[Funland] Các bài nhạc tụng ưa thích

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,110
Động cơ
622,095 Mã lực
Đó là nguyên nhân câu hỏi nếu bỏ hết tất cả những gì thuộc về Bà La môn ra thì Phật giáo còn lại gì?
Chỉ cần câu hỏi đơn giản nhưng trả lời được không dễ đâu
Muốn học Phật thì phải hành theo Phật, nếu mà chỉ đọc và hiểu thì đâu gọi là tu hành?
do vậy với những người nhanh nhảu thường đọc vội vàng 1 bài viết nào đó tâm dắc với quan điểm riêng của họ, rồi quy kết sự việc như cách họ nghĩ. Nên mới đánh đồng Phật giáo là Bà La Môn giáo ( Ấn giáo)
Do vậy Leonado Da vinci có câu nói rằng" sự lừa lọc lớn nhất con người phải chịu chính là quan điểm riêng của bản thân"
Cũng như trong PG có câu, "Tâm chính là tên lừa đào lớn nhất. Mọi người có thể lừa anh 1- nhiều lần. Nhưng Tâm nó lừa anh cả đời" Nên đem quan điểm cá nhân của mình để quy chụp cho 1 tôn giáo lịch sử hàn ngàn năm có hàng tỷ người theo thì quá là chủ quan phiến diện. Nhất là khi không đọc hiểu hết ý nghĩa của các bài kinh Phật
Tại sao có người muốn đưa Phật Giáo về cùng với Bà La Môn
Bởi vì có nhiều tôn giáo Thần quyền, Bắt con người ta suốt đời phụng sự đáng sáng thế, Muốn con người làm nô lệ cho họ. (Ngay cả trong Video của Mợ ma xờ nào đó cũng chê bai sự u mê của Tín ngưỡng thờ Mẫu. Nhưng ngược lại "ma xờ" ta cũng theo cái tôn giáo mất tự do, tức là con người chỉ có nhiệm vụ phụng sự đấng sáng thế, kẻ cả sau khi chết. chứ không được giải thoát như Bên PG)
Họ thấy Giáo lý của Phật Giáo là mối đe dọa cho thần quyền đó, nên cố tình đánh đồng PG là của Ba La Môn. Vì Bà la Môn cũng là thần quyền, cũng thờ đấng sáng thế, Con người cũng là nô lệ của thế lực siêu nhiên. không thể giái thoát được ( Như Vậy có khác gì mấy cái đạo kia).>< Trái ngược hoàn toàn với Phật Giáo.
Phật dạy con người làm chủ mọi hành động và Nghiệp của mình, tạo tác từ ý mà ra=> do các hành => tạo ra nghiệp => nghiệp dẫn đi luân hồi. đó là quy luật NHân Quả, được giải thích bằng Lý Duyên khởi. (Với cái lý Duyên Khởi này thì muôn đời Alt cũng không hiẻu được. chính vì không hiểu được nên mới thấy máy cái tài liệu "định hướng dìm hàng" viết bậy về PG, nhưng lại tưởng thật.Vơ vội rồi lên mạng bi bô nói bừa, để lừa người chưa có đièu kiện đọc đến.)
Lý Duyên Khởi được Phật thuyết ra để giải thích về vạn sự trên thế gian này. Kể thế giới quan và Vũ Trụ Quan. Vì thế Vũ Trụ Quan trong PG không giống bất cứ tôn giáo nào khác, kể cả Ba La Môn. ( Alt cứ nghĩ là do vay mượn từ các tôn giáo kiểu tư duy như nồi cám lơn trong đầu Alt)
Alt không biết rằng, Triết học là những tinh hoa của nhân loại do các vĩ nhân tuyên thuyết ra. Và Phật thuyết ra Lý Duyên khởi Và nghĩ rằng P G chỉ là triết học, đây là cách hiểu sai trầm trọng.Vì Phật dạy còn người muốn thoát khổ phải thực hành, chứ không nói suông. Một Tôn giáo có đủ giáo lý và thực hành sao lại chỉ là Triết học được? Hay Alt cho rằng PG không có đáng sang thế? nên chụp mũ là không phải tôn giáo? phải khẳng định là: Phật giáo không chỉ là tôn giáo, mà nó còn vượt xa hơn thế. nó bao hàm chứa tất cả tôn giáo tín ngưỡng trên thế gian này. Tại sao lại dám phát biểu ngông cuồng như thế. Bởi vì Phật cho rằng thế giới chũng ta đang sông chỉ là 1 phàn nhỏ của thế giới xung quanh, Ngài đem ví nó như 1 hạt cát trên bờ sông Hằng.
Vũ trụ quan của PG không nằm trong khuôn khổ 3 cõi như như phần lớn các TG khác( đương nhiên cả BÀ LA MÔN). Mà nó hàm chưa không gian thời gian xung quanh ( gồm 6 Phương chứ không phải 4 phương 8 hướng như chúng ta hay quan niệm). Mà trong đó các chúng sinh đều phải chịu Luần hồi nghiệp báo trong 6 nẻo như nhau. Vị nào có Phước thì định cư thiên.( lưu ý thiên gồm 3 thiên Đại thiên thế giới) Ai biết giữ 5 giới thì được làm người. Kẻ nào tạo ác nghiệp thì đọa vào 3 đồ. Ai thực hành theo 4 diệu đế thành công thì thoát khỏi vòng Luc Đạo Luân Hồi về nơi 1 cõi không sinh diệt ( NIết Bàn)
đó là điểm khác biệt trong vũ trụ quan của PG không phân ra 3 cõi Trời- Đất -Địa ngục như Bà La Môn & các tôn giáo khác, mà hàm chưa cả 3 cõi đó. gọi chung là 6 Đạo Luân Hồi
Lưu ý: Cảnh giới Nibana của Phật Giáo khác với Ba La Môn Giiaó
- Niết bàn của Phật giáo là cảnh giới không sanh không diệt
- Niết bàn của Ba La Môn là về với đại ngã Brahma( vẫn còn sanh diệt)
Tại vì bằng chiêm nghiệm qua thiền định Phật đã thấy như thật về quy trình vận hành cả Vũ trụ quanh mình. và nhận thấy rằng tất tả vạn vật trong đó đều có quy luật bốn bước Thành -Trụ -Hoại -Không. kể cả Brahma cũng thế. nên Phạm thiên Hay các thần linh trong vũ trụ đều chung 1 quy luật đó , chỉ khác nhau thời gian cảu quy trình đó mà thôi( giống như vòng đời của 1 con sứa mấy chục ngày, nhưng rùa có thẻ hàng trăng năm, vòng đời của loài cỏ chỉ máy chục ngày, vòng đời của loài đại thụ có thẻ lên đên 1000 năm) Khác hoàn toàn với các tôn giáo khác là Đấng sang tạo sẽ là vĩnh cửu bất diệt (ngày nay khi khoa học tién bộ, chúng ta có thẻ quan sát quá trinh sanh diệt của 1 hành tinh kéo dài hàng tỷ năm. Kể cả hệ Mặt trời chúng ta đang sông cũng tính được ngày hệ MT tàn lụi)
Như Vậy khẳng định Phật giáo có Kinh điển, có Giáo đồ, có nền minh triết riêng mà xưa nay không giống bất cư 1 tồn giáo nào.
Đặc biệt Phật giáo công nhân tất cả các vị Thần trong các cõi. Và coi họ cũng là chúng sanh mà thôi. Những chúng sanh có quyền năng hơn loài người( con người hay gọi họ là thần) Điềm này khiến Atl lầm tưởng là PG là đa thần
-PG không phủ nhận các tôn giáo khác. mà chỉ cho rằng họ chưa đi đến tận cùng của sự ưu việt. Điềm này cũng là điềm minh triết cũng không tôn giáo nào có được.
Kết luận.
Văn tự cho con người cách đọc hiểu nhưng để hiểu được bản chất của 1 vấn đề như tôn giáo luôn là rất khó, đặc biệt với Phật Giáo là 1 tôn giáo chú trọng thực hành. do vậy đọc văn tự sẽ không thể hiểu được bản chất của sự thực chứng.( Ngay từ khi Phật còn tại thế đã có rất nhiều người hiểu sai về giáo lý này. Phật đã phải thuyết ra các cách ( sau này ghi chép lại gọi là kinh) để họ nghe hiểu và thực hành đúng. Để hoàn tất quá trình giải thoát. một trong các cách đó là thiền Minh sát. cách này khác với Tứ thiền của Ba La Môn. Với thiền Minh Sát Tuệ đã giúp Phật giác ngộ Tam Minh tìm ra con đường Trung đạo)
Tôi nói rồi!
Anh trả lời sai bét và hoàn toàn không đúng những gì tôi hỏi
ngươi tu học Phật xưa nay có câu" Y kinh giảng nghĩa Tam Thế chư Phật oan" ngươi đọc được bao nhiêu mà lẻo mép?

bài kê đày đủ là
Y kinh giảng nghĩa Tam Thế Phật oan
Li Kinh nhất tự, tức đồng ma thuyết.

Nhưng khi mới nghe được vế trên Atl đã nhanh nhẩu suy luận như còm này "Ly kinh giải nghĩa hiệp đồng ma thuyết". Đủ thấy đây là cách hiểu không đến đầu đên cuối, hiểu sai hoàn toàn. Nhưng lại chụp lấy và ngờ oan cho Phật. Rồi diễn lại méo mó lời của bài kệ.
Để minh họa cho bài kệ.
Y kinh giảng nghĩa tam thế Phật oan
Ly kinh nhất tự tức đồng ma thuyết.
thì nghe câu chuyện sau

Chuyện vị sư già không bao giờ nói dối.
Chuyện này trích trong tập truyện của Ajahn Brahm, do HT Thích Trí Siêu dịch
Ngày nay, Phật giáo cứ vào mỗi mùa mưa, thì các tỳ kheo( Tăng, ni ) lại định cư ở 1 chỗ vừa giúp nhau tu học, lại vừa dành thời gian ra để công phu. Nên mỗi hạ lạp ( mùa an cư) rất quan trọng với các tỳ kheo. Vơi nhưng vị sơn tăng, họ thường độc cư ở 1 nơi an tịnh tùy theo duyên.
Một thời nọ ở Thái lan, có 1 vị sư già thường đi hóa duyên. Đến mùa an cư, vị sư già đó lại vô tình đi đúng nhà 1 nông dân nghèo xin tá túc an cư.
Vì nhà nông dân rất nghèo không đủ ăn, nên mặc dù tín tâm nhưng họ lại chẳng có gì cúng dàng. Tuy vậy họ vẵn dựng 1 túp lều ở ngoài vườn đồi, và hàng ngày nấu rau, cháo mang ra cúng dàng vị tỳ kheo an cư ở ngòi vườn đồi.
Nghèo quá nên gia đình họ thỉnh thoảng phải nhịn ăn để cúng dàng vị sư đó, cho đến hết mùa an cư.
Sau khi mãn hạ lạp. Vị sư già đó chuần bị rời đi. trước khi rời đi, vị sư già đó đến gặp chủ nhà cho ngài tá túc để cảm ơn cũng như thuyết pháp giúp họ bớt khổ. Vì gia đình họ rất tín tâm nên họ quỳ xuống nghe pháp và đảnh lễ trước khi vị sư già đi. Nên sau khi thuyết pháp, vị sư nói.
Nhà các con nghèo nhưng rất trong sạch. lại hiểu đạo và biết tôn kính sư, nên ta ban cho các người 1 kho báu để các người không những bớt khổ. mà con lấy đó làm điểm tựa, để còn giúp đỡ mọi người. Vì vậy tất cả nhà người hay nghe thật kỹ lời ta dặn, chớ bỏ sót từ nào mà không tìm được kho báu đó.
"Sau khi ta rời khỏi nơi này. Đúng vào sáng tinh mơ ngày mai, khi mắt trời bắt đầu mọc. Nhà người hãy đứng ngay chính giữa cửa, cầm cây cung và 1 mũi tên nhắm đúng về hướng mặt trời mọc, ngay lức lúc mặt trời vừa ló dạng. thì buông tay ra. xem mũi tên rơi đúng nơi nào thì hãy đào chỗ đó lên sẽ tìm thấy kho báu."
Gia đính bác nông dân rất dỗi vui mừng tạ ơn vị sư, rồi vái vọng theo đến khi không còn nhìn thấy sư nữa, mới chịu vào nhà.
Vì họ tin rằng vị sư già không bao giờ nói dối. nên tối hôm đó cả nhà thao thức không sao ngủ được. nằm mà chỉ chờ cho trời sáng.
Do vậy sang hôm sau họ dã khấp khởi dậy từ tảng sáng. Hồi hộp chuẩn bị cung, tên và cuốc xẻng chờ mặt trời lên.. Thời khắc đó có lẽ là thời gian chậm nhất mà họ từng trải qua.
Rồi cuối cũng khi tia nắng đàu tiên bắt đàu le lói, ông bố vui mừng cầm cung giương sẵn lên theo hướng mặt trời như lời chỉ dẫn của nhà sư. và đúng lúc mặt trời ló dạng. người nông dân già bắn mũi tên ra... tên bay đi và rơi xuống ngay vườn trang trại cạnh đó. Tuy nó không thuộc đất của bác nông dân , nhưng bác ta vẫn vượt rào qua đó hối vợ con đào vào chỗ mũi tên rơi. Đào được 1 lúc vẫn chưa thấy kho báu đâu thì bị ông chủ vườn phát hiện ra. Ông ta là 1 lực điền khỏe mạnh vạm vỡ. liền túm ngay lấy bác nông dân gài mà quát lên.
Ai cho phép ông tự ý đào xới vườn nhà ta, mà không xin phép. ta sẽ phạt nhà người, bắt nhà ngươi bồi thường thiệt hại phá hoại hoa màu trên đất nhà ta. và kiện lên quan.
Bác nông dân sợ hãi van xị và kể lại sự việc tại sao lại đào ở đó. Nghe xong , anh nông dân lực điền reo lên và nói " lời vị sư già thì không bao giờ sai" người hay để ta đào cho, với điều kiện tìm được kho báu thì ta sẽ lấy 3 phần người chỉ đươc 1 phần. bác nông dân đồng ý. thế là anh lực điền hăm hở đào. dâò mãi không thấy gì nên anh ta gọi cả đày tớ ra đào mà không được. mệt và cáu anh ta hỏi. liệu ông có nói dối chăng?
Bác nông dan cam kết nói thật và thuật lại nguyên văn lời vị sư già nói. Nghe xong anh lực điền nói. À ra vậy, ta đã hiểu rồi. do nhà người già nên không đủ sức kéo dây cung. mai sớm ta sẽ sang nhà người làm lại
Và sang hôm sau, người lực điền sang nhà bắc nông dân già và đời ngay ở của với cây cung của anh ta. Đúng lúc mặt trời vừa ló dang, anh ta dương cũng lên và bắn mũi tên nhàm đúng dướng mặt trời mọc. Lần này thì mũi tên bay xa hơn, sang hẳn vùng đất của 1 vị tướng quân cách đó không xa. Thế là anh lực đièn cùng bác nông dân hăm hở chạy đến chỗ mũi tên rơi và vội vã đào bới mà quên mất đang đào trên đất của ai. Không lâu, thì họ bị vị tướng quân phát hiện và xua linh bắt lại. Vị tướng định phạt họ thì cả 2 đồng thanh van xin và kể lại sự tình. nghe xong vị tướng quân vười lớn và nói. vậy là các ngươi làm chưa đúng. nếu vậy ta sẽ lấy kho báu đó và chia cho các người mỗi người 1 ít nếu nói thật. và xua quân đào tiếp. nhưng mà không thấy gì. Sau đó vị tướng quân lại hỏi lại bác nông dân gìà và bác thuật lại nguyên văn lời vị sư già. Nghe xong vị tướng liền bảo, sáng mai ta sẽ đên nhà người để tìm kho báu, vì vị sư già không bao giờ nói dối.
Và sang hôm sau lúc mặt trời vừa ló dạng, thì vị tướng với cây cung của mình đã bắn mũi tên bay đi xa nhất có thể, và thấy tên bay dến tận vườn của vua. Cả doàn hò nhau đào thì bị quân lính bắt được và giải đến cung điện gặp Vua.
Vua rất ngạc nhiên khi thấy vị tướng quân của mình cũng với anh lực điền và bác nông dan nghèo đi cùng với nhau. sau khi xét hỏi, biết được câu chuyện. Vua liền cho người đi mời vị sư già, mà đã an cư tại nhà bác nông dân nghèo để hỏi chuyện. Vì xưa nay vị sư già không bao giờ nói dối. Chẳng lẽ???
Chẳng bao lâu , vị sư già đã được mời về hoàng cung. Sau khi Vua đảnh lễ vị sư và mời sư ngồi. Vua liền hỏi đầu đuôi câu chuyện.
sau khi vi sư xác nhận sự thật về kho báu.
Vua hỏi.: Có phải lời sư nói là "Sau khi ta rời khỏi nơi này. Đúng vào sáng tinh mơ ngày mai, khi mắt trời bắt đầu mọc. Nhà người hãy đứng ngay chính giữa cửa, cầm cây cung và 1 mũi tên nhắm đúng về hướng mặt trời mọc, ngay lúc lúc mặt trời vừa ló dạng. thì buông tay ra. xem mũi tên rơi đúng nơi nào thì hãy đào chỗ đó lên sẽ tìm thấy kho báu." đúng không?
Sư đáp . Đúng
Vua: Vậy tai sao họ lại không tìm được kho báu.
Sư : vì họ không làm đúng ý của lời ta dặn.
Vua: là sao mới hiểu đúng ý của sư?
Sư : Nếu ta nói, thi vua phải hứa với ta 1 chuyện
Sau khi Vua tìm được kho báu, ngài phải chia đều làm 4 phần. cho bác nông dân, anh lực điền, tướng quân và Vua. Nếu Vua đồng ý thì ta sẽ chỉ chỗ kho báu.
Vua :Trẫm đồng ý,
Sáng hôm sau, Vua đem cả đôiị quân cùng với Bác nông dân, anh Lực Điền, Tướng quân cùng nhà Sư đi đến nhà bác nông dân khi trời còn chưa sáng.
Đến nơi, Vua sai linh chuẩn bị toàn bộ mọi thứ cần thiết xong thì mặt trười cũng sắp lên. Vua truyền đem cung đến
Cầm cung và tên dứng ngay giữa cửa nhà bác nông dân, quay mặt nhắm đúng về phía mặt trời sắp mọc , xong vưa hỏi Sư. Có phải đứng chỗ này và làm thế này không?
Sư: đúng
sau đó vua cầm cung và tên lên hướng về phía mặt trời săp nhú lên hỏi tiếp, có đúng thế này không?
Sư : đúng
Đúng lúc đó mặt trời vừa nhô lên, Vua kéo căng dây cung và chuẩn bị bắn thì sư nói.
"Bệ hạ thử nghĩ xem tai sao 3 người kia lại không tìm được kho báu?"
Vua liền buông chùng dây cung và nghĩ. Sư dặn là "khi mặt trời vừa ló dạng thì buông tay ra, mũi tên rơi chỗ nào thi đào chỗ đó lên" vậy nếu anh lực điền thi bắn mũi tên sẽ bay đi gần hơn mũi tên của Tướng quân, vậy sao mà kho báu lại di chuyển được theo mỗi lực tay của những người khác nhau? Vị sư già thì có bao giờ nói dối? Như vậy thì...Nếu ta không bắn mũi tên mà buông nó ra thì sao? ta hiểu rồi
khi mũi tên tham vọng giương lên, ta cần phải bình tĩnh để suy nghĩ trước khi hành sự. điều này đường như là quá khó với da sô mọi người. vì tham vọng luôn khiên người ta mất lý trí , mất kiểm soát, và không sáng suốt để hiểu được thâm ý của sư. Thế mà ta đã có lúc nghi ngờ vị sư già đáng kính. Nghĩ vậy vua liền buông cung ra mũi tên và cung đều rớt xuống trước cửa , và chạy lại đảnh lễ vị sư già. và nói lên cảm nghĩ của mình.
Sư vui vẻ cười lớn và nói: Bệ hạ thật anh minh.
Thế là vua sai lính đào ngay chô mũi tên rơi xuống, và tìm được 1 lkho báu lớn đến nỗi, ngay cả chỉ cần 1/4 của nó cũng khiến Vua trở nên giàu có hơn xưa rất nhiều lần. Vua cũng không quên lời hứa chia đều kho báu, và cũng với 3 người kia đảnh lễ tạ ơn nhà sư già =.
Tất cả bọn họ đèu trở nên giàu có nhờ tin vào 1 vị sư già không biết nói dối.
Như vạy cũng 1 câu nói đó, nếu chỉ càn manh tam thì ý của đoan văn đó sẽ bị hiểu sai hoàn toàn, dù không sai 1 câu 1 chữ.
kinh Phật cũng là biên chép lại. Tuy viết ra y hệt lời dạy của Thế Tôn. thậm chí còn do những vị đa văn Đệ Nhất như ngài A NAN Đà trùng tuyên. thi ý nghĩa của văn tự cũng cần trải nghiệm trau chuốt bằng các ý chân thật, và không dược lơ là chủ quan.
 
Chỉnh sửa cuối:

Atlas30

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-776971
Ngày cấp bằng
11/5/21
Số km
268
Động cơ
39,005 Mã lực
Tuổi
38
Mấy con mọt sách" gặm chữ", muốn học lỏm kiến thức nhưng lại không đủ năng lực nghiên cứu mà chỉ muốn cop bết của người khác như Atl thì tôi không lạ gì, tôi đã chặn hàng chục cái nick nói nhảm của Atl về XH và lịch sử, vì những trò lố chỉ lôi cuốn người đọc không ảnh hưởng gì mấy.
Nhưng khi nói sang lãnh vực mà không thể nhét chữ vào mồm người khác như Nền minh triết PG thì Alt có đọc hết cả sách trên thế gian cũng chỉ là con mọt thôi. PG gọi đó là vô minh.( Muốn học Phật thì phải hành theo Phật)
Tại sao có người muốn đưa Phật Giáo về cùng với Bà La Môn
Bởi vì có nhiều tôn giáo Thần quyền, Bắt con người ta suốt đời phụng sự đáng sáng thế, Muốn con người làm nô lệ cho họ. (Ngay cả trong Video của Mợ ma xờ nào đó cũng chê bai sự u mê của Tín ngưỡng thờ Mẫu. Nhưng ngược lại "ma xờ" ta cũng theo cái tôn giáo mất tự do, tức là con người chỉ có nhiệm vụ phụng sự đấng sáng thế, kẻ cả sau khi chết. chứ không được giải thoát như Bên PG)
Họ thấy Giáo lý của Phật Giáo là mối đe dọa cho thần quyền đó, nên cố tình đánh đồng PG là của Ba La Môn. Vì Bà la Môn cũng là thần quyền, cũng thờ đấng sáng thế, Con người cũng là nô lệ của thế lực siêu nhiên. không thể giái thoát được ( Như Vậy có khác gì mấy cái đạo kia).>< Trái ngược hoàn toàn với Phật Giáo.
Phật dạy con người làm chủ mọi hành động và Nghiệp của mình, tạo tác từ ý mà ra=> do các hành => tạo ra nghiệp => nghiệp dẫn đi luân hồi. đó là quy luật NHân Quả, được giải thích bằng Lý Duyên khởi. (Với cái lý Duyên Khởi này thì muôn đời Alt cũng không hiẻu được. chính vì không hiểu được nên mới thấy máy cái tài liệu "định hướng dìm hàng" viết bậy về PG, nhưng lại tưởng thật.Vơ vội rồi lên mạng bi bô nói bừa, để lừa người chưa có đièu kiện đọc đến.)
Lý Duyên Khởi được Phật thuyết ra để giải thích về vạn sự trên thế gian này. Kể thế giới quan và Vũ Trụ Quan. Vì thế Vũ Trụ Quan trong PG không giống bất cứ tôn giáo nào khác, kể cả Ba La Môn. ( Alt cứ nghĩ là do vay mượn từ các tôn giáo kiểu tư duy như nồi cám lơn trong đầu Alt)
Alt không biết rằng, Triết học là những tinh hoa của nhân loại do các vĩ nhân tuyên thuyết ra. Và Phật thuyết ra Lý Duyên khởi Và nghĩ rằng P G chỉ là triết học, đây là cách hiểu sai trầm trọng.Vì Phật dạy còn người muốn thoát khổ phải thực hành, chứ không nói suông. Một Tôn giáo có đủ giáo lý và thực hành sao lại chỉ là Triết học được? Hay Alt cho rằng PG không có đáng sang thế? nên chụp mũ là không phải tôn giáo? phải khẳng định là: Phật giáo không chỉ là tôn giáo, mà nó còn vượt xa hơn thế. nó bao hàm chứa tất cả tôn giáo tín ngưỡng trên thế gian này. Tại sao lại dám phát biểu ngông cuồng như thế. Bởi vì Phật cho rằng thế giới chũng ta đang sông chỉ là 1 phàn nhỏ của thế giới xung quanh, Ngài đem ví nó như 1 hạt cát trên bờ sông Hằng.
Vũ trụ quan của PG không nằm trong khuôn khổ 3 cõi như như phần lớn các TG khác( đương nhiên cả BÀ LA MÔN). Mà nó hàm chưa không gian thời gian xung quanh ( gồm 6 Phương chứ không phải 4 phương 8 hướng như chúng ta hay quan niệm). Mà trong đó các chúng sinh đều phải chịu Luần hồi nghiệp báo trong 6 nẻo như nhau. Vị nào có Phước thì định cư thiên.( lưu ý thiên gồm 3 thiên Đại thiên thế giới) Ai biết giữ 5 giới thì được làm người. Kẻ nào tạo ác nghiệp thì đọa vào 3 đồ. Ai thực hành theo 4 diệu đế thành công thì thoát khỏi vòng Luc Đạo Luân Hồi về nơi 1 cõi không sinh diệt ( NIết Bàn)
đó là điểm khác biệt trong vũ trụ quan của PG không phân ra 3 cõi Trời- Đất -Địa ngục như Bà La Môn & các tôn giáo khác, mà hàm chưa cả 3 cõi đó. gọi chung là 6 Đạo Luân Hồi
Lưu ý: Cảnh giới Nibana của Phật Giáo khác với Ba La Môn Giiaó
- Niết bàn của Phật giáo là cảnh giới không sanh không diệt
- Niết bàn của Ba La Môn là về với đại ngã Brahma( vẫn còn sanh diệt)
Tại vì bằng chiêm nghiệm qua thiền định Phật đã thấy như thật về quy trình vận hành cả Vũ trụ quanh mình. và nhận thấy rằng tất tả vạn vật trong đó đều có quy luật bốn bước Thành -Trụ -Hoại -Không. kể cả Brahma cũng thế. nên Phạm thiên Hay các thần linh trong vũ trụ đều chung 1 quy luật đó , chỉ khác nhau thời gian cảu quy trình đó mà thôi( giống như vòng đời của 1 con sứa mấy chục ngày, nhưng rùa có thẻ hàng trăng năm, vòng đời của loài cỏ chỉ máy chục ngày, vòng đời của loài đại thụ có thẻ lên đên 1000 năm) Khác hoàn toàn với các tôn giáo khác là Đấng sang tạo sẽ là vĩnh cửu bất diệt (ngày nay khi khoa học tién bộ, chúng ta có thẻ quan sát quá trinh sanh diệt của 1 hành tinh kéo dài hàng tỷ năm. Kể cả hệ Mặt trời chúng ta đang sông cũng tính được ngày hệ MT tàn lụi)
Như Vậy khẳng định Phật giáo có Kinh điển, có Giáo đồ, có nền minh triết riêng mà xưa nay không giống bất cư 1 tồn giáo nào.
Đặc biệt Phật giáo công nhân tất cả các vị Thần trong các cõi. Và coi họ cũng là chúng sanh mà thôi. Những chúng sanh có quyền năng hơn loài người( con người hay gọi họ là thần) Điềm này khiến Atl lầm tưởng là PG là đa thần
-PG không phủ nhận các tôn giáo khác. mà chỉ cho rằng họ chưa đi đến tận cùng của sự ưu việt. Điềm này cũng là điềm minh triết cũng không tôn giáo nào có được.
Kết luận.
Văn tự cho con người cách đọc hiểu nhưng để hiểu được bản chất của 1 vấn đề như tôn giáo luôn là rất khó, đặc biệt với Phật Giáo là 1 tôn giáo chú trọng thực hành. do vậy đọc văn tự sẽ không thể hiểu được bản chất của sự thực chứng.( Ngay từ khi Phật còn tại thế đã có rất nhiều người hiểu sai về giáo lý này. Phật đã phải thuyết ra các cách ( sau này ghi chép lại gọi là kinh) để họ nghe hiểu và thực hành đúng. Để hoàn tất quá trình giải thoát. một trong các cách đó là thiền Minh sát. cách này khác với Tứ thiền của Ba La Môn. Với thiền Minh Sát Tuệ đã giúp Phật giác ngộ Tam Minh tìm ra con đường Trung đạo)

ngươi tu học Phật xưa nay có câu" Y kinh giảng nghĩa Tam Thế chư Phật oan" ngươi đọc được bao nhiêu mà lẻo mép?
Máy tính của ta bị virus nên chưa gõ xong nó tự đẩy bài lên. Vì ta bận không thể ngồi mà trả lời suốt ngày được. Nên bài chưa xong đã bị đẩy lên rồi
Ly kinh giải nghĩa hiệp đồng ma thuyết
 

slaz8

Xe ba gác
Biển số
OF-73831
Ngày cấp bằng
25/9/10
Số km
20,110
Động cơ
622,095 Mã lực
Cám ơn cụ, rất tâm huyết và đầy đủ ạ.
Cảm ơn cụ.
QUOTE="Trương tam phong, post: 61049607, member: 390630"]
Cụ là người theo học Phật. Vậy cụ có cảm nhận hay lý giải của cụ về câu chuyện này như thế nào ạ?
[/QUOTE
Nhân quả trong PG không phải suy luận mà được. Vì nó không phải 1+1=2.
Nguyên nhân là ngoai sự vận hành của vạn hữu còn có tác động của duyên khởi( có lúc nó giống như tha lực). ( cùng 1 người chạy ngược gió và xuôi gió, hay bơi ngược dòng hay xuôi dòng. Đem lại kết quả khác nhau) do vậy cái nhân ban đầu chỉ là hạt cát, nhưng cái quả vè sau lại là viên ngọc. Và ở chiều ngược lại khi làm đièu xấu 1 thì quả trổ 10 trổ gấp ngàn lần vẫn xảy ra.
Dân gian vẫn có câu gieo gió thì gặt bão là vậy.
Như vây nhân ban đầu chỉ là 1 hạt xoai nhưng thử hỏi đời sau khi gặp thuận duyên thì cứ mỗi năm trôi qua ta có được hàng tấn xoai chứ không chỉ là 1 quả như đã gieo nhân ban đầu.
Nhưng dù thế nào thì gieo nhân sẽ phải gặt quả, lưới trời lồng lộng là thế...
Nên biết được nhân quả, mình không dính mắc vào đó. Để rồi trầm luân trong đó, khó có ngày thoát ra.
Do vây khi đủ duyên quả nghiệp trổ ra thì nhận quả hay không muốn nhận không do đương số quyết đinh. Thậm chí muốn can thiệp lao vào" dòng lũ" đó có đủ sức kéo ra cũng chỉ là cái xác tứ đại mà thôi.
Phật là người giác ngộ, có đủ Tam minh để biết hết mọi chuyện xảy ra trên thế gian lẽ nào không hiểu mà đi can thiệp một chuyện vô ích.( Tong PG vấn đề quan trọng ở đây là thân cũ tốt hơn hay thân mới tốt hơn? Nếu biết thân mới tốt hơn thì có ai đi giữ lại cái đồ cũ nát tồi tàn nữa không?)
Nếu không có tam minh thấy biết được quá khứ vị lai như chúng sanh vô minh thì sợ hãi khi đổi thân, còn hiểu được nơi mình đến mình đi thì cái chết nhiều khi giải quyết được nhiều chuyện. Có điều khi chưa biết được đi đâu về đâu mà tự bỏ thân thì lại tạo nghiệp sát nhân. Và quả báo thì đâu chỉ 1 mạng đổi 1 mạng như cách làm của người thế tục.
Nên nhớ trong chuyện diệt môn dòng họ Thích, có 1 dị bản nói rằng ngài Mục Kiền Liên đã dùng thần thông để cố cứu lấy một vài người ưu tú. Nhưng Phật đã nói là không thể cứu được khi nghiệp báo đủ duyên, và kết quả họ đều hoá máu thịt mà chết.
Kể về câu chuyện dòng Họ Thích thì chính là đieeuf tất yếu thôi. Triều đại nào mà chẳng có lúc diệt vong. Mạnh như Ba Tư, lâu đời như La Mã, mãnh liệt như Mông Cổ đều có sinh có diệt. Nhìn lại sử V thì Lý , Trần huy hoàng cũng phải đổi chủ rồi.
Còn khi duyên chưa tới thì có muốn diệt cũng không phải tận lực là làm được
Sau này HG muốn đuổi sạch giết tận Phật Giáo, nhưng Chưa đến khi Phật Di Lặc ra đời thì Phật pháp đâu thể diệt. Cho dù phá chùa, đôt kinh, giết sư như sử đã chép. Thế nhưng càng tạo điều kiện để PG truyền khắp trên thế giới mà thôi.
Do vậy truyện kể trên là để giáo dục.
Trở lại mặt đất tí.
Các cụ nhà tâm linh nên nhớ 1 điều. Tạo Phước không phải là việc to tát. Cho đi 1 cốc trà đá hay chén cơm..
Nhiều khi chỉ cần 1 câu chỉ đường chân thành. Cũng là tích đức.( tích đức thù thắng nhất là tuỳ hỉ công đức mà ko mất gì)
Còn tạo nghiệp ác thì dễ lắm, chỉ cần khởi lên ý nghĩ xấu là nghiệp ác đến liền.
Do vậy muốn tích đức hay tạo nghiệp đều do mình làm, nhưng đến khi chịu quả nhiều khi không phải mình chịu 1 mình đâu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top