[Funland] Cuộc chạy đua chinh phục không gian

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Space 1972_4_21 (9).jpg
Space 1972_4_21 (14).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Space 1972_4_21 (15).jpeg
Space 1972_4_21 (18).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Space 1972_4_21 (20).jpg

21/7/1972 – Module Mặt Trăng "Orion" (nhỏ xíu giữa hình) của Apollo 16 được chụp từ xa bởi phi hành gia Charles M. Duke Jr., phi công của Module Mặt Trăng, trên xe thám hiểm Mặt trăng LVR-2 đang di chuyển. Các phi hành gia Duke và Chỉ huy John W. Young, đang trở về sau hoạt động ngoài tàu Apollo 16 (EVA-2). Camera truyền hình màu RCA gắn trên LRV ở phía trước. Một phần ăng-ten có mức tăng cao của LRV-2 nằm ở phía trên bên trái. Ảnh: Charles Duke
Space 1972_4_21 (21).jpg

21/7/1972 – một trong bốn chân của Module Mặt Trăng "Orion", Apollo 16 trên bề mặt mặt trăng. Ảnh: Charles Duke
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Space 1972_4_21 (22).jpg

21/7/1972 – máy đo từ trường mặt trăng
Space 1972_4_21 (23).jpg

21/7/1972 – máy đo địa chấn thụ động mặt trăng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Space 1972_4_21 (24).jpg

23 tháng 2 năm 1972, phi hành gia Charles M. Duke Jr, phi công Module mặt trăng “Orion“Apollo 16, đứng trên vành miệng núi lửa Plum, khoảng 40 mét, trong một hoạt động ngoài bề mặt mặt trăng (EVA). Xe thám hiểm ntrg (LRV-2) đang đậu ở phía xa của miệng núi lửa. Ảnh: John Young
Space 1972_4_21 (25).jpg
Space 1972_4_21 (27).jpg

23 tháng 2 năm 1972, phi hành gia John W. Young trên mặt trăng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
23 tháng 4 năm 1972 – phi hành gia Charles Moss Duke, Jr. để lại bức ảnh của gia đình mình trên bề mặt mặt trăng trong sứ mệnh hạ cánh lên mặt trăng của tàu Apollo 16
Space 1972_4_23 (1).jpg
Space 1972_4_23 (3).jpg
Space 1972_4_23 (4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
gettyimages-1349716306-612x612.jpg

23-4-1972, TV truyển hình hình ảnh do xe tự hành chụp phần trên (phần cất cánh) của Module Mặt trăng "Orion" (Apollo 16) lúc bốc lên khỏi Mặt trăng
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Cả Module CSM và tầng cất cánh của Mofule Mặt trăng đến đúng điểm hẹn
Space 1972_4_23 (6).jpg


Space 1972_4_23 (7).jpg

24/4/1972 – Module Chỉ huy Dịch vụ CSM nhìn từ tầng cất cánh của LM khi cả hai tiến đến điểm hẹn để ghép nối với nhau
Space 1972_4_23 (8).jpg

24/4/1972 – tầng cất cánh của LM nhìn từ Module Chỉ huy Dịch vụ CSM khi cả hai tiến đến điểm hẹn để ghép nối với nhau
Space 1972_4_23 (9).jpg
 

Rookies

Xe buýt
Biển số
OF-799417
Ngày cấp bằng
5/12/21
Số km
805
Động cơ
28,337 Mã lực
Nại xem phim hô ni út à cccm :))
Những thằng bại não nó mới nghĩ ra được thuyết Moon hoax, thuyết ấy chính ra trực tiếp hạ bệ CCCP. Fan CCCP chiếm đa số moon hoax - nhưng bọn ấy lại không biết rằng chính ngay thời điểm Apollo 11 hạ cánh thì ngay trên đầu là tàu Luna 15 của Nga lượn vè vè để cản trở. Luna 15 là thất bại trực tiếp của CCCP đối đầu Apollo 11 tại cùng 1 thời điểm. Luna 15 xuất phát trước, nhưng thất bại vì chọn nhầm ngày xấu 13 :P

Các tấm phản xạ laser của Apollo 11 vẫn còn ở bãi đáp - tha hồ cho CCCP cay cú.

:))
IMG_2909.jpeg

Tổng kết nhiệm vụ mặt trăng từ phía CCCP:
IMG_2908.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:

XPQ

Xe lăn
Biển số
OF-25733
Ngày cấp bằng
13/12/08
Số km
14,451
Động cơ
561,005 Mã lực
Nơi ở
Trỏng
Những thằng bại não nó mới nghĩ ra được thuyết Moon hoax, thuyết ấy chính ra trực tiếp hạ bệ CCCP. Fan CCCP chiếm đa số moon hoax - nhưng bọn ấy lại không biết rằng chính ngay thời điểm Apollo 11 hạ cánh thì ngay trên đầu là tàu Luna 15 của Nga lượn vè vè để cản trở. Luna 15 là thất bại trực tiếp của CCCP đối đầu Apollo 11 tại cùng 1 thời điểm. Luna 15 xuất phát trước, nhưng thất bại vì chọn nhầm ngày xấu 13 :P

Các tấm phản xạ laser của Apollo 11 vẫn còn ở bãi đáp - tha hồ cho CCCP cay cú.

:))
IMG_2909.jpeg

Tổng kết nhiệm vụ mặt trăng từ phía CCCP:
IMG_2908.jpeg
Trên Đýt ca vê ly có một xê ri phin để phản bác các loại thuyết âm miu, họ thực nghiệm từng tình huống để chứng minh lý lẽ hoang tưởng của bọn âm mưu. Ti diên, có một chi tiết họ đề cập rất xác đáng là ngoài dữ liệu của các phương tiện vũ trụ mà Liên Xô thu thập được thì tín hiệu liên lạc vô tuyến của các phi hành đoàn Mỹ trong mỗi sự kiện thì phía Liên Xô đêu thu được.
 

ruby_eagle

Xe điện
Biển số
OF-66243
Ngày cấp bằng
13/6/10
Số km
3,823
Động cơ
473,579 Mã lực
Nơi ở
Ở nơi đó..
Hi, tiện có thớt này, em khoe ké. Công ty em đang có 1 chân trong dự án "sứ mệnh Artemis" của Nasa ạ!
Thêm hình chính chủ chứ nhiều cụ bảo em xạo :D
20220602_134321.jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Space 1969_7_20 (175).jpg

Khi rời khỏi mặt trăng, LM bốc tầng cất cánh chở hai phi hành gia lên, để lại tầng hạ cánh với đủ bốn chân kèm theo tấm bàng gắn vào chân Module Mặt trăng: "Nơi dây những người từ Trái đất lần đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, 7/1969 A.D. Chúng tôi đến đáy vì hoà binh cho tắt cả nhân loại". Ảnh: NASA
Cách đây 55 năm, ảnh chụp mặt trăng rất rõ ràng
Space 1969_7_20 (47)a.jpg

Ngày nay cả người Nga lẫn Mỹ vẽ bản đồ mặt trăng chắc sai lệch chỉ tới cm. Vậy thì cái chân này kích thước vài mét, nặng hàng tấn không khó để phát hiện
Mỹ bỏ lại trên mặt trăng 7 bộ hạ cánh như trên, chưa kể ba xe LRV, người Nga cũng dế phát hiện
Mỹ là nước có hệ thống tư pháp hành pháp khá hoàn hảo.
Hạ nghị viện có Tiểu ban nghiên cứu không gian (đai đẻ như thé)
Thượng nghị viện cũng có Tiểu ban như thế
Nếu lừa đảo thì hai tiểu ban này sẽ ghè cho NASA vỡ sọ ngay, chưa kể đám truyền thông lúc nào cũng bới lông tìm vết
Space 1969_7_20 (9).jpg

Module Mặt trăng có hai tầng: tầng dưới là tầng hạ cánh, tầng trên là tầng cất cánh. Hình ảnh trên là khi đủ cả hai tầng LM tách khỏi Module Chỉ huy Dịch vụ CSM tại quỹ đạo Mặt trăng để chuẩn bị hạ cánh
Khi rời khỏi mặt trăng, chỉ có tầng cất cánh với hai phi hành gia bốc lên, để lại tầng hạ cánh
Kiểu thiết kế như thế này đã cứu phi hành đoàn Apollo 13 thoát chết. Khi Module Chỉ huy Dịch vụ nổ hai bể oxy lỏng. Ca ba phi hành gia đã chui sang tầng cất cánh của Module Mặt trăng, vốn chỉ có 2 chỗ ngồi. Sau đó họ kích hoạt động cớ của tầng hạ cánh của LM để quay về trái đất. Trước khi hạ xuống trái đất, họ chui ngược lại vào Module CSM, tách LM và sau đó tách nốt Module dịch vụ hư hỏng, để Module chỉ huy hạ xuống Thái Bình Dương
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Space 1972_12_6 (1) Apollo17.jpg

Apollo 17 là sứ mệnh cuối cùng của Dự án Apollo
Phóng ngày 7 tháng 12 năm 1972, 05:33:00 UTC
Hạ cánh ngày 19 tháng 12 năm 1972, 19:54:58
Thời gian thực hiện nhiệm vụ 12 ngày, 13 giờ, 51 phút, 59 giây
Module Mặt trăng LM
LM hạ cánh xuống mặt trăng 11 tháng 12 năm 1972, 19:54:58 UTC
LM rời mặt trăng 14 tháng 12 năm 1972, 22:54:37 UTC
LM có 75 giờ trên mặt trăng, trong đó đi bộ ngoài không gian 3 lần tổng cộng 22 giờ, 3 phút, 57 giây
Địa điểm hạ cánh Taurus–Littrow
Khối lượng phóng 48.609 kg (với xe LRV-3 nặng 460 kg)
Khối lượng hạ cánh 5.500 kg
Xe LVR-3 chạy 35,7 km
Space 1972_12_6 (4).jpg

Phi hành đoàn 3 người, gồm:
Eugene A. Cernan
Ronald E. Evans
Harrison H. Schmitt
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Hai phi hành gia đã sống và hoạt động trên mặt trăng hơn ba ngày liền
Space 1972_12_7 (3).jpg

Bức hình trái đất được cho là đẹp
Space 1972_12_12 (1).jpg

Eugene Cernan (Chỉ huy Apollo 17) chào quốc kỳ Mỹ
Space 1972_12_12 (7).jpg
Space 1972_12_12 (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Space 1972_12_13 (9_1).jpg
Space 1972_12_13 (9_2).jpg
Space 1972_12_13 (9_3).jpg
Space 1972_12_13 (9_4).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Space 1972_12_13 (4).jpg

Space 1972_12_13 (17).jpg

Space 1972_12_13 (5).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Space 1972_12_13 (23).jpg
Space 1972_12_13 (25).jpg
Space 1972_12_13 (26).jpg
Space 1972_12_13 (28).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Space 1972_12_13 (29).jpg
Space 1972_12_13 (33).jpg
Space 1972_12_13 (34).jpg
Space 1972_12_13 (46).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Space 1972_12_14 (3).jpg

Tầng cất cánh của Module Mặt trăng Apollo 17 chuẩn bị lắp ghép với Module CSM trên quỹ đạo mặt trăng
Space 1972_12_14 (4).jpg

Module CSM chuẩn bị lắp ghép với tầng cất cánh của Module Mặt trăng Apollo 17 trên quỹ đạo mặt trăng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,013
Động cơ
1,087,497 Mã lực
Như vậy Dự án Apollo đã kết thúc, người Mỹ đã thể hiện trình độ cao khi ffwa người đến mặt trăng
Liên Xô cũng chạy đua lên mặt trăng với Hoa Kỳ, nhưng sự cố khiến Komarov tử nạn, đã làm chậm chương trình của Liên Xô thêm 27 tháng.
Biết không thể chạy đua đốt tiền với người Mỹ lên mặt trăng, người Nga xoay sang làm Trạm nghiên cứu không gian Salyut (Chào mừng), xem ra hiệu quả hơn lên mặt trăng bốc 400 kg đất đá đem về trái đất
Không lên được mặt trăng nhiều người, Liên Xô sản xuất xe thám hiểm mặt trăng gọi là Lunokhod
Cả thảy có 3 chiếc Lunokhod được sản xuất, nhưng chỉ có hai chiếc đưa được lên mặt trăng, chiếc thứ ba hiện ở bảo tàng
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải
Top