MaLai_M

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-705663
Ngày cấp bằng
27/10/19
Số km
2,256
Động cơ
117,437 Mã lực

refaire

Xe tăng
Biển số
OF-160507
Ngày cấp bằng
12/10/12
Số km
1,190
Động cơ
362,588 Mã lực
Nơi ở
Sans famille
Cậu cả nhà em.
Ba ơi, sướng nhỉ, nghỉ tết mấy tháng liền :))
Ăn, ngủ, game, trả bài online thỉnh thoảng mà ;)
 

taplai2012

Xe ngựa
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-150015
Ngày cấp bằng
21/7/12
Số km
27,952
Động cơ
540,382 Mã lực
Ko bắt mụ này tự cách li sao kết tội lây lan dịch bệnh được, mụ bảo lây lúc trên xe hay thậm chí lây ở thái nguyên lúc đã về nhà thì sao, bảo lây bạch mai thì chứng cứ đâu để truy cứu hình xự đc, xử về ko khai báo y tế khi có nguy cơ hoặc có triệu chứng thì được nhưng chỉ xử phạt hành chính được là cùng. Em BN 17 cũng vậy, khi ko có kl của cơ quan y tế có thẩm quyền là có bệnh truyền nhiễm thì ko bắt xử lý hình sự tội lây lan được đâu.
Chỉ chờ kết quả XN từ BM tối nay và vài ngày sắp tới nếu HN và cả nước tình hình mà nặng, hậu quả lớn, thì tội lỗi của BGĐ BV BM và của LĐ Bộ Y tế vì ko làm tròn trách nhiệm để dịch bệnh lan tràn, thiêu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng (như anh riêng đã kết sáng nay), thì ko thể chối cãi và dễ dàng mổ xẻ hơn nhiều.
MK chỉ vì bọn sân sau bán nước xôi và xuất ăn.
Tội trốn cách ly cụ nhé. Trốn cách ly mà mang bệnh là tình tiết tăng nặng. Ko rõ có đủ quy định pháp luật xử ko nữa hix....
 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
7,323
Động cơ
236,968 Mã lực
Tuổi
37
Sau vụ BM, em nghĩ ngành y tế mình nên tiện tay làm cuộc cách mạng trong bệnh viện.

Nghĩ một cách nghiêm chỉnh, bệnh nhân điều trị nội trú thực sự cần những gì? Vệ sinh, thăm khám, uống thuốc và ... nằm, ngủ. Có thực sự cần 2,3 người nhà đêm ngủ bên cạnh, ngày loanh quanh ra vào bóc cam rót nước hay không?

Tâm lý thường trực, thăm nom, chăm sóc người nhà nằm viện ở đâu ra? Có phải tại ngành y tế và các dịch vụ bệnh viện thực sự không thể đáp ứng nổi nhu cầu của bệnh nhân điều trị nội trú hay không?

Xin nói thẳng là không phải. Xin nói thẳng là nó bắt đầu từ văn hóa nhờ vả và "cơ chế" phong bì. Chính những thứ đó xói mòn và dần dần giết chết đạo đức ngành y.

Và giờ, khi nhiễm khuẩn bệnh viện trở thành "ổ dịch" với Covid-19 thì cả ngành y, xã hội và nhất là những người lãnh đạo nên hành động để mai sau, khi hết dịch, bệnh nhân, bệnh viện và ngành y miễn nhiễm với virus và miễn nhiễm với cơ chế "phong bì" nữa.
Nói thì dễ nhưng cũng khó làm.
Bắt đầu ngay bằng lắp hệ thống cung cấp nước sôi miễn phí, hạn chế người nhà.
 

shiluo

Xe container
Biển số
OF-424775
Ngày cấp bằng
25/5/16
Số km
5,920
Động cơ
132,812 Mã lực
Tuổi
43

Như vậy 5000 mẫu đã có kq âm tính. Tối nay có nốt 2000 mẫu nữa. Hy vọng sẽ âm tính hết.

Các y bác sỹ có kq âm tính nên được tiếp tục làm việc để chữa bệnh cho bệnh nhân. Nếu cần cách ly thì cách ly tại viện hoặc huy động ks Kim Liên làm điểm cách ly cho bác sỹ bệnh viện, dùng xe riêng đưa đón.
Ở đây lại bảo chỉ còn 600 mẫu có kết quả trong tối nay thôi cụ ạ, và cho đến giờ thì nhân viên y tế chưa có ai nhiễm bệnh (trừ 2 ca 86, 87). Và ở đây thấy BM đang đề xuất dùng KS Mường Thanh làm nơi ăn chốn ngủ cho y bác sĩ của bệnh viện.
 

TKK

Xe tăng
Biển số
OF-414031
Ngày cấp bằng
1/4/16
Số km
1,637
Động cơ
244,365 Mã lực
TTg đã quyết là xử :)
 

TÀU NGẦM NỔI

Xe container
Biển số
OF-550192
Ngày cấp bằng
12/1/18
Số km
7,323
Động cơ
236,968 Mã lực
Tuổi
37
Đây cụ ạ:
Ông Chung nói: "Hà Nội đề xuất với ********* cho ý kiến về những lao động làm ở khách sạn, nhà hàng hay những người làm trong các cửa hàng, bán lẻ quần áo trong khu phố cổ không được về quê, ở lại nơi tạm trú. Vì nếu những người này lây nhiễm sẽ mang dịch bệnh đến các tỉnh thành".
HN có 260 máy thở. :((
 

Audi fan

Xe tải
Biển số
OF-105717
Ngày cấp bằng
14/7/11
Số km
439
Động cơ
404,791 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Đọc bài báo mà khó kìm được nước mắt:

Ở ngoài cổng bệnh viện, anh Phạm Việt Hưng, 33 tuổi, nhà ở Lĩnh Nam, Hà Nội, cố gắng tiến gần các đoàn ôtô để tìm bóng dáng của mẹ. Ba ngày trước, bố anh hiến thận để ghép cho em trai anh. Sau ca phẫu thuật, cả hai người vẫn đang nằm ở khoa hồi sức. Anh Hưng và mẹ thay nhau vào viện chăm sóc.

Đầu giờ chiều 28/3, anh mang theo hai thùng mì tôm, mấy chai nước lọc, dự định gửi vào bệnh viện cho mẹ dùng. Nhưng Bạch Mai đã bị phong tỏa từ sáng nên anh phải đứng ngóng ngoài cổng đến tối.

Qua điện thoại, anh thấy giọng mẹ lạc đi: "Bác sĩ vừa yêu cầu mẹ phải lên xe đi cách ly tập trung. Nhưng mẹ lo bố và em còn yếu quá, nằm trong viện chưa tự chăm sóc nhau được".
Bà Đào Thị Trinh, 62 tuổi, khóc nức nở trước cổng bệnh viện. Chồng bà nhập viện năm ngày trước, hai mẹ con thay nhau chăm sóc. Hôm trước bà về nhà để con thay ca vào chăm bố. Đến khi nghe tin chồng hôn mê, bà vội bắt xe từ Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đến”
Ai từng đi chăm người nhà nằm viện mới hiểu được cảnh này. Giờ người thì nằm viện không biết thế nào, người thì đi cách ly :(
 

bentley8

Xe điện
Biển số
OF-897
Ngày cấp bằng
25/7/06
Số km
2,506
Động cơ
589,110 Mã lực
Em hoàn toàn đồng ý với cụ, đồng ý bằng cả 2 tay 2 chân luôn. Không nên đi thăm người bệnh nằm BV nữa, ko có lợi cho cả người thăm và được thăm. Miếng ăn nước uống nên để bệnh viện hoặc các doanh nghiệp được outsource có đủ điều kiện và khả năng thực hiện, thiếu đã có bảo hiểm và từ thiện. Muốn thế phải tăng cường giám sát và thanh tra tại các bệnh viện kể cả công và tư để đảm bảo cạnh tranh lành mạnh, xóa bỏ tình trạng sân sau cánh hẩu của lãnh đạo các bệnh viện. Để hiện nay thì chết, ai lại người ốm, trẻ con mới sinh mà kéo từng đoàn vào thăm, khử khuẩn thế nào còn lâu mới biết được. Thành ra bác sĩ bệnh viện ta dù giỏi mấy, so với bệnh viện tây vẫn ko bằng, người ta bảo vào BV công kém vệ sinh, sợ nhiễm trùng có nhục ko.
Sau vụ BM, em nghĩ ngành y tế mình nên tiện tay làm cuộc cách mạng trong bệnh viện.

Nghĩ một cách nghiêm chỉnh, bệnh nhân điều trị nội trú thực sự cần những gì? Vệ sinh, thăm khám, uống thuốc và ... nằm, ngủ. Có thực sự cần 2,3 người nhà đêm ngủ bên cạnh, ngày loanh quanh ra vào bóc cam rót nước hay không?

Tâm lý thường trực, thăm nom, chăm sóc người nhà nằm viện ở đâu ra? Có phải tại ngành y tế và các dịch vụ bệnh viện thực sự không thể đáp ứng nổi nhu cầu của bệnh nhân điều trị nội trú hay không?

Xin nói thẳng là không phải. Xin nói thẳng là nó bắt đầu từ văn hóa nhờ vả và "cơ chế" phong bì. Chính những thứ đó xói mòn và dần dần giết chết đạo đức ngành y.

Và giờ, khi nhiễm khuẩn bệnh viện trở thành "ổ dịch" với Covid-19 thì cả ngành y, xã hội và nhất là những người lãnh đạo nên hành động để mai sau, khi hết dịch, bệnh nhân, bệnh viện và ngành y miễn nhiễm với virus và miễn nhiễm với cơ chế "phong bì" nữa.
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,275
Động cơ
1,331,164 Mã lực
Thời gian ủ bệnh và có triệu chứng là từ 7 đến 14 ngày. Với ca này, 2 ngày mà đã có triệu chứng thì quá sớm. Do vậy, em vẫn tin vào khả năng test 1 không phát hiện ra hoặc độ tin cậy của test 1 rất thấp.
Thời gian ủ bệnh từ 2-14 ngày.
Việc sớm hay muộn là do sức đề kháng của cơ thể, có những trường hợp đặc biệt có thể lên đến 27 ngày.
Diễn nôm là Virus và hệ Miễn dịch dàn quân uýnh nhau, bên nào mạnh sẽ thắng. Những người có hệ miễn dịch yếu thường phát nhanh và có nguy cơ lây lan cao hơn (Siêu lây nhiễm).
 

Traubotube

Xe điện
Biển số
OF-546995
Ngày cấp bằng
22/12/17
Số km
4,071
Động cơ
201,771 Mã lực
Sau vụ BM, em nghĩ ngành y tế mình nên tiện tay làm cuộc cách mạng trong bệnh viện.

Nghĩ một cách nghiêm chỉnh, bệnh nhân điều trị nội trú thực sự cần những gì? Vệ sinh, thăm khám, uống thuốc và ... nằm, ngủ. Có thực sự cần 2,3 người nhà đêm ngủ bên cạnh, ngày loanh quanh ra vào bóc cam rót nước hay không?

Tâm lý thường trực, thăm nom, chăm sóc người nhà nằm viện ở đâu ra? Có phải tại ngành y tế và các dịch vụ bệnh viện thực sự không thể đáp ứng nổi nhu cầu của bệnh nhân điều trị nội trú hay không?

Xin nói thẳng là không phải. Xin nói thẳng là nó bắt đầu từ văn hóa nhờ vả và "cơ chế" phong bì. Chính những thứ đó xói mòn và dần dần giết chết đạo đức ngành y.

Và giờ, khi nhiễm khuẩn bệnh viện trở thành "ổ dịch" với Covid-19 thì cả ngành y, xã hội và nhất là những người lãnh đạo nên hành động để mai sau, khi hết dịch, bệnh nhân, bệnh viện và ngành y miễn nhiễm với virus và miễn nhiễm với cơ chế "phong bì" nữa.
Bệnh viện như thế này Hn có mà cụ. Vấn đề chi phí đội lên dân không phải ai cũng chịu được. Bệnh viện công thì mức lương thấp, đội ngũ y bác sỹ còn ít, nhu cầu thăm khám điều trị cao. K đáp ứng nổi.
 

MrSpy

Xe điện
Biển số
OF-188610
Ngày cấp bằng
7/4/13
Số km
2,420
Động cơ
355,004 Mã lực
Sau vụ BM, em nghĩ ngành y tế mình nên tiện tay làm cuộc cách mạng trong bệnh viện.

Nghĩ một cách nghiêm chỉnh, bệnh nhân điều trị nội trú thực sự cần những gì? Vệ sinh, thăm khám, uống thuốc và ... nằm, ngủ. Có thực sự cần 2,3 người nhà đêm ngủ bên cạnh, ngày loanh quanh ra vào bóc cam rót nước hay không?

Tâm lý thường trực, thăm nom, chăm sóc người nhà nằm viện ở đâu ra? Có phải tại ngành y tế và các dịch vụ bệnh viện thực sự không thể đáp ứng nổi nhu cầu của bệnh nhân điều trị nội trú hay không?

Xin nói thẳng là không phải. Xin nói thẳng là nó bắt đầu từ văn hóa nhờ vả và "cơ chế" phong bì. Chính những thứ đó xói mòn và dần dần giết chết đạo đức ngành y.

Và giờ, khi nhiễm khuẩn bệnh viện trở thành "ổ dịch" với Covid-19 thì cả ngành y, xã hội và nhất là những người lãnh đạo nên hành động để mai sau, khi hết dịch, bệnh nhân, bệnh viện và ngành y miễn nhiễm với virus và miễn nhiễm với cơ chế "phong bì" nữa.
Cụ chưa bao giờ phải đi chăm người ốm nặng đúng không?
 

tourist123

Xe buýt
Biển số
OF-109197
Ngày cấp bằng
16/8/11
Số km
759
Động cơ
399,201 Mã lực
Tội trốn cách ly cụ nhé. Trốn cách ly mà mang bệnh là tình tiết tăng nặng. Ko rõ có đủ quy định pháp luật xử ko nữa hix....
khó xử lý hình sự. chỉ phạt hành chánh rất nhẹ
"không phòng hộ" hiểu là ko đeo khẩu trang
"giấu bệnh" hiểu ko khai báo thành thực
xu phat phong chong dich.jpg
 

VnUeT

Xe tăng
Biển số
OF-606931
Ngày cấp bằng
3/1/19
Số km
1,262
Động cơ
134,849 Mã lực
Các cụ cứ khen mấy ảnh làm tốt, làm tốt quá nên mấy ảnh tưởng thật, ngồi phổng mũi, nghĩ slogan chống dịch rõ hay và tất yếu không tránh khỏi chủ quan. Tình hình thế này không toang mới là lạ. Việc chưa xong đã kể công thì ắt lĩnh đủ thôi. Chỗ cần phòng bị nhất lại toang sớm nhất thì không gọi là thất thủ thì không có từ khác để tả. Em xin lỗi vì hơi bức xúc.
 

jazzzzz

Xe lăn
Biển số
OF-90108
Ngày cấp bằng
29/3/11
Số km
11,275
Động cơ
1,331,164 Mã lực
Sau vụ BM, em nghĩ ngành y tế mình nên tiện tay làm cuộc cách mạng trong bệnh viện.

Nghĩ một cách nghiêm chỉnh, bệnh nhân điều trị nội trú thực sự cần những gì? Vệ sinh, thăm khám, uống thuốc và ... nằm, ngủ. Có thực sự cần 2,3 người nhà đêm ngủ bên cạnh, ngày loanh quanh ra vào bóc cam rót nước hay không?

Tâm lý thường trực, thăm nom, chăm sóc người nhà nằm viện ở đâu ra? Có phải tại ngành y tế và các dịch vụ bệnh viện thực sự không thể đáp ứng nổi nhu cầu của bệnh nhân điều trị nội trú hay không?

Xin nói thẳng là không phải. Xin nói thẳng là nó bắt đầu từ văn hóa nhờ vả và "cơ chế" phong bì. Chính những thứ đó xói mòn và dần dần giết chết đạo đức ngành y.

Và giờ, khi nhiễm khuẩn bệnh viện trở thành "ổ dịch" với Covid-19 thì cả ngành y, xã hội và nhất là những người lãnh đạo nên hành động để mai sau, khi hết dịch, bệnh nhân, bệnh viện và ngành y miễn nhiễm với virus và miễn nhiễm với cơ chế "phong bì" nữa.
Em hoàn toàn đồng ý quan điểm của cụ, bản thân người ốm cũng không thích người khác đến thăm.
Hồi dịch sốt XH em nằm cấp cứu ở NĐTW 3 tuần, trời nóng, bênh nhân đông (2-3 người/giường, nằm khắp cả hành lang), rồi mỗi người bênh có 1-3 người chăm rồi người thăm nọ kia, cực kỳ ngột ngạt luôn.
Đội y tá, hộ lý chỉ việc quát người nhà bênh nhân thôi đã đủ mệt rồi.
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top