[Funland] Chánh niệm

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,242
Động cơ
386,305 Mã lực
Em mới đọc được những dòng này, copy về đây:

- Làm sao để biết liệu con đường tôi đang tu là đúng hay không?
- Rất dễ, hãy nhìn vào sự tiến bộ, trưởng thành, tinh tấn của bạn.
Nếu con đường bạn đang đi là phù hợp (khoan hãy nói đúng-sai), nếu con đường là phù hợp, bạn sẽ thấy bản thân mình tiến bộ và trưởng thành hơn mỗi ngày. Và sự trưởng thành là thứ tự bạn có thể đánh giá, nó rất khách quan. Hệt như cách cha mẹ quan sát con cái mình trưởng thành hơn mỗi ngày hay cách người làm vườn quan sát cây lớn lên vậy, không gì có thể giấu được.
Nếu bạn có trưởng thành, nhất định bạn biết mình có trưởng thành. Nếu bạn vẫn cứ còn hỏi những câu đầy hoài nghi sau thời gian dài tu tập, tức là sự trưởng thành chưa có đó, thế thì rất có thể con đường bạn đang đi là không phù hợp với bạn.
...
Bạn có thấy phương pháp tu tập của bạn khiến bạn trưởng thành hơn chút nào không? Trưởng thành = nhận biết hơn, hài hoà hơn và mềm hơn, an bình và thấu suốt hơn, từ bi và nhẹ nhõm hơn, thanh thản và mãn nguyện hơn?
Làm thế nào để biết mình có tiến bộ.
- trong Kinh Pháp Hoa đức Thế Tôn có nói là chỉ có Phật mới biết là bạn tu pháp nào, chứng như thế nào. Tuy nhiên các Đại lão Hòa Thượng cũng lưu lại cách khảo cứu cho hậu học có cách tìm hiểu:
Trích:
"luận Bảo Vương Tam Muội đã dùng mười hạnh không cầu để phá trừ. Thế thì trong phước có họa, trong họa có phước, trong thông có ngại, trong ngại có thông. Vì hiểu lẽ này nên các bậc tu hành khi xưa đã dùng "sự chướng ngại làm duyên tiến đạo." Tiên đức có bảo: "Vô nhơn kiến xúc, đạo quả nan thành!" Câu này có nghĩa: "Nếu không bị người làm xúc não, tất đạo quả của mình khó thành tựu." Bởi sự khinh hủy chưởi mắng, giá họa vu oan, và mọi chướng ngại khác là "cái mức để đo lường đạo lực của người tu." Nếu gặp những chướng duyên đó mà vẫn nhẫn nại an nhiên được, tất chứng tỏ người ấy đã tu tiến đến mức khá cao. Bằng chẳng thế, làm sao đo lường được mức tu tiến của mình?
.......
Cho nên nếu không biết, thì tất cả sự tốt đẹp thuận lợi có thể thành duyên chướng đạo. Như xét thấu tất cả bịnh khổ cùng ma chướng đều giả dối không căn, tất nó cũng không làm chi được. Đối với mười điều trên, lối xử dụng của bậc trí lực là:
1. Lấy bịnh khổ làm thuốc hay.
2. Lấy hoạn nạn làm giải thoát.
3. Lấy chướng ngại làm tiêu dao.
4. Lấy các ma làm bạn pháp.
5. Lấy việc khó làm an vui.
6. Lấy bạn xấu làm giúp đỡ.
7. Lấy kẻ nghịch làm vườn hoa.
8. Lấy sự quên việc thi ân như quên bỏ chiếc dép rách.
9. Lấy thanh đạm làm giàu sang.
10. Lấy sự oan ức làm duyên tiến đạo.

Còn đây là cách các bậc tu hành thời xưa áp dụng:
trích:

"Xem đây suy rõ sự hay dở đắc thất vẫn tùy tâm. Thế nên, người mới tu rất sợ chướng duyên, bậc tu lâu có khi lại muốn thử đương đầu với chướng cảnh. Xin thuật ra đây một đôi chuyện để làm tỷ lệ:

hàng phục lòng kiêu mạn:
Thuở xưa, ngài Thần Quang sau khi đắc pháp với tổ Đạt Ma, liền khuất thân đi làm mướn, như bửa củi, giã gạo hoặc gác cửa cho người. Có kẻ đến hỏi: "Ngài là bậc kế truyền Tổ vị, sao lại thấp mình đi làm những việc tầm thường như thế?" Ngài đáp: "Ta muốn hàng phục cái tâm của ta, chẳng phải chỗ ông biết!"

hàng phục lòng tà dâm:
Lại một vị tiên là Lưu Trường Sanh sau khi đơn thành, xuất thần bay lên chỗ bà Diêu Trì Kim Mẫu, thấy chư tiên nữ dung sắc cực kỳ xinh đẹp khó tả khó họa, ông liền động tâm. Kim Mẫu quở rằng: "Ngươi tuy thành đạo, mà niệm sắc ái chưa tiêu, làm sao xứng đáng liệt vào hàng tiên phẩm?" Trường Sanh hổ thẹn, trở xuống cõi nhân gian, dùng phép điểm đá hóa vàng, vào chỗ lầu xanh mướn năm bảy cô dâm nữ đẹp nhất, cùng nhau chung sống. Trong hai năm trời ông nằm gần các cô dâm nữ lõa thể để luyện trừ niệm sắc dục. Khi xét thấy mình tâm đã bất động, ông bảo các cô ấy làm bánh, rồi để bánh trên bụng vận lửa đơn điền nướng chín, đem đãi các cô, nói đạo khai ngộ cho, xong mới cỡi mây bay đi. "

Cái ví dụ sau em không khuyến khích các bác thử, vì em e là đi đời nhà ma hết :D
Cái vụ trừ tâm tham ái này cũng có một điển tích rất hay khi đức Phật giúp ngài Nan Đà trừ tâm ái dụng tương tư tưởng nhở cô công chúa được hứa hôn
Nội dung trên em trích trong quyển "Niệm Phật Thập Yếu"
 
Chỉnh sửa cuối:

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,242
Động cơ
386,305 Mã lực
Bàn về giữ Chánh niệm còn có thêm một nội dung nữa đó là:
- Thời gian giữ Chánh niệm trong cuộc sống hàng ngày
- Các Thời điểm cần thiết phải giữ Chánh niệm
- Các phương thức giữ Chánh niệm.
- Thời điểm quan trọng nhất phải giữ được Chánh niệm.

Đứng trên quan điểm pháp môn mình tu học các bác cứ đưa ra lý giải thoải mái trao đổi cho vui. Vì nói thì rộng nhưng rút gọn lại đâu ngoài 3 thứ: Giới, Định và Tuệ
 
Chỉnh sửa cuối:

duyenkhoi

Xe đạp
Biển số
OF-832824
Ngày cấp bằng
24/4/23
Số km
46
Động cơ
998 Mã lực
Bàn về giữ Chánh niệm còn có thêm một nội dung nữa đó là:
- Thời gian giữ Chánh niệm trong cuộc sống hàng ngày
- Các Thời điểm cần thiết phải giữ Chánh niệm
- Các phương thức giữ Chánh niệm.
- Thời điểm quan trọng nhất phải giữ được Chánh niệm.

Đứng trên quan điểm pháp môn mình tu học các bác cứ đưa ra lý giải thoải mái trao đổi cho vui. Vì nói thì rộng nhưng rút gọn lại đâu ngoài 3 thứ: Giới, Định và Tuệ
Với người bắt đầu đi vào thực hành, thì giới là quan trọng. Trong chọn giới thì đã bao hàm trí tuệ của việc chọn giới ( 5,10 giới hay 1 giới...).

Khi đã giữ giới ( thân, khẩu, ý), thì hành thiền (vào định dễ dàng) giúp tăng định lực và sự sáng suốt. Giai đoạn ban đầu rất khó, vì vọng niệm, tập khí cũ nhiều, có sự giằng xé rất lớn giữa việc làm hay ko làm theo thói quen cũ. Giai đoạn này có thể kéo dài 2,3,6 tháng hoặc hơn tùy pháp môn và tinh tấn.

Khi hành thiền có kết quả ( hiện tướng tốt) sẽ làm cho hành giả có niềm tin vào pháp môn mình đang chọn, nó giống như bánh xe đã thắng được sức ỳ, cứ thế chạy. Trong quá trình bánh xe chạy, sẽ liên tục gặp chướng ngại ( tâm lăng xăng trồi sụt, tham sân nổi lên....kể cả khi ngủ gặp ác mộng liên tục), và vượt qua được thì sức định rồi sáng suốt sẽ vượt trội.

Giới định huệ, tuy 3 danh từ nhưng có liên kết chặt chẽ gần như là 1, trong huệ có giới có định và ngược lại. Và giai đoạn sau, thì gần như không có khái niệm giữ giới, vì nó tự nhiên đi vào cuộc sống, đi đứng nằm ngồi đều có sự hiện diện của giới định huệ.

Về giai đoạn tu tập, e đúc rút từ cổ đức, thì có 3 giai đoạn:
1. phá chấp có (tướng)
2. phá chấp không (tướng)
3. phá không chấp không ( vi tế, suy nghĩ ta không chấp không, kiến giải ta ko chấp)c
3 giai đoạn này có thể là 3, nhưng có thể là 1 ( hoặc nhiều hơn 3) tùy pháp môn và căn cơ hành giả nên tạm chia 3 theo kinh sách.
Xin hết!
 
Chỉnh sửa cuối:

manhcsic

Xe tăng
Biển số
OF-67865
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
1,866
Động cơ
548,699 Mã lực
Em nói theo quan niệm của em, không theo khái niệm định nghĩa gì nha, theo em thì:
1. Buông bỏ là buông những ham muốn của lòng mình mà thôi. Giống như thiểu dục tri túc, giảm bớt tham dục để sống đủ, thường lạc vô tranh, không tranh giành sẽ an yên...Còn tại sao phải buông bỏ thì giống như ta kéo vài quả tạ đi từ Hà Nội lên Sơn La. Đường đi đã dài thì chớ, lại phải kéo 1 đống của nặng nề thân tâm. Thế là phải bỏ 1 quả tạ thôi. 10 quả bỏ 9 rồi bỏ 8 bỏ 7 bỏ 6 cho tới khi phù hợp sức kéo, thể trạng của mình thôi.
2. Buông bỏ có làm con người thông minh hơn không: thông minh có nhiều loại, bẩm sinh, luyện tập, học đạo, thông minh láu lỉnh, thông minh mẫn tiệp...Buông bỏ thì áp lực con người nhẹ đi, áp lực = 0, sẽ sinh ra sáng tạo. Còn sáng tạo thế nào thì tùy người. Ví dụ để mai dậy sớm đi du lịch thì tối nay bớt đi chơi, bớt nghịch điện thoại, bớt xem tivi. Chỉ chăm chăm vào những thứ quan trọng, sắm sửa để mai khởi hành với sức khỏe tốt nhất và tinh thần sảng khoái. Chắc chắn tinh thần sảng khoái sẽ hơn cái tinh thần uể oải mụ mị về sáng tạo rồi. Nảy sinh được cái ý kiến sáng tạo đúng lúc đúng chỗ cũng là một loại thông minh rồi.
3. Buông bỏ được gì và mất gì: mất ham muốn, tham dục, không bị cuốn vào cuộc đua, cuộc chơi, tren phong trào. Ví dụ hôm nay bạn bè đăng ảnh phây búc khoe là mới bóc zin một con vợ hai tên là Iphone 16 Pro Max Vip 4 con 9 rồi lòng ta nảy sinh ham muốn nhất định phải có một con như vậy là xong rồi. Lúc ta có 16 thì bạn bè có 17 18. Thế thì mãi mãi ta chỉ đuổi theo bạn bè đồng nghiệp thôi, đuổi mãi vậy mệt mỏi không?
Được: thân tâm an lạc, hạnh phúc. Sống biết đủ, không tranh giành, có thời gian cho công việc, xã hội. Tinh thần không mệt mỏi áp lực, thong dong, tự tại. Được như vậy có khác gì chiêu trấn phái của Hải Thượng Tông Sư : bế tinh-dưỡng khí- tồn thần-thanh tâm - quả dục - thủ chân- luyện hình.
Dài quá nên không chính xác, nếu mình hỏi lại là buông bỏ được gì? Câu trả lời 2 chữ (chả phải an lạc, hạnh phúc, thông động, tự tại...hay bất Kỳ chữ nào ở trên) theo lão thì là chữ gì?
 
  • Vodka
Reactions: XPQ

RongPhuongBac

Xe điện
Biển số
OF-748686
Ngày cấp bằng
2/11/20
Số km
2,562
Động cơ
-311,090 Mã lực
Dài quá nên không chính xác, nếu mình hỏi lại là buông bỏ được gì? Câu trả lời 2 chữ (chả phải an lạc, hạnh phúc, thông động, tự tại...hay bất Kỳ chữ nào ở trên) theo lão thì là chữ gì?
Được gì thì em trả lời trên kia rồi. Cụ moi lại sẽ thấy. Còn cứ hỏi tới hỏi lui thì tự cụ trả lời thôi ;))
 

workerbee2006

Xe tải
Biển số
OF-7286
Ngày cấp bằng
20/7/07
Số km
287
Động cơ
540,921 Mã lực
Cụ ấy hay thích đi xa lắm đấy. Cụ phải ngăn cụ ấy lại
Không phải cụ ấy đâu ạ! Mà cái thớt này đi quá xa cái tai tờ ấy ạ 😁

Qua bao nhiêu cành bao nhiêu nhánh lên tít tận ngọn cây rồi :bz
 

Bang lang

Xe điện
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
4,551
Động cơ
111,183 Mã lực
Theo mình là một trạng thái vượt qua mọi giới hạn hay quy luật để sống hạnh phúc. Hạnh phúc ở hiện tại, có thể cầm cái bát ai cho gì ăn nấy, ngày mai có gì ăn hay còn sống hay chết chả khác nhau là mấy. Bây giờ sống là sống. Thiền, tu tập, buông bỏ... Xét về bản chất đều là thực hành để cảm nhận sống là sống, hạnh phúc ở hiện tại. Cho nên nói giải thoát hay ý nghĩa cuộc sống là ở hiện tại. Khi tận hưởng cuộc sống từng phút, từng giây ở hiện tại lúc đó bạn sẽ được giải thoát ra tất cả quy luật.
Có vẻ ko đúng. Nếu thế thì dễ quá cụ ạ. Em sẽ tìm ra và rep lại cụ sau.
 

Bang lang

Xe điện
Biển số
OF-22341
Ngày cấp bằng
12/10/08
Số km
4,551
Động cơ
111,183 Mã lực
Chắc vẫn bình thường thôi cụ. Nhưng người ta Biết người ta vừa tỉnh giấc.
Em đoán thế :D

Cơ mà sao chủ đề đi xa thế?
Thì khi tập, các cụ mong j?câc cụ chả momg giải thoát đấy thôi. Cho nên, em đang hỏi về giải thoát mà.
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,242
Động cơ
386,305 Mã lực

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,242
Động cơ
386,305 Mã lực

workerbee2006

Xe tải
Biển số
OF-7286
Ngày cấp bằng
20/7/07
Số km
287
Động cơ
540,921 Mã lực
Thì khi tập, các cụ mong j?câc cụ chả momg giải thoát đấy thôi. Cho nên, em đang hỏi về giải thoát mà.
À vâng! Dù có nói bao nhiêu, đọc bao nhiêu, thì mọi từ ngữ nó cũng chỉ xảy ra trong tư duy logic của mình mà thôi. Đến ngay vị ngọt của cái kẹo cũng không từ ngữ nào mô tả được như việc cụ trực nhận vị ngọt ấy qua các tế bào lưỡi và thần kinh.
Do vậy, trong kinh, Đức Phật không bao giờ mô tả chi tiết về Đạo Quả hay Niết bàn vì đó là điều không thể diễn đạt bằng ngôn từ! Ngài luôn khuyến khích học trò thực hành pháp và tự chứng ngộ.
 

manhcsic

Xe tăng
Biển số
OF-67865
Ngày cấp bằng
7/7/10
Số km
1,866
Động cơ
548,699 Mã lực
À vâng! Dù có nói bao nhiêu, đọc bao nhiêu, thì mọi từ ngữ nó cũng chỉ xảy ra trong tư duy logic của mình mà thôi. Đến ngay vị ngọt của cái kẹo cũng không từ ngữ nào mô tả được như việc cụ trực nhận vị ngọt ấy qua các tế bào lưỡi và thần kinh.
Do vậy, trong kinh, Đức Phật không bao giờ mô tả chi tiết về Đạo Quả hay Niết bàn vì đó là điều không thể diễn đạt bằng ngôn từ! Ngài luôn khuyến khích học trò thực hành pháp và tự chứng ngộ.
Niết Bàn hay được gọi là về hưu, được biết đến là nơi nghỉ ngơi không làm vẫn có ăn. Khác nhau là người thường ăn lương hưu, thánh nhân ăn đạo quả.
 

Tứ Vô Lượng

Xe container
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,953
Động cơ
251,055 Mã lực
Bàn về giữ Chánh niệm còn có thêm một nội dung nữa đó là:
- Thời gian giữ Chánh niệm trong cuộc sống hàng ngày
- Các Thời điểm cần thiết phải giữ Chánh niệm
- Các phương thức giữ Chánh niệm.
- Thời điểm quan trọng nhất phải giữ được Chánh niệm.

Đứng trên quan điểm pháp môn mình tu học các bác cứ đưa ra lý giải thoải mái trao đổi cho vui. Vì nói thì rộng nhưng rút gọn lại đâu ngoài 3 thứ: Giới, Định và Tuệ
Cảm ơn cụ nhắc lại quy về 3 mục căn bản: Giới, Định, Tuệ. Ngay chữ đầu tiên Giới trong cuộc sống hàng ngày, mình thì hay tiếp khách, nhậu suốt nên hiểu lẽ đó, có tí tuệ đó, mà kìm chế bản thân không bốc đồng khi nhậu, ham vui cũng là thách thức không nhỏ. Nhưng bây giờ già già rồi cũng bớt Tu Hú hơn :) thấy Tu Hú không phải là niềm vui nữa rồi, nên cũng từ chối và né nhiều
 
Chỉnh sửa cuối:

FunnyDino

Xe tải
Biển số
OF-820893
Ngày cấp bằng
14/10/22
Số km
291
Động cơ
13,631 Mã lực
Nơi ở
Cần Thơ
Cách thứ 2 có thể sẽ dễ dàng hơn: đó là thường xuyên phát nguyện 4 lời nguyện này, khi đó, dần dần bạn sẽ có công năng đọc tụng các bộ Kinh điển Đại thừa một cách dễ dàng và thích thú.
  1. Chúng sanh vô biên thệ nguyện độ—Tức là Nguyện giải thoát vô số chúng sinh.
  2. Phiền não vô tận thệ nguyện đoạn —Tức là Nguyện đoạn tuyệt với vô vàn phiền não
  3. Pháp môn vô lượng thệ nguyện học —Tức là Nguyện tu học Phật pháp nhiều vô lượng
  4. Phật đạo vô thượng thệ nguyện thành —Tức là Nguyện đạt thành đạo vô thượng chánh đẳng chánh giác
Cách thứ 3 thì em sẽ nói sau.
Em thấy số 4 lại mâu thuẫn số 2 ấy.
 

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,242
Động cơ
386,305 Mã lực
Thì khi tập, các cụ mong j?câc cụ chả momg giải thoát đấy thôi. Cho nên, em đang hỏi về giải thoát mà.
À vâng! Dù có nói bao nhiêu, đọc bao nhiêu, thì mọi từ ngữ nó cũng chỉ xảy ra trong tư duy logic của mình mà thôi. Đến ngay vị ngọt của cái kẹo cũng không từ ngữ nào mô tả được như việc cụ trực nhận vị ngọt ấy qua các tế bào lưỡi và thần kinh.
Do vậy, trong kinh, Đức Phật không bao giờ mô tả chi tiết về Đạo Quả hay Niết bàn vì đó là điều không thể diễn đạt bằng ngôn từ! Ngài luôn khuyến khích học trò thực hành pháp và tự chứng ngộ.
đấy gặp được thiện tri thức, chính là giải quyết việc đó đó, giải đáp được các thắc mắc vô cùng khó của họ. Thiện tri thức, quán được nhân duyên, biết được nút thắt gỡ rối cho ta thì ta mới ra khỏi cái vòng luẩn quẩn.

Tức là họ biết được căn cơ của ta, giản lược triết lý của đạo Phật làm cho nó trở nên dễ hiểu với họ thế là họ sáng tỏ vấn đề.
Câu chuyện về về một người tối dốt:

Trong điển tích của Phật giáo, ví dụ đối với người tối dốt, không thể ghi nhớ. Ví dụ: Chu lợi Bàn Đặc không thể thuộc được bất cứ một câu kinh nào thì đức Thế Tôn dạy ông có một câu: Tẩy sạch bụi bẩn, cứ lẩm nhẩm như thế cả ngày mà rồi đắc quả A La Hán.

Một chuyện khác:

Nhưng một người thông minh như ngài Nan đà, em họ của đức Thế Tôn, mê đắm tình ái, có một người vợ vô cùng xinh đẹp là công chúa Tôn Đà Lợi. Nên đức Phật phải dùng thần thông đưa ông lên ngọn núi gặp một con khỉ già, sau đó đức Thế Tôn hỏi con khỉ già so với công chúa Tôn Đà Lợi (vợ Nan đà) như thế nào, Nan đà đáp làm sao mà con khỉ già so sánh với Tôn Đà Lợi được.

Đức Thế Tôn lại tiếp tục đưa ông lên trên tầng trời thứ 13, trên đó sẵn có 500 cô tiên nữ đẹp mê hồn, đức Phật giả vờ bỏ Nan đà lại ra tiếp chuyện các vị tiên, Nan đà nhìn thấy tiên nữ xinh đẹp động lòng ra hỏi thăm thì được biết các vị tiên nữ đó đang ở trên cung trời để chờ ngài Nan đà tu hành đắc đạo lên cõi thiên làm vợ chồng, sau đó đức Phật gọi Nan đà lại hỏi, công chúa Tôn Đà Lợi so với 500 vị tiên nữ như thế nào, Nan đà đáp Tôn Đà Lợi như con khỉ mù so với bầy tiên nữ.

Thế rồi đức Thế Tôn lại dùng thần lực đưa Nan đà xuống địa ngục, trong đó có vô số vạc dầu đang sôi sùng sục, các tội nhân bị chiên, rán quay, nướng trong đó. Duy có một vạc dầu để trống, Nan đà rất ngạc nhiên lại hỏi thì một vị Quỷ thần thưa là vạc dầu chờ ngài Nan đà hưởng hết phước trên cõi Thiên tương lại bị đọa xuống địa ngục.

Sau vụ đó thì ngài Nan đà quay về quyết chí tu học và không còn tơ tưởng đến công chúa Tôn Đà Lợi nữa

Càng giàu có danh vọng chúng ta càng khó giải thoát. Em chỉ biết vậy.
Còn không ra khỏi sinh tử, ai cũng có một cái vạc dầu đang chờ sẵn ở dưới địa ngục.
Lại nữa, người biện thông thế trí cũng lại là 1 trong 8 nạn của người tu học, thông mình, lý luận giỏi chưa chắc đã phải là tốt. Nhiều tấm gương đắc đạo mà một chữ bẻ đôi không biết.

Nói cách khác, ta nên có tâm bình đẳng với tất cả chúng sinh.
 
Chỉnh sửa cuối:

groupon

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-129566
Ngày cấp bằng
5/2/12
Số km
1,242
Động cơ
386,305 Mã lực
Với người bắt đầu đi vào thực hành, thì giới là quan trọng. Trong chọn giới thì đã bao hàm trí tuệ của việc chọn giới ( 5,10 giới hay 1 giới...).

Khi đã giữ giới ( thân, khẩu, ý), thì hành thiền (vào định dễ dàng) giúp tăng định lực và sự sáng suốt. Giai đoạn ban đầu rất khó, vì vọng niệm, tập khí cũ nhiều, có sự giằng xé rất lớn giữa việc làm hay ko làm theo thói quen cũ. Giai đoạn này có thể kéo dài 2,3,6 tháng hoặc hơn tùy pháp môn và tinh tấn.

Khi hành thiền có kết quả ( hiện tướng tốt) sẽ làm cho hành giả có niềm tin vào pháp môn mình đang chọn, nó giống như bánh xe đã thắng được sức ỳ, cứ thế chạy. Trong quá trình bánh xe chạy, sẽ liên tục gặp chướng ngại ( tâm lăng xăng trồi sụt, tham sân nổi lên....kể cả khi ngủ gặp ác mộng liên tục), và vượt qua được thì sức định rồi sáng suốt sẽ vượt trội.

Giới định huệ, tuy 3 danh từ nhưng có liên kết chặt chẽ gần như là 1, trong huệ có giới có định và ngược lại. Và giai đoạn sau, thì gần như không có khái niệm giữ giới, vì nó tự nhiên đi vào cuộc sống, đi đứng nằm ngồi đều có sự hiện diện của giới định huệ.

Về giai đoạn tu tập, e đúc rút từ cổ đức, thì có 3 giai đoạn:
1. phá chấp có (tướng)
2. phá chấp không (tướng)
3. phá không chấp không ( vi tế, suy nghĩ ta không chấp không, kiến giải ta ko chấp)c
3 giai đoạn này có thể là 3, nhưng có thể là 1 ( hoặc nhiều hơn 3) tùy pháp môn và căn cơ hành giả nên tạm chia 3 theo kinh sách.
Xin hết!
Trì giới và tụng giới cũng hay còn gọi là Niệm Giới cũng là một phương pháp giữ chánh niệm. Thay vì đầu óc ta chạy theo vọng tưởng thì ta ghi nhớ, lặp đi lặp lại về giới luật.
1 trong 10 đại để tử của đức Phật là Ngài Ưu Ba Ly, đệ nhất trì giới. Em cũng hay đọc phẩm về Ưu Ba Ly trong Kinh Đại Phương Tiện Phật báo ân, đó là một phẩm hay về ngũ giới và Bát Quan Trai Giới.

Việc tụng, đọc, và trì giới thường ít đươc các Phật tử tại gia chú tâm, nhưng nó lại vô cùng quan trọng.
Với giới trẻ, việc giữ Chánh niệm đơn giản mộc mạc là giúp họ ghi nhớ công ơn của Tứ ân, ví dụ công lao của những người hy sinh bảo vệ tổ quốc chẳng hạn. Như thế mới dễ thu hút giới trẻ

Đội này họ cũng ngồi thiền, nhưng các hoạt động ngoại khóa khá là phong phú
z4304332409037_c6488fa55add997720087349ccb9319f.jpg
z4304332413438_d693fe59f72cd3b82d52c540d8c89e25.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

duyenkhoi

Xe đạp
Biển số
OF-832824
Ngày cấp bằng
24/4/23
Số km
46
Động cơ
998 Mã lực
đấy gặp được thiện tri thức, chính là giải quyết việc đó đó, giải đáp được các thắc mắc vô cùng khó của họ. Thiện tri thức, quán được nhân duyên, biết được nút thắt gỡ rối cho ta thì ta mới ra khỏi cái vòng luẩn quẩn.

Tức là họ biết được căn cơ của ta, giản lược triết lý của đạo Phật làm cho nó trở nên dễ hiểu với họ thế là họ sáng tỏ vấn đề.
Câu chuyện về về một người tối dốt:

Trong điển tích của Phật giáo, ví dụ đối với người tối dốt, không thể ghi nhớ. Ví dụ: Chu lợi Bàn Đặc không thể thuộc được bất cứ một câu kinh nào thì đức Thế Tôn dạy ông có một câu: Tẩy sạch bụi bẩn, cứ lẩm nhẩm như thế cả ngày mà rồi đắc quả A La Hán.

Một chuyện khác:

Nhưng một người thông minh như ngài Nan đà, em họ của đức Thế Tôn, mê đắm tình ái, có một người vợ vô cùng xinh đẹp là công chúa Tôn Đà Lợi. Nên đức Phật phải dùng thần thông đưa ông lên ngọn núi gặp một con khỉ già, sau đó đức Thế Tôn hỏi con khỉ già so với công chúa Tôn Đà Lợi (vợ Nan đà) như thế nào, Nan đà đáp làm sao mà con khỉ già so sánh với Tôn Đà Lợi được.

Đức Thế Tôn lại tiếp tục đưa ông lên trên tầng trời thứ 13, trên đó sẵn có 500 cô tiên nữ đẹp mê hồn, đức Phật giả vờ bỏ Nan đà lại ra tiếp chuyện các vị tiên, Nan đà nhìn thấy tiên nữ xinh đẹp động lòng ra hỏi thăm thì được biết các vị tiên nữ đó đang ở trên cung trời để chờ ngài Nan đà tu hành đắc đạo lên cõi thiên làm vợ chồng, sau đó đức Phật gọi Nan đà lại hỏi, công chúa Tôn Đà Lợi so với 500 vị tiên nữ như thế nào, Nan đà đáp Tôn Đà Lợi như con khỉ mù so với bầy tiên nữ.

Thế rồi đức Thế Tôn lại dùng thần lực đưa Nan đà xuống địa ngục, trong đó có vô số vạc dầu đang sôi sùng sục, các tội nhân bị chiên, rán quay, nướng trong đó. Duy có một vạc dầu để trống, Nan đà rất ngạc nhiên lại hỏi thì một vị Quỷ thần thưa là vạc dầu chờ ngài Nan đà hưởng hết phước trên cõi Thiên tương lại bị đọa xuống địa ngục.

Sau vụ đó thì ngài Nan đà quay về quyết chí tu học và không còn tơ tưởng đến công chúa Tôn Đà Lợi nữa

Càng giàu có danh vọng chúng ta càng khó giải thoát. Em chỉ biết vậy.
Còn không ra khỏi sinh tử, ai cũng có một cái vạc dầu đang chờ sẵn ở dưới địa ngục.
Lại nữa, người biện thông thế trí cũng lại là 1 trong 8 nạn của người tu học, thông mình, lý luận giỏi chưa chắc đã phải là tốt. Nhiều tấm gương đắc đạo mà một chữ bẻ đôi không biết.

Nói cách khác, ta nên có tâm bình đẳng với tất cả chúng sinh.
2 tích này rất hay. Phá chấp về pháp môn, thứ lớp, căn cơ... phải nói là cực thấm
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top