[Funland] Lực lượng quân đội lớn nhất thế giới không phải là Mỹ

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,145 Mã lực
Không quân lớn và lực lượng tank thiết giáp nhất thế giới....chính là PLA và PLAAF

 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,145 Mã lực
Hải Quân Trung Quốc

 

lhlA

Xe hơi
Biển số
OF-451654
Ngày cấp bằng
8/9/16
Số km
104
Động cơ
207,490 Mã lực
Giờ là trang bị chứ ai lấy thịt đè người đâu ạ
 

cocsku

Xe cút kít
Biển số
OF-29844
Ngày cấp bằng
23/2/09
Số km
16,663
Động cơ
595,641 Mã lực
Không quân lớn và lực lượng tank thiết giáp nhất thế giới....chính là PLA và PLAAF

Khổ thân nhất là ông Nga, người ít, knh tế phọt phẹt, suốt ngày đua quân sự với Mỹ, tàu
 

rafale

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-295925
Ngày cấp bằng
20/10/13
Số km
914
Động cơ
321,145 Mã lực
Tổng hợp bài viết chứng minh quân đội TQ mới là quân đội mạnh nhất TBD lẫn lớn nhất thế giới

Bloomberg: Không phải Mỹ, Trung Quốc mới là cường quốc kinh tế số 1 thế giới

Quote:
Từ cách đây 10 năm, sản lượng sản xuất của nước này đã vượt qua Mỹ trong khi kim ngạch xuất khẩu thì đã cao hơn 1/3. Những quan chức của Mỹ có thể chưa nhận ra được sức mạnh thật sự của nền kinh tế Trung Quốc nhưng những nước khác thì bắt đầu nhìn nhận lại vị thế kinh tế của chính quyền Bắc Kinh.


Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình

Nếu nói về thị trường số 1 thế giới, nhiều chuyên gia chắc chắn sẽ gọi tên Trung Quốc. Đất nước với hơn 1,3 tỷ dân này đã trở thành chiến trường của nhiều tập đoàn quốc tế nhằm cạnh tranh những khách hàng trung lưu đang ngày một giàu lên tại đây.

Tuy nhiên, nói về nền kinh tế số 1 thế giới, nhiều người lại liên tưởng đến Mỹ bởi quốc gia này vẫn là nước có GDP cao nhất toàn cầu đã quy đổi theo tỷ giá. Mặc dù vậy, liệu điều này có thực sự chính xác?


Tổng GDP theo tỷ giá năm 2016 (nghìn tỷ USD)

Trung Quốc mới là số 1 thế giới?

Sự so sánh về sức mạnh kinh tế giữa các nước đang khá khập khiễng bởi chi phí sinh hoạt ở các quốc gia là khác nhau. Chỉ số GDP chỉ có thể đo lường số sản phẩm, dịch vụ của một nước sản xuất ra mà không thể tính đến chi phí sinh hoạt ở các nền kinh tế này.

Ví dụ một chiếc điện thoại có giá 400 USD ở Mỹ thì khi được bán ở Trung Quốc, chúng có thể chỉ được bán với giá 200 USD cho phù hợp với thu nhập của người dân. Như vậy, chỉ số GDP nếu tính cho chiếc điện thoại này đã bị đánh giá thấp 50% tại Trung Quốc nếu chỉ xét đến tỷ giá đơn thuần.

Nói đơn giản, những nền kinh tế đang phát triển thường có mức chi phí sinh hoạt thấp hơn và cách đo lường GDP hiện nay đã đánh giá thấp sức mạnh kinh tế của họ.

Những chuyên gia kinh tế hiện nay đã cố gắng sửa sai bằng chỉ số sức mua tương đương (PPP) dù chúng chưa thể tính đến những yếu tố như chất lượng sản phẩm, dịch vụ. Dẫu vậy, PPP cũng có thể cho thấy một bức tranh chính xác hơn về nền kinh tế hiện nay và theo đó, Trung Quốc đã vượt Mỹ để trở thành số 1 thế giới.


Tổng GDP theo PPP năm 2016 (Nghìn tỷ USD)

Nếu chỉ số PPP không thể làm bạn tin tưởng, vậy hãy xem xét chỉ số Big Mac. Đây là chỉ số đo giá của một chiếc bánh Big Mac tại các nền kinh tế khác nhau. Giá của một chiếc bánh Big Mac tại Mỹ đắt gấp 1,8 lần so với tại Trung Quốc và nếu tính GDP quy đổi theo chỉ số này, kết quả của Trung Quốc còn vượt xa rất nhiều so với Mỹ.

Từ cách đây 10 năm, sản lượng sản xuất của nước này đã vượt qua Mỹ trong khi kim ngạch xuất khẩu thì đã cao hơn 1/3. Những quan chức của Mỹ có thể chưa nhận ra được sức mạnh thật sự của nền kinh tế Trung Quốc nhưng những nước khác thì bắt đầu nhìn nhận lại vị thế kinh tế của chính quyền Bắc Kinh.

Mặc dù tính theo thu nhập bình quân đầu người, những nước như Qatar, Luxembourg, Singapore... mới là quốc gia đứng đầu thế giới nhưng không có nhiều chuyên gia cho rằng những thị trường này sẽ dẫn dắt kinh tế toàn cầu. Chỉ số thu nhập bình quân đầu người chỉ nói lên mức sống của một đất nước nhưng không thể diễn tả hoàn toàn sức mạnh kinh tế của quốc gia đó, trừ khi tổng dân số của những thị trường này vô cùng lớn như Trung Quốc.

Mức thu nhập bình quân đầu người khiêm tốn của Trung Quốc cho thấy tiềm năng tăng trưởng lớn của nền kinh tế này. Khi những nước phát triển sáng tạo ra những công nghệ mới hoặc cải tiến được năng suất, những nền kinh tế đang phát triển có thể sao chép những bước đi này và tránh được các sai lầm của những quốc gia trước đó.


Tỷ lệ người dân coi Trung Quốc hoặc Mỹ là nền kinh tế số 1 thế giới ở các nước khác (%)

Vững chắc ngôi vương?

Tất nhiên, con đường phát triển của những nước đi sau có thể không thuận lợi khi nhiều nền kinh tế mắc kẹt trong cái bẫy tăng trưởng khi ngân sách lãng phí nhiều nguồn vốn và buộc phải thắt chặt chi tiêu khi thị trường xì hơi. Thêm vào đó, sự yếu kém của nguồn nhân lực và những rào cản khác đã khiến rất nhiều nền kinh tế đang phát triển gặp khó dù sao chép từ những quốc gia đi trước.

Bất chấp điều đó, những nghiên cứu của chuyên gia kinh tế Randall Morck và Bernard Yeung cho thấy Trung Quốc nói chung đang đi đúng những con đường mà Nhật Bản và Hàn Quốc đã từng làm để trở thành một quốc gia phát triển.

Nếu xét về lĩnh vực quân sự, dù Mỹ chi nhiều cho quốc phòng hơn Trung Quốc cũng như có nhiều đầu đạn hạt nhân hơn. Dẫu vậy, chưa thể xác định ai sẽ là người chiến thắng nếu một cuộc xung đột quân sự toàn diện nổ ra.

Việc sử dụng vũ khí hạt nhân có thể bỏ qua do chẳng có nước nào chiến thắng nếu dùng loại vũ khí hủy diệt hàng loạt này. Bởi vậy chúng ta chỉ cần xem xét đến một cuộc chiến tổng lực phi hạt nhân.

Để có cái nhìn rõ hơn, hãy quay trở lại Thế Chiến thứ II khi Nhật Bản và Mỹ có chiến tranh. Ban đầu, Nhật Bản có lượng máy bay chiến đấu nhiều hơn của Mỹ, đồng thời quốc đảo này có lực lượng hải quân hùng mạnh do trải qua các cuộc hải chiến với Trung Quốc trước đó. Tuy nhiên, ưu thế này dần bị san bằng và thậm chí để Mỹ vượt qua.


Sản lượng sản xuất máy bay chiến đấu của Mỹ và Nhật Bản qua các năm

Khi 2 quốc gia có cùng cấp bậc công nghệ và tiềm lực quân sự tham chiến, số lượng quân nhân cũng như tiềm lực kinh tế chiếm vai trò vô cùng quan trọng và trong Thế chiến II, số quân nhân có thể tham chiến cũng như sức mạnh kinh tế của Mỹ cao hơn rất nhiều so với Nhật Bản. Đây là một trong những lý do khiến tình thế chiến tranh dần nghiêng về phía Mỹ khi Thế chiến II gần về cuối.

Quay trở lại câu chuyện Trung Quốc, đất nước này có GDP được coi là số 1 thế giới xét theo PPP, sản lượng sản xuất lớn hơn Mỹ trong khi dân số thì nhiều gấp 4 lần. Khoảng cách công nghệ quân sự giữa 2 quốc gia cũng không quá xa khi Trung Quốc đang sao chép và thậm chí tự phát triển rất nhiều khí tài.

Nói cách khác, Trung Quốc giờ đây đang ở vị thế tương tự như Mỹ vào đầu thế kỷ 20 với sức mạnh phát triển vượt bậc cả về kinh tế, quân sự, công nghệ... Mặc dù chưa có những bước đi bành trướng quân sự như Mỹ đã làm thời kỳ đầu thế kỷ 20 nhưng chúng ta phải thừa nhận rằng, cán cân quyền lực về quân sự và kinh tế trên thế giới hiện nay đang dần thay đổi.
http://cafebiz.vn/bloomberg-khong-phai-my-trung-quoc-moi-la-cuong-quoc-kinh-te-so-1-the-gioi-20171023102804113.chn[DOUBLEPOST=1508844433,1508844312][/DOUBLEPOST]Bố Mỹ nói đấy các đồng chí :rolleyes:



Báo Mỹ quá chính xác, giờ KTQS TQ ko thua Mỹ, TQ còn vượt xa Mỹ ở các lĩnh vực như tên lửa siêu âm, tên lửa tầm xa, đạn đạo chống tàu và tàu ngầm AIP, công nghệ bán dẫn GaN trang bị cho các radar AESA. Trong khi quân số, nhân lực hậu cần của TQ vượt xa Mỹ hàng chục lần, kinh tế TQ ko phụ thuộc vào nhập khẩu để mà có thể bị phong tỏa như Nhật bản khi xưa, trong khi đó thời thế đã khác, hiện nay vũ khí đòi hỏi công nghệ tài nguyên nhiều hơn khi xưa, mà nguyên liệu hóa thạch, các loại đất hiếm hầu hết đều ở TQ, ở Mỹ rất ít hoặc thiếu đi 1 số loại, vd Mỹ từng phải lén nhập khẩu titan qua đường vòng từ LX để rèn SR71, hiện nay trên các loại khí tài, vũ khí chuẩn của Mỹ như F35, SM3, C130, F16....đều có linh kiện hoặc nguyên liệu từ TQ

Quân đội Mỹ phụ thuộc vào linh kiện Trung Quốc
Quân đội Mỹ “yếu” vì lệ thuộc vào...Trung Quốc

Số lượng quân nhân và thiết bị quân sự tấn công TQ đều vượt xa Mỹ



TQ vẫn tự túc được tài nguyên sản xuất trong 1 cuộc chiến kéo dài, điều này chứng minh cuộc chiến ở VN, khi TQ, LX viện trợ ít tiền và khí tài hơn so với Mỹ viện trợ cho VNCH và trực tiếp đổ quân tham chiến. Mà lúc đó nền kinh tế TQ cực kì nghèo đói lạc hậu

Đám rồ Mỹ chỉ vịn vào cái lý luận cùn là kinh nghiệm và KQ, HQ Mỹ số 1 thế giới. Nhưng kinh nghiệm gì với đám thổ phỉ sa mạc, hay số 1 thế giới kiểu gì mà siêu tàu chiến bị tàu hàng đâm sml, máy bay thì rơi liên tục, phi công thì thiếu thốn ?



http://ttvnol.com/threads/tiem-luc-quan-su-trung-quoc-phan-4.439480/page-1297
J20 khá giống Zero, Nhật từng ca ngợi như vậy quả chẳng sai, Zero khi ra đời cũng là máy bay số 1 thế giới khi đó :rolleyes:

Quay trở lại thời gian đầu của chiếc A6M Zero, trước khi nó xuất hiện lần đầu tiên trong trận chiến chống các máy bay I-15bis và I-16 của Trung Hoa dân quốc do Nga sản xuất vùng trời Trùng Khánh tháng 9/1940, hầu hết các chuyên gia quân sự phương Tây cũng đều nhìn nhận chiếc máy bay này giống như quan điểm coi thường các tiêm kích của Trung Quốc hiện nay, bài báo cho biết.

Claire Lee Chennault, người chỉ huy huyền thoại của Flying Tigers - một nhóm các phi công tình nguyện người Mỹ được tuyển mộ để hỗ trợ lực lượng Trung Hoa dân quốc chiến đấu chống Nhật đã cảnh báo Washington về mối đe dọa mà Zero có thể tạo ra ở thời điểm đó, nhưng không một ai thuộc chỉ huy cấp trên ông tin rằng Nhật Bản có khả năng thiết kế một chiến đấu cơ cho ra hồn.

Người Mỹ sau đó được “mở mắt” trước khả năng huyền thoại của tiêm kích Nhật Bản khi các máy bay Zero quét sạch hệ thống phòng thủ của Mỹ ở Trân Châu Cảng và Manila trong tháng 12/1941. Hoạt động của chiếc Zero trong những giai đoạn đầu của cuộc chiến Thái Bình Dương đã mang lại cho nó danh tiếng huy hoàng. Tạp chí Aireview cho rằng Trung Quốc hiện đang phát triển một loại tiêm kích tiên tiến có thể trong một thời điểm nào đó có thể có được danh tiếng tương tự.



Mặc dù không ít người cho rằng các tiêm kích của Trung Quốc chẳng qua cũng là bản sao của Nga không hơn không kém, tuy nhiên J-20, tiêm kích tàng hình thế hệ 5 đầu tiên của nước này nhiều khả năng có thể trở thành một trong những biểu tượng mẫu mực về máy bay quân sự của thế giới như chiếc A6M Zero của hãng Mitsubishi, Nhật Bản trong Chiến tranh thế giới thứ hai. Đây là nhận định của một bài báo được đăng tải trên Aireview, tạp chí của Nhật Bản chuyên về lĩnh vực hàng không quân sự.

Báo Nhật ca ngợi J-20 Trung Quốc như huyền thoại Thế chiến II
J-20 could be as famous as the Zero: Japanese magazine
Thực ra nói ko sai, bởi trong WW2, trước khi bắt đầu, năm 1939-1942 (trước Midway) Nhật có lợi thế hàng đầu về không quân và không quân hải quân, cũng như lục quân so với tất cả quân đội Đồng Minh ở TBD chứ đừng nói là Mỹ. Đầu Chiến tranh Thế giới thứ 2 (cho tới tận trước Midway), Nhật Bản có tới hơn 10 tàu sân bay, với >1.500 phi công nằm trong số các phi công hàng không mẫu hạm xuất sắc nhất thế giới. Nước này có 12 đại chiến hạm, bao gồm tàu lớp Nagato, và nhiều tuần dương hạm, khu trục hạm và tàu ngầm hiện đại. Nhật Bản cũng sở hữu máy bay tiêm kích tốt nhất cất cánh từ tàu sân bay, là máy bay Zerosen, cùng các oanh tạc cơ lợi hại. Hải quân Đế quốc Nhật Bản được trang bị hùng hậu và huấn luyện kỹ càng. Các chiến thắng tại Malaya, Trân Châu cảng, và quần đảo Solomon đủ minh chứng cho điều này



Nhật khi bắt đầu WW2 có lực lượng tàu chiến ,tàu ngầm và không quân, không quân hải quân mạnh nhất TBD, cũng như đứng thứ 2 thế giới khi đó (lúc đó HQ Mỹ còn thua xa, Anh lúc đó đứng đầu, tiếp sau là Pháp). Nhật có thiết giáp hạm Yamato từ năm 1941, cũng là thiết giáp hạm mạnh nhất WWII khi đó, ko 1 tàu chiến nào của phương tây ngang bằng, hoặc dám đối đầu trực tiếp, lực lượng KQ và KQHQ cũng có nhiều kinh nghiệm trong đối không và đối đất ở TQ



và xung đột vs LX ở Viễn Đông, khi đánh vs quân Tưởng được LX, Anh, Mỹ và Đức vũ trang, với các máy bay nhanh nhẹn, cơ động nhất vào đầu WW2 khi đó như Zero, Ki-43, những loại P39/40 của Mỹ ban đầu còn ko bằng BF109 hoặc Spitfire của Anh và Đức mà 2 loại đó còn nhanh nhẹn kém so với A6M, chúng rất chậm chạp, kém cơ động, dễ hỏng hóc ở khí hậu TBD), Nhật cũng có thừa kinh nghiệm vận hành hạm đội TSB khi tấn công các TP ven biển TQ, với lớp TSB tối tân nhất khi đó là Akagi, HQ Nhật khi đó còn có kinh nghiệm vận hành máy bay cánh ngầm H8K trinh sát hàng hải, số lượng xây dựng cũng như bán kính bay của nó đứng đầu thế giới, lúc đó HQ Anh, Mỹ, Fap cũng chưa có khái niệm đó, có thể nói trình độ và chất lượng vũ khí khí tài KQ, KQHQ, HQ khi đó của Nhật là số 1 thế giới




Nên nhớ HQ Nhật cũng đã đánh tan HQ Anh, ở đây là hạm đội Anh ở TBD, chiếm đánh Singapore, khi đó HQ Anh được đánh giá là số 1 thế giới, trong khi HQ Nhật ko được phương tây khi đó đưa vào danh sách vì khinh thường mà là HQ Pháp và Mỹ (tuy nhiên các sử gia nghiên cứu đều thừa nhận thực tế HQ Nhật chỉ thua về số lượng và trọng tải tàu chiến so với HQ Anh, Fap, Mỹ, chứ chất lượng và kinh nghiệm thì đứng đầu thế giới). Tức là ngày nay HQTQ cũng thừa khả năng đánh tan HQ Mỹ ở TBD




Today



Hạm đội Mỹ lâu nay cũng ko có bất kì kinh nghiệm nào, trong khi đó TQ có thừa kinh nghiệm vận hành tàu ngầm cực kì yên tĩnh, khi đã từng nổi lên trước mũi TSB Mỹ năm 2006, số giờ bay của pilot TQ cũng cao hơn hẳn pilot Mỹ, TQ còn có lợi thế sân nhà và hậu cần, năng lực sản xuất và nhân lực, khác vs Nhật bị vây quanh bởi biển, phụ thuộc vào nhập khẩu vật liệu để đánh nhau, dễ bị Mỹ phong tỏa bằng máy bay, tàu chiến và tàu ngầm, TQ thì có tài nguyên dồi dào, có đồng minh Nga lớn mạnh, dù còn 1 số xung khắc vẫn tích cực giúp đỡ nhau, vì TQ làm lực lượng Mỹ phân tán, giúp Nga dễ thở hơn ở Châu Âu.

Kinh nghiệm hải chiến hiện đại của TQ được thể hiện vào năm 1988, khi hải chiến Nam Sa diễn ra, lúc đó, mặc dù VN được LX hỗ trợ vũ khí tối tân lúc bấy giờ là Su-22M cùng với tên lửa chống tàu Kh-28 có tầm bắn và tốc độ còn vượt xa cả Exocet Ashm tối tân nhất NATO lúc đó (trên trời thì có hệ thống vệ tinh LX hỗ trợ, trong đất liền có hệ thống radar cảnh giới và máy bay trinh sát của LX từ Cam Ranh, khả năng trinh sát tầm xa của VN khi đó mạnh hơn cả hiện nay).




Chiến tích đánh tàu chiến PK của Mỹ


Tuy nhiên lúc đó HQTQ cũng đã tiến bộ cải cách, với trang bị theo chiến thuật A2/AD nhuần nhuyễn, trong trận đánh năm đó, HQTQ sử dụng chỉ 3 tàu chiến lớp Type 053 đã vô hiệu hóa hoàn toàn HQ lẫn KQHQ VN dù được trang bị hiện đại, cụ thể 1 tàu Type 053H trang bị SY-1 và radar tầm trung để đề phòng tàu chiến trang bị P15 cũng như tàu phóng lôi VN, 1 tàu Type 053K trang bị tên lửa PK HQ61, cũng may mắn là được tình báo, trinh sát LX cảnh báo, nên máy bay VN ko xuất kích để tấn công lực lượng tàu chiến TQ. và các tàu 502, 503 thuộc lớp Giang Nam Type 065 là tiền thân của type 053K, tuy chỉ trang bị pháo PK nhưng cũng đủ tạo thành 1 cụm PK liên hợp, tiền đề cho học thuyết A2/AD sau này

Nên nhớ VN lúc đánh Mỹ cũng từng tấn công tàu chiến Mỹ với MiG 17 khi chưa cần đến Ashm, nên VN cũng thừa kinh nghiệm để bay biển tác chiến



Trong khi đó Mỹ chưa bao giờ có 1 trận đánh tương tự như vậy, với 1 lực lượng trang bị tối tân có thẻ đe dọa TSB Mỹ sau WWII, tức là hiện nay nếu tính về kinh nghiệm tác chiến hải quân hiện đại sau WW2 thì TQ, VN (nói đúng hơn là KQVN trong giai đoạn đánh Mỹ, với kinh nghiệm tấn công tàu chiến Mỹ vào thời đại của radar và SAM), Anh và Argentina, Israel, Ai Cập và Ấn độ có kinh nghiệm hơn Mỹ, các nước này đều đã chiến đấu hải quân hiện đại sau WW2 với những trình độ và công nghệ tương đương (Anh vs Argentina với cuộc chiến Falkland, Ai Cập vs Israel với 2 cuộc chiến tranh lớn gồm cuộc chiến 6 ngày và chiến tranh Yom Kippur, Ấn độ với cuộc chiến đánh Pakistan năm 1971), trong khi đó HQ Mỹ thực tế từ sau WW2 đến nay chưa trải qua 1 trận chiến hải quân hiện đại thực sự nào

Ngày nay HQ Mỹ sẽ ko còn khả năng tạo 1 trận chiến lớn với chiến thắng oanh liệt nào như Midway hay Leyte , bởi HQ Mỹ đã ngủ quên trên chiến thắng, trong khi TSB ngày càng lỗi thời, các công nghệ tên lửa chống tàu, ngư lôi thông minh, tàu ngầm cực kì yên tĩnh tiến bộ từng ngày, điều này cũng tương tự với số phận thiết giáp hạm, minh chứng là Yamato


Đối thủ của Mỹ ở TBD hiện nay là TQ như đã nói vs tiềm lực vô tận, trang bị khí tài quân sự ko hề thua kém thậm chí có 1 số khí tài Mỹ còn ko có cách trị như DF21D, Type 039A, YJ12/18, cũng có khả năng tình báo điện tử, gây nhiễu điện tử và thậm chí là bắn hạ vệ tinh như Mỹ, trong khi đó HQ Đế Quốc Nhật hoàn toàn thua kém Mỹ sau trận Midway, khi Mỹ bắt đầu cho ra đời các máy bay đời mới nhanh nhẹn, cơ động, trang bị giáp và vũ khí mạnh hơn F4U, F6F, rút tỉa những kinh nghiệm khi chiến đấu vs Nhật, đóng hàng loạt TSB cũng như cải tiến công nghệ radar (radar Mỹ khi đó còn có cả FCR, hoạt động ban đêm tốt hơn hẳn Nhật, HQ Nhật khi đó tránh hoạt động về đêm, 1 phần nhờ học hỏi từ công nghệ Đức Quốc Xã) và sub (Gato, Balao có độ yên tĩnh rất cao, lặn sâu, nổi nhanh, ngư lôi cải thiện), trong khi HQ Nhật khi đó công nghệ dậm chân tại chỗ, khả năng săn ngầm tệ hại, tàu ngầm vận hành kém, các battleship dù pháo to, súng lớn cũng ko đe dọa được ưu thế HQ Mỹ, bởi Mỹ có quá nhiều TSB, cùng với máy bay phóng lôi và tấn công tốt TBF, BTD, kinh nghiệm pilot cũng dần tiến bộ, hơn nữa pilot Mỹ ko cần chất lượng xuất sắc, mà học thuyết của Mỹ khi đó cần tới số lượng, chỉ cần trình độ khá giỏi ko quá xuất sắc như Nhật cũng đủ, cũng như lợi thế nhân lực giúp Mỹ ko thiếu pilot bổ xung khi tổn thất hoặc quá tải trong chiến đấu (người này nghỉ người kia thay), trong khi Nhật thì ko thể, phương pháp đào tạo đòi hỏi khắt khe, tuyển chọn khó khăn (cho tới trước khi kamikaze được ra đời), dân số Nhật khi đó cũng đang bắt đầu già hóa, thiếu nhân lực, thiết kế máy bay gặp khủng hoảng vì thiếu nguyên liệu do Mỹ và Đồng Minh đánh phá, phong tỏa dù máy bay có chất lượng tốt (trên giấy tờ). Tàu chiến thì tổn thất liên tục, khó chạy đua vs khả năng đóng tàu (lẫn sản xuất máy bay) của Mỹ, cũng có radar nhưng công nghệ lỗi thời của Anh sau WWI, đã vậy còn cố chấp vs những học thuyết sai lầm khi cố gắng hoàn thiện lớp Battleship Yamato, kỳ vọng quá nhiều vào lớp Battleship đó, dẫn đến sai lầm về chiến lược, chiến thuật, đã vậy còn cố gắng tổn kém vật tư nhân lực để đóng tàu ngầm to cồng kềnh I400, mặc dù chẳng có lấy 1 thành tích hay khả năng thay đổi cục diện nào, chiến lược ngu dốt và sai lầm nhất (cũng dể hiểu vì ko còn cách nào khác) là kamikaze, đầu tư toàn bộ sức lực vào các khí tài để cho chúng cảm tử từ máy bay, tàu cao tốc cho tới tàu ngầm mini thậm chí cả người nhái. Điều này cũng tương tự vs Đức vào cuối WWII, khi máy bay, xe tank, tàu ngầm cũng thiếu nguyên liệu để sản xuất và thiết kế tốt như trên giấy tờ (vd Me 262, Tiger, Type 21)

Khá giống vs Mỹ hiện nay khi bí đường về phát triển công nghệ, thì dựa hẳn vào tàng hình, chấp nhận máy bay kém cơ động, mang vác kém, cố chấp cho rằng công nghệ tàng hình là vô đối, dựa dẫm vào tài nguyên, nguyên liệu ngoại quốc (các khí tài quân sự quan trọng của Mỹ đều có linh kiện TQ)

Năng lực vượt trội và cũng rất quan trọng là hậu cần sẽ nói sau:
Nguồn: http://ttvnol.com/threads/tiem-luc-quan-su-trung-quoc-phan-4.439480/page-1299
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top