vào Giá bán căn hộ rồi.

Một điều đương nhiên, CĐT không thể lỗ và Bank cũng không thể lỗ, họ vẫn lãi, và tất cả các chi phí, kể cả chi phí tài chính,... đã được tính vào giá bán căn hộ rồi,...
 

Binhcoi8x

Xe tăng
Biển số
OF-564839
Ngày cấp bằng
17/4/18
Số km
1,430
Động cơ
158,065 Mã lực
Tuổi
43
Cháu cũng thấy hơi lạ.
Thường lãi suất tiết kiệm phải thấp hơn lãi suất vay chứ không ngân hàng họ sống bằng gì?
Em cũng nghĩ như Cụ! Ko hiểu Cụ chủ vay và gửi với ls ntn mà lại có lãi ra đc 70tr?
 

Trục

Xe ba gác
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Người OF
Biển số
OF-36688
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
21,627
Động cơ
755,066 Mã lực
Nơi ở
Gia tộc họ Đặng
Em vừa tất toán 1 khoản vay ngân hàng, nên có tổng kết lại và thấy cũng không dở lắm.
Năm 2016 em có mua một căn hộ, mặc dù tiền mặt vẫn dư để mua nhưng em thử vay ngân hàng 500 triệu xem thế nào.
Em thế chấp 1 cuốn sổ tiết kiệm đúng 500 triệu gửi chính ngân hàng vay để thế chấp khoản vay. Sổ kỳ hạn 365 ngày lãi nhập gốc. Ngày em mở sổ trùng với ngày làm hồ sơ vay ( giải ngân trong vòng 48h). Thời hạn vay là 5 năm lãi suất giảm dần theo dư nợ gốc.
Hôm qua, tài khoản nợ ( phải trả ngân hàng) bằng không. Em ra ngân hàng tất toán cả hợp đồng vay và sổ tiền gửi.
Tổng số tiền phải trả ngân hàng cả gốc và lãi là : 622,500,000 ( làm tròn các số lẻ)
Tổng số tiền tất toán sổ tiết kiệm : 692,050,000 ( Dương được 70 củ so với tổng trả ngân hàng)
Em lắp thử số tiền phải trả ngân hàng hàng tháng nếu mình gửi tiết kiệm từ thời điểm trả đến hôm qua, kỳ hạn 12 tháng thì tổng số tiền thu về sẽ là : 730,000,000.
Do đó, so với số tiền tất toán sổ tiết kiệm kia ( 692 triệu) thì âm mất 38 triệu.
Nhưng cái được là hàng tháng đỡ chi tiêu phung phí để trả ngân hàng nên tính cho cùng thì vẫn có lợi ( theo hoàn cảnh cụ thể của em).
Các cụ nghĩ thế nào?
Em cũng hay có bài toán đi ngược lại với nguyên tắc tài chính giống cụ.
Đại thể có tiền gửi TK nhưng vẫn đi vay lãi để làm.
Số tiền TK để dự phòng rủi ro, còn khoản vay thì huy động theo thời điểm, vay nhanh trả nhanh. Tính ra thì lãi nhận và lãi trả ngang nhau.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top