[Funland] Những mẩu chuyện vui, buồn của một cựu binh.

Yelnut

Xe tăng
Biển số
OF-390971
Ngày cấp bằng
7/11/15
Số km
1,295
Động cơ
-166,624 Mã lực
Thực ra với thành phần gọi là " ngụy quân, ngụy quyền" lại còn dân Bắc kỳ di cư 1954, bọn em bị tuyệt đối cấm quan hệ. Vốn là thằng lính vô kỷ luật, hay hành động theo cảm tính, thấy anh Ba vui vẻ dễ mến thì em chơi thôi. Nhưng đến đoạn muốn gả cô em gái thì tuyệt đối không thể được. Cái hố ngăn cách sâu quá, cô ta có là tiên nữ thì cũng chịu. Quan tâm đến cô ta một chút như cô em gái trong nhà thôi.
Hình như ở những nơi có đạo, họ dính tuyên truyền của các cha nhiều nên có cực đoan hơn, trong lời kể của cụ cũng có nhắc đến chuyện dân ghét lính nhỉ. Một khoảng cách, nếu như cố gắng vượt qua cũng rất vất vả.
Hồi năm 78, gia đình em vào thăm ông bà nội, cũng di cư từ 1954. Loáng thoáng bên tai có giọng đặc bắc :" bắc kỳ kìa ". Với anh cựu binh, cô hoa khôi, cụ cũng có rất nhiều thời gian để làm cho họ suy nghĩ thoáng hơn, nhưng chỉ là hai người đó thôi. Có nhiều người khác, họ suy nghĩ còn nặng lắm. Chắc là cụ cũng thấy vậy nên với cô ấy, cụ ra tay "chém đinh chặt sắt " luôn.
 

angkorwat

Xe điện
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
4,544
Động cơ
538,557 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Hình như ở những nơi có đạo, họ dính tuyên truyền của các cha nhiều nên có cực đoan hơn, trong lời kể của cụ cũng có nhắc đến chuyện dân ghét lính nhỉ. Một khoảng cách, nếu như cố gắng vượt qua cũng rất vất vả.
Hồi năm 78, gia đình em vào thăm ông bà nội, cũng di cư từ 1954. Loáng thoáng bên tai có giọng đặc bắc :" bắc kỳ kìa ". Với anh cựu binh, cô hoa khôi, cụ cũng có rất nhiều thời gian để làm cho họ suy nghĩ thoáng hơn, nhưng chỉ là hai người đó thôi. Có nhiều người khác, họ suy nghĩ còn nặng lắm. Chắc là cụ cũng thấy vậy nên với cô ấy, cụ ra tay "chém đinh chặt sắt " luôn.
Nếu cụ vào SG những năm 78 thì cụ biết đó. Ngay cả dân bình thường trong đó họ cũng không ưa mất ông VC. Khi cuộc chiến Tây Nam nổ ra nhìn thấy những người lính trở về từ biên giới họ mới dần dần bớt ác cảm.
Còn em với hai anh em anh Ba thì tình cờ quen biết, anh Ba hoạt bát, cởi mở, dễ mến. Cô Mến xinh đẹp, đàn giỏi, hát hay nên em cũng có chút cảm tình với họ. Dù sau này biết cả hai anh em đều quí mến em nhưng em cố gắng không để tình cảm đi quá xa vì biết không có kết quả gì. Không bao giờ em xưng hô anh em với Mến. Ngay cả trước hôm sang K biết cô nàng mượn lời bài hát để thổ lộ tình cảm của mình thì em cũng vẫn " lạnh lùng bỏ đi không nói. 😀
 

honda acura

Xe điện
Biển số
OF-15048
Ngày cấp bằng
23/4/08
Số km
3,749
Động cơ
569,680 Mã lực
Nếu cụ vào SG những năm 78 thì cụ biết đó. Ngay cả dân bình thường trong đó họ cũng không ưa mất ông VC. Khi cuộc chiến Tây Nam nổ ra nhìn thấy những người lính trở về từ biên giới họ mới dần dần bớt ác cảm.
Còn em với hai anh em anh Ba thì tình cờ quen biết, anh Ba hoạt bát, cởi mở, dễ mến. Cô Mến xinh đẹp, đàn giỏi, hát hay nên em cũng có chút cảm tình với họ. Dù sau này biết cả hai anh em đều quí mến em nhưng em cố gắng không để tình cảm đi quá xa vì biết không có kết quả gì. Không bao giờ em xưng hô anh em với Mến. Ngay cả trước hôm sang K biết cô nàng mượn lời bài hát để thổ lộ tình cảm của mình thì em cũng vẫn " lạnh lùng bỏ đi không nói. 😀
có cô nào xấu xấu không cụ, cụ kể nốt đi.... toàn đẹp em thèm chết
 

angkorwat

Xe điện
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
4,544
Động cơ
538,557 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
(...Em viết nốt đoạn của về anh Ba)
Sang đến Phnom Penh sau khi công việc đã ổn định vào nếp. Tôi viết một loạt thư cho gia đình, bạn bè về địa điểm mới, hòm thư mới và những nhiệm vụ mới. Tất nhiên là cũng có vài dòng cho anh Ba và hỏi thăm cô Mến.

Lâu lâu anh Ba cũng viết vội cho tôi vài dòng và nhắn cô Mến có hỏi thăm. Cô nàng tuyệt nhiên không viết cho tôi một chữ nào.
Cũng đầu năm 79 do phía Bắc có chiến tranh nên những trại cải tạo phía Bắc lại di dời vào Nam.Trại cải tạo chắc không đủ chỗ nên anh trung úy dù được về nhà. Nghe anh Ba báo vậy tôi cũng chúc mừng anh em họ được đoàn tụ sau gần 5 năm.
Đầu năm 1980 sau lần cho dân vào khu vực đóng quân đào vàng. Em bị kỷ luật và cái lon hạ sĩ cùng chức tiểu đội trưởng cũng bay màu. Bên SG bổ sung sang thêm một tiểu đội lính 144 nữa. Khả năng 5 thằng tiểu đội em sẽ bị điều sang đơn vị chiến đấu sát biên giới Thái lan. Em có qua cụ An hỏi nhưng cụ trả lời : Ý của Ban là vậy, nhưng chú chưa đồng ý. Bọn mày đi thì lấy ai bảo vệ cán bộ đi các tỉnh. Mấy thằng 144 chỉ là lính gác đã thằng nào có kinh nghiệm thực chiến đâu. Nhưng cũng phải chuẩn bị tình thần. Ban mà quyết thì tao cũng khó giữ chúng mày lại.
Thôi thì là lính chuyện đánh nhau là bình thường. Hàng ngày đi công tác các tỉnh thì cái chết cũng luôn rập rình trên từng cung đường. Có khi về đơn vị chiến đấu lại chủ động hơn. Vấn đề là làm sao tiêu xài hết cho vàng dân cho đã. Vác ra chiến trường thì vứt đi còn hơn. Tôi bàn với thằng bạn nhà ở Phố Huế đút lót cho ông y tá xin về SG chữa bệnh. Hai thằng được về SG 1 tuần. Lúc đó khoảng tháng 4-5/1980.

Về đến 606 Trần Hưng Đạo gặp lại mấy chiến hữu lính Hà. Tôi và thằng bạn đều bảo mang được ít vàng giờ tìm cách tiêu xài. Mấy ông lính Hà trụ ở 606 từ hồi Tây Ninh về nên khá thông thạo đất SG. Tôi cũng có ý nghĩ vọt về Thủ Đức thăm anh Ba nhưng rồi mải ăn nhậu lan man, chơi bời các kiểu nên cứ lấn bấn mãi. Tuy nhiên mỗi lần ra Tạ Thu Thâu bán vàng tôi thường đảo mắt qua bến xe lam xem có xe anh Ba chờ khách đó không ? Gần một tuần ở SG sắp hết mà tôi vẫn chưa đi thăm anh Ba được. Một buổi sáng, hai thằng lại chạy xe lam ra chợ Bến Thành bán vàng. Vừa xuống xe thì thấy cái xe lam quen thuộc của anh Ba đỗ đó. Anh Ba đang ngồi trên xe đọc báo chờ khách. Mừng quá tôi chạy lại gọi lớn :
- Anh Ba, anh Ba...
Ngẩng đầu lên, nhận ra tôi anh Ba chạy lại ôm chầm lấy tôi :
- Mày về rồi hả ? Chà trông rắn rỏi, phong trần hơn xưa. Về hẳn hay còn đi nữa.
- Em về có việc vài ngày. Ngày mốt em lại sang Miên rồi.
- Lính Miên về nghe đồn nhiều vàng lắm. Về nhà anh nhậu một bữa rồi đi. Anh Hai cũng đã về rồi, cũng nghe tao kể nhiều về mày. Con Út nó cũng nhớ mày, mỗi khi tập đi trên cái xà mày làm tao thi thoảng thấy nó khóc đó. Thôi đi về luôn.
- Thôi gặp anh ở đây được rồi anh em mình kiếm quán cafe ngồi nói chuyện một lúc. Rồi em phải đi.
Anh Ba cau mày :
- Mắc việc gì không ?
- Cũng không có việc gì quan trọng nhưng...
- Vậy thì thôi. Theo tao về nhà, sáng mai tao chở mày về đơn vị. Ngày mốt mày mới đi mà.
Thấy anh nhiệt tình chèo kéo quá nên tôi đành gật đầu.
- Vậy anh chờ em chút. Em vào bảo thằng bạn.
- Mày rủ luôn nó đi cho vui.
- Dạ, chắc nó không đi đâu. Nó cũng có việc đi thăm bà con.
Tôi chạy vào cửa hàng vàng chỗ Tạ Thu Thâu. Ông bạn vẫn đứng chờ đó. Nó bảo tôi :
- Còn ít vàng sáng nay bán nốt, mai khỏi ra nữa. Ngày kia theo xe giao liên lên Phnom Penh sớm.
- Uh, còn bao nhiêu. Đưa tao xem.
Nó móc cái bít tất lính đưa tôi. Cũng còn khá khá. Tôi mở ra lấy vơ đại vài chiếc nhẫn. Còn hai ba sợi dây chuyền tôi cũng chọn một cái khá đẹp có cái mặt khắc hình con mèo. Đút tất cả vào túi. Còn lại đưa bà chủ hiệu vàng cân và bán hết. Chờ bà ta trả tiền, tôi lấy vài trăm đồng đút túi còn lại đưa cho thằng bạn :
- Mày cầm về đưa tụi nó đi ăn chơi. Tối nay tao về muộn hoặc sáng mai mới về.
Nói xong tôi chạy ra chỗ anh Ba leo lên xe. Hai anh em chạy về Thủ Đức.

Hơn một năm trôi qua, xóm đạo cũng không có thay đổi gì. Vừa bước vào cổng anh Ba đã la to :
- Út ơi...thằng lính của mày về rồi đây ? Mà anh Hai chạy đâu rồi.
Cô Mến đang ngồi ở cái chõng tre, đứng dậy nhìn ra. Nhận ra tôi cô hé miệng như muốn reo lên, ánh mắt sáng bừng. Tôi cười chào :
- Cô Mến có khỏe không ? Cái chân thế nào ? Có đỡ chút nào không ?
Anh Ba hỏi dồn :
- Anh Hai chạy đâu Út ?
- Dạ, anh Hai chạy đi có việc với bạn từ sáng. Chắc chút xíu nữa về.
Quay sang tôi, Út nhẹ nhàng :
- Dạ, anh mới về. Em khỏe, chân em đỡ nhiều rồi. Cảm ơn anh.
Tôi ngồi xuống chõng cạnh cô. Anh Ba lấy cho tôi ly nước :
- Mày ngồi đây nói chuyện với Út tao chạy ra chợ mua ít đồ nhậu. Chờ anh Hai về anh em mình nhậu tới tối luôn.
Tôi đứng lên chạy theo anh Ba, móc túi lấy cục tiền tách đôi đưa cho anh một nửa :
- Anh cầm lấy mua đồ.
- Cái thằng này mày sợ tao không có tiền đãi mày một bữa sao ?
- Không phải. Tiền ở Miên mang về đó. Ngày mốt em đi rồi xài không hết. Anh xài giúp em đi.
Anh Ba đành cầm tiền nổ máy lao đi.
Tôi quay lại ngồi xuống bên Út. Cô gái im lặng cúi đầu không nói năng gì.
- Hơn một năm quay lại đây. Cảnh vật vẫn như cũ. Cô Mến chẳng lớn thêm được chút nào. Vẫn nhỏ bé như vậy.
Mến ngẩng lên nhìn tôi :
- Em hơn 20 tuổi rồi chứ bộ. Mà anh có khác chi đâu. Ốm hơn một chút, phong trần hơn. Mà sao anh không viết thư cho em ?
- Ủa, lần nào viết thư cho anh Ba tôi cũng nhắc đến Mến mà. Mến không đọc à ?
Mến gằn giọng :
- Đó là thư của anh Ba, không phải thư của em. Không lẽ anh không có một chút nào nhớ đến em sao ?
- À, uh...có chứ. Mà Mến có viết thư cho tôi chữ nào đâu ?
- Ra vậy đó. Em không viết cho anh thì anh cũng không viết cho em. Anh thật là đáng ghét. Không lẽ em là con gái mà phải mở lời với anh sao ? Anh ngốc hay cố tình không hiểu tình cảm của em với anh ?
Chà, đoạn này căng rồi.
- Ờ, ờ...có lẽ do anh ngốc vậy đó.
Mến gắt lên :
- Anh đừng giả ngốc. Một người như anh thì không thể ngốc được. Hay anh đã có ai rồi lên không đoái hoài gì đến em ? Hay anh chê em ?
Ôi chao, may quá. Cô ta mắng mình nhưng lại quăng cái phao cho. Xin lỗi cô Út Tây ninh đành dùng cô làm lá chắn cho qua cơn này đã. Vờ suy nghĩ một lát tôi nói :
- Đúng là như vậy. Trước khi gặp Mến tôi và một cô du kích ở Tây ninh đã có tình cảm với nhau. Nên tôi hiểu tình cảm của Mến nhưng không thể tiếp nhận. Xin lỗi Mến
Cô bé chợt khóc òa lên :
- Vậy sao anh quan tâm chăm sóc em làm chi ? Sao anh không nói với em từ ngày đầu. Để hơn một năm nay em...
Tôi ngồi im chịu trận, chẳng biết nói gì hơn. Kệ cho cô nàng khóc một lúc.
- Tôi coi Mến như cô em gái. Như anh Hai, anh Ba thôi. Vậy nên quan tâm tới Mến một chút cũng đâu có sao.
- Thôi, em hiểu rồi. Anh và cô du kích kia cũng vẫn chỉ là bạn bè thôi. Thời gian anh ở bên cô ta chưa chắc đã nhiều bằng em.
Mến đứng lên lấy khăn lau mặt và ôm cây đàn ra chõng ngồi hát. Tiếng xe lam cũng về đến nơi. Lần này trên xe có thêm một người nữa trông hao hao giống anh Ba, vẫn khuôn mặt đẹp hơi gầy. Nhìn thấy tôi anh ta bước lại bắt tay :
- Cậu lính VC mà thằng Ba và bé Út hay nói chuyện đây hả ? Trông cũng khá lắm. Đúng là lính chiến. Ngồi đây đi, anh em mình vừa nhậu vừa nói chuyện.
Rất nhanh chóng mấy món đồ anh Ba mua được bày ra. Anh bê từ trên xe xuống một két la ve Đầu cọp.
- Hôm nay uống chết bỏ nghe mày.
Chúng tôi vừa uống vừa nói chuyện. Anh Hai kể chuyện những ngày tập trung cải tạo, phải lao động ra sao ? Đồng đội của anh chết dần chết mòn trong trại. Anh nhờ có sức vóc hơn người nên mới tồn tại. Nhưng cũng sút mất 20kg thịt. Nhờ về mấy tháng ở nhà nên cũng dần dần phục hồi.
- Anh nói thật chú đừng giận. Anh không thể sống chung với chế độ các chú. Tất nhiên, có người nọ người kia nhưng trước sau anh và hai đứa em cũng rời khỏi đất nước này.
- Vâng, cái đó tùy vào suy nghĩ của mỗi người. Không ở được thì ra đi. Nghe nói các sĩ quan VNCH đi cải tạo từ 3 năm trở lên đều sẽ được đưa gia đình qua Mỹ định cư mà.
- Cái đó thì có. Nhưng chờ đến lượt xét duyệt thì cũng phải 1-2 năm. Anh hỏi chú, giờ đi sang Thái qua đường Campuchia có thuận lợi không ? Nghe nói cậu là lính trinh sát chắc nắm rõ.
- Nói thật với anh là không nên đi. Anh chịu khó chờ vài năm đi cho đàng hoàng. Thứ nhất anh phải có nhiều tiền. Thứ hai đường đi trắc trở lắm, các loại quân giăng đầy biên giới Thái - K. Số người đi thoát chỉ chưa được 1/10. Việc này em nắm khá rõ. Một điều nữa đi xa cô Mến sẽ không đi nổi vì phải đi bộ luồn rừng hàng chục km. Anh hãy bỏ ý định đó đi. Đợt này quay lại Miên khả năng em sẽ lên vùng đó. Nơi đó đang là nơi chiến sự ác liệt.
Tôi kể cho anh em họ vài chuyến công tác bên K. Những làn cận kề cái chết.
- Anh cũng đã từng là lính hành quân đánh trận nhiều thì anh hiểu số mạng thằng lính chiến trường nó mong manh thế nào.
Lai rai chuyện trò mãi đến 4h chiều chúng tôi mới đứng lên.
- Có lẽ em phải chia tay mọi người rồi. Ngày mốt em lại đi. Cũng không chắc còn gặp nhà mình nữa không ? Đợt này em đi vào vùng giao tranh khốc liệt hơn. Mong nhà mình bình tĩnh chờ đến ngày được ra đi. Ở bên kia về em có chút quà mọn tặng mọi người làm kỷ niệm thôi.
Tôi lấy trong túi hai chiếc nhẫn đưa cho hai anh. Bước tới trước mặt cô Mến :
- Tôi tặng cô Mến sợi dây này làm kỷ niệm. Mong cô nhận cho.
Mến chỉ khẽ nói :
- Em nhận. Anh đeo vào giúp em.
Tôi lúng túng đeo cho Mến sợi dây chuyền. Cô nàng có cái cổ cao và trắng muốt làm sợi dây đẹp thêm vài phần.
Mến nắm tay tôi :
- Cảm ơn anh. Em không bỏ cuộc đâu, sẽ viết thư thăm anh.
Tôi bắt tay anh Hai lần nữa.
- Cậu đi mạnh giỏi. Nhớ sống sót trở về.
Anh Ba nổ máy đưa tôi về 606 Trần Hưng Đạo. Xuống xe còn bao nhiêu tiền trong túi tôi đưa nốt cho anh Ba.
- Anh cầm đưa Mến đi chợ mua thêm đồ ăn cho anh Hai. Sáng ngày mốt em đi sớm rồi. Rảnh thì biên thư cho em.
Anh Ba ngần ngừ gặng hỏi :
- Còn chuyện mày với con Út ra sao ?
- Em đã nói chuyện với Út rồi. Anh khỏi lo đi.
Nghe vậy anh Ba cười vui vẻ vẫy tay chào tôi rồi chạy đi.
.......

Sau này ba anh em họ cũng ra đi trật tự. Tôi quay lại Phnom Penh và cũng không phải chuyển đơn vị nữa. Mến viết thư cho tôi đều đều cho đến ngày cô rời VN. Thi thoảng rảnh rỗi tôi cũng viết cho cô ta vài dòng đáp lễ.

Vậy là em đã kể khép kín cuộc đời quân ngũ nhiều kỷ niệm đáng nhớ. Từ Trường Sơn - Tây Ninh - Thủ Đức - Phnom Penh. 👋👋👋





 

hd-vt

Xe container
Biển số
OF-384916
Ngày cấp bằng
30/9/15
Số km
9,055
Động cơ
324,705 Mã lực
Tuổi
57
(...Em viết nốt đoạn của về anh Ba)
Sang đến Phnom Penh sau khi công việc đã ổn định vào nếp. Tôi viết một loạt thư cho gia đình, bạn bè về địa điểm mới, hòm thư mới và những nhiệm vụ mới. Tất nhiên là cũng có vài dòng cho anh Ba và hỏi thăm cô Mến.

Lâu lâu anh Ba cũng viết vội cho tôi vài dòng và nhắn cô Mến có hỏi thăm. Cô nàng tuyệt nhiên không viết cho tôi một chữ nào.
Cũng đầu năm 79 do phía Bắc có chiến tranh nên những trại cải tạo phía Bắc lại di dời vào Nam.Trại cải tạo chắc không đủ chỗ nên anh trung úy dù được về nhà. Nghe anh Ba báo vậy tôi cũng chúc mừng anh em họ được đoàn tụ sau gần 5 năm.
Đầu năm 1980 sau lần cho dân vào khu vực đóng quân đào vàng. Em bị kỷ luật và cái lon hạ sĩ cùng chức tiểu đội trưởng cũng bay màu. Bên SG bổ sung sang thêm một tiểu đội lính 144 nữa. Khả năng 5 thằng tiểu đội em sẽ bị điều sang đơn vị chiến đấu sát biên giới Thái lan. Em có qua cụ An hỏi nhưng cụ trả lời : Ý của Ban là vậy, nhưng chú chưa đồng ý. Bọn mày đi thì lấy ai bảo vệ cán bộ đi các tỉnh. Mấy thằng 144 chỉ là lính gác đã thằng nào có kinh nghiệm thực chiến đâu. Nhưng cũng phải chuẩn bị tình thần. Ban mà quyết thì tao cũng khó giữ chúng mày lại.
Thôi thì là lính chuyện đánh nhau là bình thường. Hàng ngày đi công tác các tỉnh thì cái chết cũng luôn rập rình trên từng cung đường. Có khi về đơn vị chiến đấu lại chủ động hơn. Vấn đề là làm sao tiêu xài hết cho vàng dân cho đã. Vác ra chiến trường thì vứt đi còn hơn. Tôi bàn với thằng bạn nhà ở Phố Huế đút lót cho ông y tá xin về SG chữa bệnh. Hai thằng được về SG 1 tuần. Lúc đó khoảng tháng 4-5/1980.

Về đến 606 Trần Hưng Đạo gặp lại mấy chiến hữu lính Hà. Tôi và thằng bạn đều bảo mang được ít vàng giờ tìm cách tiêu xài. Mấy ông lính Hà trụ ở 606 từ hồi Tây Ninh về nên khá thông thạo đất SG. Tôi cũng có ý nghĩ vọt về Thủ Đức thăm anh Ba nhưng rồi mải ăn nhậu lan man, chơi bời các kiểu nên cứ lấn bấn mãi. Tuy nhiên mỗi lần ra Tạ Thu Thâu bán vàng tôi thường đảo mắt qua bến xe lam xem có xe anh Ba chờ khách đó không ? Gần một tuần ở SG sắp hết mà tôi vẫn chưa đi thăm anh Ba được. Một buổi sáng, hai thằng lại chạy xe lam ra chợ Bến Thành bán vàng. Vừa xuống xe thì thấy cái xe lam quen thuộc của anh Ba đỗ đó. Anh Ba đang ngồi trên xe đọc báo chờ khách. Mừng quá tôi chạy lại gọi lớn :
- Anh Ba, anh Ba...
Ngẩng đầu lên, nhận ra tôi anh Ba chạy lại ôm chầm lấy tôi :
- Mày về rồi hả ? Chà trông rắn rỏi, phong trần hơn xưa. Về hẳn hay còn đi nữa.
- Em về có việc vài ngày. Ngày mốt em lại sang Miên rồi.
- Lính Miên về nghe đồn nhiều vàng lắm. Về nhà anh nhậu một bữa rồi đi. Anh Hai cũng đã về rồi, cũng nghe tao kể nhiều về mày. Con Út nó cũng nhớ mày, mỗi khi tập đi trên cái xà mày làm tao thi thoảng thấy nó khóc đó. Thôi đi về luôn.
- Thôi gặp anh ở đây được rồi anh em mình kiếm quán cafe ngồi nói chuyện một lúc. Rồi em phải đi.
Anh Ba cau mày :
- Mắc việc gì không ?
- Cũng không có việc gì quan trọng nhưng...
- Vậy thì thôi. Theo tao về nhà, sáng mai tao chở mày về đơn vị. Ngày mốt mày mới đi mà.
Thấy anh nhiệt tình chèo kéo quá nên tôi đành gật đầu.
- Vậy anh chờ em chút. Em vào bảo thằng bạn.
- Mày rủ luôn nó đi cho vui.
- Dạ, chắc nó không đi đâu. Nó cũng có việc đi thăm bà con.
Tôi chạy vào cửa hàng vàng chỗ Tạ Thu Thâu. Ông bạn vẫn đứng chờ đó. Nó bảo tôi :
- Còn ít vàng sáng nay bán nốt, mai khỏi ra nữa. Ngày kia theo xe giao liên lên Phnom Penh sớm.
- Uh, còn bao nhiêu. Đưa tao xem.
Nó móc cái bít tất lính đưa tôi. Cũng còn khá khá. Tôi mở ra lấy vơ đại vài chiếc nhẫn. Còn hai ba sợi dây chuyền tôi cũng chọn một cái khá đẹp có cái mặt khắc hình con mèo. Đút tất cả vào túi. Còn lại đưa bà chủ hiệu vàng cân và bán hết. Chờ bà ta trả tiền, tôi lấy vài trăm đồng đút túi còn lại đưa cho thằng bạn :
- Mày cầm về đưa tụi nó đi ăn chơi. Tối nay tao về muộn hoặc sáng mai mới về.
Nói xong tôi chạy ra chỗ anh Ba leo lên xe. Hai anh em chạy về Thủ Đức.

Hơn một năm trôi qua, xóm đạo cũng không có thay đổi gì. Vừa bước vào cổng anh Ba đã la to :
- Út ơi...thằng lính của mày về rồi đây ? Mà anh Hai chạy đâu rồi.
Cô Mến đang ngồi ở cái chõng tre, đứng dậy nhìn ra. Nhận ra tôi cô hé miệng như muốn reo lên, ánh mắt sáng bừng. Tôi cười chào :
- Cô Mến có khỏe không ? Cái chân thế nào ? Có đỡ chút nào không ?
Anh Ba hỏi dồn :
- Anh Hai chạy đâu Út ?
- Dạ, anh Hai chạy đi có việc với bạn từ sáng. Chắc chút xíu nữa về.
Quay sang tôi, Út nhẹ nhàng :
- Dạ, anh mới về. Em khỏe, chân em đỡ nhiều rồi. Cảm ơn anh.
Tôi ngồi xuống chõng cạnh cô. Anh Ba lấy cho tôi ly nước :
- Mày ngồi đây nói chuyện với Út tao chạy ra chợ mua ít đồ nhậu. Chờ anh Hai về anh em mình nhậu tới tối luôn.
Tôi đứng lên chạy theo anh Ba, móc túi lấy cục tiền tách đôi đưa cho anh một nửa :
- Anh cầm lấy mua đồ.
- Cái thằng này mày sợ tao không có tiền đãi mày một bữa sao ?
- Không phải. Tiền ở Miên mang về đó. Ngày mốt em đi rồi xài không hết. Anh xài giúp em đi.
Anh Ba đành cầm tiền nổ máy lao đi.
Tôi quay lại ngồi xuống bên Út. Cô gái im lặng cúi đầu không nói năng gì.
- Hơn một năm quay lại đây. Cảnh vật vẫn như cũ. Cô Mến chẳng lớn thêm được chút nào. Vẫn nhỏ bé như vậy.
Mến ngẩng lên nhìn tôi :
- Em hơn 20 tuổi rồi chứ bộ. Mà anh có khác chi đâu. Ốm hơn một chút, phong trần hơn. Mà sao anh không viết thư cho em ?
- Ủa, lần nào viết thư cho anh Ba tôi cũng nhắc đến Mến mà. Mến không đọc à ?
Mến gằn giọng :
- Đó là thư của anh Ba, không phải thư của em. Không lẽ anh không có một chút nào nhớ đến em sao ?
- À, uh...có chứ. Mà Mến có viết thư cho tôi chữ nào đâu ?
- Ra vậy đó. Em không viết cho anh thì anh cũng không viết cho em. Anh thật là đáng ghét. Không lẽ em là con gái mà phải mở lời với anh sao ? Anh ngốc hay cố tình không hiểu tình cảm của em với anh ?
Chà, đoạn này căng rồi.
- Ờ, ờ...có lẽ do anh ngốc vậy đó.
Mến gắt lên :
- Anh đừng giả ngốc. Một người như anh thì không thể ngốc được. Hay anh đã có ai rồi lên không đoái hoài gì đến em ? Hay anh chê em ?
Ôi chao, may quá. Cô ta mắng mình nhưng lại quăng cái phao cho. Xin lỗi cô Út Tây ninh đành dùng cô làm lá chắn cho qua cơn này đã. Vờ suy nghĩ một lát tôi nói :
- Đúng là như vậy. Trước khi gặp Mến tôi và một cô du kích ở Tây ninh đã có tình cảm với nhau. Nên tôi hiểu tình cảm của Mến nhưng không thể tiếp nhận. Xin lỗi Mến
Cô bé chợt khóc òa lên :
- Vậy sao anh quan tâm chăm sóc em làm chi ? Sao anh không nói với em từ ngày đầu. Để hơn một năm nay em...
Tôi ngồi im chịu trận, chẳng biết nói gì hơn. Kệ cho cô nàng khóc một lúc.
- Tôi coi Mến như cô em gái. Như anh Hai, anh Ba thôi. Vậy nên quan tâm tới Mến một chút cũng đâu có sao.
- Thôi, em hiểu rồi. Anh và cô du kích kia cũng vẫn chỉ là bạn bè thôi. Thời gian anh ở bên cô ta chưa chắc đã nhiều bằng em.
Mến đứng lên lấy khăn lau mặt và ôm cây đàn ra chõng ngồi hát. Tiếng xe lam cũng về đến nơi. Lần này trên xe có thêm một người nữa trông hao hao giống anh Ba, vẫn khuôn mặt đẹp hơi gầy. Nhìn thấy tôi anh ta bước lại bắt tay :
- Cậu lính VC mà thằng Ba và bé Út hay nói chuyện đây hả ? Trông cũng khá lắm. Đúng là lính chiến. Ngồi đây đi, anh em mình vừa nhậu vừa nói chuyện.
Rất nhanh chóng mấy món đồ anh Ba mua được bày ra. Anh bê từ trên xe xuống một két la ve Đầu cọp.
- Hôm nay uống chết bỏ nghe mày.
Chúng tôi vừa uống vừa nói chuyện. Anh Hai kể chuyện những ngày tập trung cải tạo, phải lao động ra sao ? Đồng đội của anh chết dần chết mòn trong trại. Anh nhờ có sức vóc hơn người nên mới tồn tại. Nhưng cũng sút mất 20kg thịt. Nhờ về mấy tháng ở nhà nên cũng dần dần phục hồi.
- Anh nói thật chú đừng giận. Anh không thể sống chung với chế độ các chú. Tất nhiên, có người nọ người kia nhưng trước sau anh và hai đứa em cũng rời khỏi đất nước này.
- Vâng, cái đó tùy vào suy nghĩ của mỗi người. Không ở được thì ra đi. Nghe nói các sĩ quan VNCH đi cải tạo từ 3 năm trở lên đều sẽ được đưa gia đình qua Mỹ định cư mà.
- Cái đó thì có. Nhưng chờ đến lượt xét duyệt thì cũng phải 1-2 năm. Anh hỏi chú, giờ đi sang Thái qua đường Campuchia có thuận lợi không ? Nghe nói cậu là lính trinh sát chắc nắm rõ.
- Nói thật với anh là không nên đi. Anh chịu khó chờ vài năm đi cho đàng hoàng. Thứ nhất anh phải có nhiều tiền. Thứ hai đường đi trắc trở lắm, các loại quân giăng đầy biên giới Thái - K. Số người đi thoát chỉ chưa được 1/10. Việc này em nắm khá rõ. Một điều nữa đi xa cô Mến sẽ không đi nổi vì phải đi bộ luồn rừng hàng chục km. Anh hãy bỏ ý định đó đi. Đợt này quay lại Miên khả năng em sẽ lên vùng đó. Nơi đó đang là nơi chiến sự ác liệt.
Tôi kể cho anh em họ vài chuyến công tác bên K. Những làn cận kề cái chết.
- Anh cũng đã từng là lính hành quân đánh trận nhiều thì anh hiểu số mạng thằng lính chiến trường nó mong manh thế nào.
Lai rai chuyện trò mãi đến 4h chiều chúng tôi mới đứng lên.
- Có lẽ em phải chia tay mọi người rồi. Ngày mốt em lại đi. Cũng không chắc còn gặp nhà mình nữa không ? Đợt này em đi vào vùng giao tranh khốc liệt hơn. Mong nhà mình bình tĩnh chờ đến ngày được ra đi. Ở bên kia về em có chút quà mọn tặng mọi người làm kỷ niệm thôi.
Tôi lấy trong túi hai chiếc nhẫn đưa cho hai anh. Bước tới trước mặt cô Mến :
- Tôi tặng cô Mến sợi dây này làm kỷ niệm. Mong cô nhận cho.
Mến chỉ khẽ nói :
- Em nhận. Anh đeo vào giúp em.
Tôi lúng túng đeo cho Mến sợi dây chuyền. Cô nàng có cái cổ cao và trắng muốt làm sợi dây đẹp thêm vài phần.
Mến nắm tay tôi :
- Cảm ơn anh. Em không bỏ cuộc đâu, sẽ viết thư thăm anh.
Tôi bắt tay anh Hai lần nữa.
- Cậu đi mạnh giỏi. Nhớ sống sót trở về.
Anh Ba nổ máy đưa tôi về 606 Trần Hưng Đạo. Xuống xe còn bao nhiêu tiền trong túi tôi đưa nốt cho anh Ba.
- Anh cầm đưa Mến đi chợ mua thêm đồ ăn cho anh Hai. Sáng ngày mốt em đi sớm rồi. Rảnh thì biên thư cho em.
Anh Ba ngần ngừ gặng hỏi :
- Còn chuyện mày với con Út ra sao ?
- Em đã nói chuyện với Út rồi. Anh khỏi lo đi.
Nghe vậy anh Ba cười vui vẻ vẫy tay chào tôi rồi chạy đi.
.......

Sau này ba anh em họ cũng ra đi trật tự. Tôi quay lại Phnom Penh và cũng không phải chuyển đơn vị nữa. Mến viết thư cho tôi đều đều cho đến ngày cô rời VN. Thi thoảng rảnh rỗi tôi cũng viết cho cô ta vài dòng đáp lễ.

Vậy là em đã kể khép kín cuộc đời quân ngũ nhiều kỷ niệm đáng nhớ. Từ Trường Sơn - Tây Ninh - Thủ Đức - Phnom Penh. 👋👋👋





Chai HL cũng khác bọt ạ. Như có ma lực. \m/
Như trong phim Chiến tranh các vì sao, gọi là thần lực. :P
 

dixelead

Xe máy
Biển số
OF-617749
Ngày cấp bằng
21/2/19
Số km
90
Động cơ
117,385 Mã lực
Cuộc đời nhà lính sướng quá đi chứ các cụ, ăn nhậu ngủ nghỉ với thẩm du truyện sex là hết ngày, em gato ạ:P
 

nhanchauchau

Xe tăng
Biển số
OF-153466
Ngày cấp bằng
21/8/12
Số km
1,157
Động cơ
425,046 Mã lực
Cuộc đời nhà lính sướng quá đi chứ các cụ, ăn nhậu ngủ nghỉ với thẩm du truyện sex là hết ngày, em gato ạ:P
Các cụ gánh còng lưng mới mang được cái thân nguyên vẹn trở về.
Chuyện kể lại cho vui, chứ lúc khổ ai biết.
 

omavn

Xe tải
Biển số
OF-456468
Ngày cấp bằng
27/9/16
Số km
299
Động cơ
-530,064 Mã lực
Không biết cụ bà Mến giờ ở đâu trên đất Mỹ? Em cứ dự sợi dây chuyền ấy giờ cụ bà vẫn đeo và một ngày nào đó hy vong cụ bà gặp lại cụ chủ :D
 

QueViet

Xe tăng
Biển số
OF-59533
Ngày cấp bằng
20/3/10
Số km
1,745
Động cơ
563,332 Mã lực
Không biết cụ bà Mến giờ ở đâu trên đất Mỹ? Em cứ dự sợi dây chuyền ấy giờ cụ bà vẫn đeo và một ngày nào đó hy vong cụ bà gặp lại cụ chủ :D
Thật, mấy hôm nữa cụ chủ có tin nhắn trong box OF : " chào anh T, em đây.... " , chà rồi sao nhỉ
 

Hoàng_Phú Thọ

Xe container
Biển số
OF-307823
Ngày cấp bằng
14/2/14
Số km
6,835
Động cơ
602,916 Mã lực
Nơi ở
huyện Cẩm Khê - Phú Thọ
Cái cảm giác có người con gái khóc và bảo mình ngốc nó khó tả lắm !
Đọc đoạn của cụ xong cháu lại bồi hồi nhớ một cô bạn thời sv và 1 cô giáo lúc đã TN đi làm, loáng cái cũng 29 và 25 năm rồi !
 

Tuongtien1977

Xe điện
Biển số
OF-623327
Ngày cấp bằng
13/3/19
Số km
2,171
Động cơ
145,507 Mã lực
Tuổi
47
- Anh đừng giả ngốc. Một người như anh thì không thể ngốc được. Hay anh đã có ai rồi lên không đoái hoài gì đến em ? Hay anh chê em ?
thích nhất đoạn này
 

angkorwat

Xe điện
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
4,544
Động cơ
538,557 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Cuộc đời nhà lính sướng quá đi chứ các cụ, ăn nhậu ngủ nghỉ với thẩm du truyện sex là hết ngày, em gato ạ:P
Vâng, đi lính sướng lắm. Nếu còn tuổi nghĩa vụ thì cụ nên tình nguyện nhập ngũ 2 năm. Sẽ được trải nghiệm ái, ố, hỉ, nộ...có cả. Mà lính bây giờ sướng gấp tỉ lần bọn em ngày xưa. Không phải ăn đói mặc rách, không luồn rừng vượt suối, không biết con vắt là gì. Cái sướng nhất của bọn em là sống nhẹ nhàng vì không biết mình thăng lúc nào nên chẳng phải lo nghĩ👻
 

Cai banh xe

Xe buýt
Biển số
OF-6621
Ngày cấp bằng
2/7/07
Số km
664
Động cơ
544,294 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Xin nghiêm chỉnh chấp hành mệnh lệnh của cấp trên :D

Tôi xin đóng góp ý kiến của 'tham mưu con', vào 'Kế hoạch tác chiến', như vầy:

1/ Chốt thời gian: trưa ngày 17/12/2023:
Nhất trí cao

2/ Địa điểm

+ Phương án 2: Tại Hải Dương nơi đang mùa rươi.,
- Đi lại: Các cụ ở Hà Nội, xin tự túc phương tiện đến siêu thị Big C LONG BIEN - No. 7-9 Nguyen Van Linh, Savico Megamall - Nơi đó có chỗ gửi các loại xe miễn phí. Từ xe công ten nơ đến xe đạp. Thời gian gửi xe miễn phí từ 06h00 cho đến 21h00 hàng ngày.
Tai Big C LONG BIEN, xin nhờ thủ trưởng Tien Tung , căn cứ vào số lượng người đi, thuê 1 con xe sang chảnh, để đưa toàn bộ các cụ đi từ Hà Nội đến quán ăn ở Hải Dương - hai chiều cả đi và về. Trên đường đi và về, toàn thể cán bộ và chiến sỹ của mọi quân binh chủng, sẽ tham gia văn nghệ đàn ca sáo nhị vang lừng. Khí thế tự như 'nuốt ngưu đẩu'.
Các cụ đi xe chung như vầy, tha hồ uống rượu từ lúc đi cho đến lúc về, mà không lo công an ngửi mồm.


4 Triển khai
+ Bước 1: lên thông báo tại thớt của cụ anh angkorwat trong ngày 06/12/2023.
+ Bước 2: mở thớt mời offline tại box Các chi hội để mọi người vào lựa chọn địa điểm ở mục 2
Nhất trí cao với cấp trên.
Hụt mất rồi, bây giờ em mới lội đến đây
Hy vọng, sang 24 em được dự ở đây
 

Chauthanh11

Xe điện
Biển số
OF-739910
Ngày cấp bằng
19/8/20
Số km
3,571
Động cơ
113,971 Mã lực
Nơi ở
Hậu Giang
Câu chuyện của cụ với cô Mến làm em liên tưởng đến bộ phim Lưỡi Dao , cốt chuyện cũng na ná như vậy . Có cụ nào còn nhớ bộ phim đó không ?
 

PVN.OTF

Xe tải
Biển số
OF-776276
Ngày cấp bằng
5/5/21
Số km
202
Động cơ
50,245 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
(...Em viết nốt đoạn của về anh Ba)
Sang đến Phnom Penh sau khi công việc đã ổn định vào nếp. Tôi viết một loạt thư cho gia đình, bạn bè về địa điểm mới, hòm thư mới và những nhiệm vụ mới. Tất nhiên là cũng có vài dòng cho anh Ba và hỏi thăm cô Mến.

Lâu lâu anh Ba cũng viết vội cho tôi vài dòng và nhắn cô Mến có hỏi thăm. Cô nàng tuyệt nhiên không viết cho tôi một chữ nào.
Cũng đầu năm 79 do phía Bắc có chiến tranh nên những trại cải tạo phía Bắc lại di dời vào Nam.Trại cải tạo chắc không đủ chỗ nên anh trung úy dù được về nhà. Nghe anh Ba báo vậy tôi cũng chúc mừng anh em họ được đoàn tụ sau gần 5 năm.
Đầu năm 1980 sau lần cho dân vào khu vực đóng quân đào vàng. Em bị kỷ luật và cái lon hạ sĩ cùng chức tiểu đội trưởng cũng bay màu. Bên SG bổ sung sang thêm một tiểu đội lính 144 nữa. Khả năng 5 thằng tiểu đội em sẽ bị điều sang đơn vị chiến đấu sát biên giới Thái lan. Em có qua cụ An hỏi nhưng cụ trả lời : Ý của Ban là vậy, nhưng chú chưa đồng ý. Bọn mày đi thì lấy ai bảo vệ cán bộ đi các tỉnh. Mấy thằng 144 chỉ là lính gác đã thằng nào có kinh nghiệm thực chiến đâu. Nhưng cũng phải chuẩn bị tình thần. Ban mà quyết thì tao cũng khó giữ chúng mày lại.
Thôi thì là lính chuyện đánh nhau là bình thường. Hàng ngày đi công tác các tỉnh thì cái chết cũng luôn rập rình trên từng cung đường. Có khi về đơn vị chiến đấu lại chủ động hơn. Vấn đề là làm sao tiêu xài hết cho vàng dân cho đã. Vác ra chiến trường thì vứt đi còn hơn. Tôi bàn với thằng bạn nhà ở Phố Huế đút lót cho ông y tá xin về SG chữa bệnh. Hai thằng được về SG 1 tuần. Lúc đó khoảng tháng 4-5/1980.

Về đến 606 Trần Hưng Đạo gặp lại mấy chiến hữu lính Hà. Tôi và thằng bạn đều bảo mang được ít vàng giờ tìm cách tiêu xài. Mấy ông lính Hà trụ ở 606 từ hồi Tây Ninh về nên khá thông thạo đất SG. Tôi cũng có ý nghĩ vọt về Thủ Đức thăm anh Ba nhưng rồi mải ăn nhậu lan man, chơi bời các kiểu nên cứ lấn bấn mãi. Tuy nhiên mỗi lần ra Tạ Thu Thâu bán vàng tôi thường đảo mắt qua bến xe lam xem có xe anh Ba chờ khách đó không ? Gần một tuần ở SG sắp hết mà tôi vẫn chưa đi thăm anh Ba được. Một buổi sáng, hai thằng lại chạy xe lam ra chợ Bến Thành bán vàng. Vừa xuống xe thì thấy cái xe lam quen thuộc của anh Ba đỗ đó. Anh Ba đang ngồi trên xe đọc báo chờ khách. Mừng quá tôi chạy lại gọi lớn :
- Anh Ba, anh Ba...
Ngẩng đầu lên, nhận ra tôi anh Ba chạy lại ôm chầm lấy tôi :
- Mày về rồi hả ? Chà trông rắn rỏi, phong trần hơn xưa. Về hẳn hay còn đi nữa.
- Em về có việc vài ngày. Ngày mốt em lại sang Miên rồi.
- Lính Miên về nghe đồn nhiều vàng lắm. Về nhà anh nhậu một bữa rồi đi. Anh Hai cũng đã về rồi, cũng nghe tao kể nhiều về mày. Con Út nó cũng nhớ mày, mỗi khi tập đi trên cái xà mày làm tao thi thoảng thấy nó khóc đó. Thôi đi về luôn.
- Thôi gặp anh ở đây được rồi anh em mình kiếm quán cafe ngồi nói chuyện một lúc. Rồi em phải đi.
Anh Ba cau mày :
- Mắc việc gì không ?
- Cũng không có việc gì quan trọng nhưng...
- Vậy thì thôi. Theo tao về nhà, sáng mai tao chở mày về đơn vị. Ngày mốt mày mới đi mà.
Thấy anh nhiệt tình chèo kéo quá nên tôi đành gật đầu.
- Vậy anh chờ em chút. Em vào bảo thằng bạn.
- Mày rủ luôn nó đi cho vui.
- Dạ, chắc nó không đi đâu. Nó cũng có việc đi thăm bà con.
Tôi chạy vào cửa hàng vàng chỗ Tạ Thu Thâu. Ông bạn vẫn đứng chờ đó. Nó bảo tôi :
- Còn ít vàng sáng nay bán nốt, mai khỏi ra nữa. Ngày kia theo xe giao liên lên Phnom Penh sớm.
- Uh, còn bao nhiêu. Đưa tao xem.
Nó móc cái bít tất lính đưa tôi. Cũng còn khá khá. Tôi mở ra lấy vơ đại vài chiếc nhẫn. Còn hai ba sợi dây chuyền tôi cũng chọn một cái khá đẹp có cái mặt khắc hình con mèo. Đút tất cả vào túi. Còn lại đưa bà chủ hiệu vàng cân và bán hết. Chờ bà ta trả tiền, tôi lấy vài trăm đồng đút túi còn lại đưa cho thằng bạn :
- Mày cầm về đưa tụi nó đi ăn chơi. Tối nay tao về muộn hoặc sáng mai mới về.
Nói xong tôi chạy ra chỗ anh Ba leo lên xe. Hai anh em chạy về Thủ Đức.

Hơn một năm trôi qua, xóm đạo cũng không có thay đổi gì. Vừa bước vào cổng anh Ba đã la to :
- Út ơi...thằng lính của mày về rồi đây ? Mà anh Hai chạy đâu rồi.
Cô Mến đang ngồi ở cái chõng tre, đứng dậy nhìn ra. Nhận ra tôi cô hé miệng như muốn reo lên, ánh mắt sáng bừng. Tôi cười chào :
- Cô Mến có khỏe không ? Cái chân thế nào ? Có đỡ chút nào không ?
Anh Ba hỏi dồn :
- Anh Hai chạy đâu Út ?
- Dạ, anh Hai chạy đi có việc với bạn từ sáng. Chắc chút xíu nữa về.
Quay sang tôi, Út nhẹ nhàng :
- Dạ, anh mới về. Em khỏe, chân em đỡ nhiều rồi. Cảm ơn anh.
Tôi ngồi xuống chõng cạnh cô. Anh Ba lấy cho tôi ly nước :
- Mày ngồi đây nói chuyện với Út tao chạy ra chợ mua ít đồ nhậu. Chờ anh Hai về anh em mình nhậu tới tối luôn.
Tôi đứng lên chạy theo anh Ba, móc túi lấy cục tiền tách đôi đưa cho anh một nửa :
- Anh cầm lấy mua đồ.
- Cái thằng này mày sợ tao không có tiền đãi mày một bữa sao ?
- Không phải. Tiền ở Miên mang về đó. Ngày mốt em đi rồi xài không hết. Anh xài giúp em đi.
Anh Ba đành cầm tiền nổ máy lao đi.
Tôi quay lại ngồi xuống bên Út. Cô gái im lặng cúi đầu không nói năng gì.
- Hơn một năm quay lại đây. Cảnh vật vẫn như cũ. Cô Mến chẳng lớn thêm được chút nào. Vẫn nhỏ bé như vậy.
Mến ngẩng lên nhìn tôi :
- Em hơn 20 tuổi rồi chứ bộ. Mà anh có khác chi đâu. Ốm hơn một chút, phong trần hơn. Mà sao anh không viết thư cho em ?
- Ủa, lần nào viết thư cho anh Ba tôi cũng nhắc đến Mến mà. Mến không đọc à ?
Mến gằn giọng :
- Đó là thư của anh Ba, không phải thư của em. Không lẽ anh không có một chút nào nhớ đến em sao ?
- À, uh...có chứ. Mà Mến có viết thư cho tôi chữ nào đâu ?
- Ra vậy đó. Em không viết cho anh thì anh cũng không viết cho em. Anh thật là đáng ghét. Không lẽ em là con gái mà phải mở lời với anh sao ? Anh ngốc hay cố tình không hiểu tình cảm của em với anh ?
Chà, đoạn này căng rồi.
- Ờ, ờ...có lẽ do anh ngốc vậy đó.
Mến gắt lên :
- Anh đừng giả ngốc. Một người như anh thì không thể ngốc được. Hay anh đã có ai rồi lên không đoái hoài gì đến em ? Hay anh chê em ?
Ôi chao, may quá. Cô ta mắng mình nhưng lại quăng cái phao cho. Xin lỗi cô Út Tây ninh đành dùng cô làm lá chắn cho qua cơn này đã. Vờ suy nghĩ một lát tôi nói :
- Đúng là như vậy. Trước khi gặp Mến tôi và một cô du kích ở Tây ninh đã có tình cảm với nhau. Nên tôi hiểu tình cảm của Mến nhưng không thể tiếp nhận. Xin lỗi Mến
Cô bé chợt khóc òa lên :
- Vậy sao anh quan tâm chăm sóc em làm chi ? Sao anh không nói với em từ ngày đầu. Để hơn một năm nay em...
Tôi ngồi im chịu trận, chẳng biết nói gì hơn. Kệ cho cô nàng khóc một lúc.
- Tôi coi Mến như cô em gái. Như anh Hai, anh Ba thôi. Vậy nên quan tâm tới Mến một chút cũng đâu có sao.
- Thôi, em hiểu rồi. Anh và cô du kích kia cũng vẫn chỉ là bạn bè thôi. Thời gian anh ở bên cô ta chưa chắc đã nhiều bằng em.
Mến đứng lên lấy khăn lau mặt và ôm cây đàn ra chõng ngồi hát. Tiếng xe lam cũng về đến nơi. Lần này trên xe có thêm một người nữa trông hao hao giống anh Ba, vẫn khuôn mặt đẹp hơi gầy. Nhìn thấy tôi anh ta bước lại bắt tay :
- Cậu lính VC mà thằng Ba và bé Út hay nói chuyện đây hả ? Trông cũng khá lắm. Đúng là lính chiến. Ngồi đây đi, anh em mình vừa nhậu vừa nói chuyện.
Rất nhanh chóng mấy món đồ anh Ba mua được bày ra. Anh bê từ trên xe xuống một két la ve Đầu cọp.
- Hôm nay uống chết bỏ nghe mày.
Chúng tôi vừa uống vừa nói chuyện. Anh Hai kể chuyện những ngày tập trung cải tạo, phải lao động ra sao ? Đồng đội của anh chết dần chết mòn trong trại. Anh nhờ có sức vóc hơn người nên mới tồn tại. Nhưng cũng sút mất 20kg thịt. Nhờ về mấy tháng ở nhà nên cũng dần dần phục hồi.
- Anh nói thật chú đừng giận. Anh không thể sống chung với chế độ các chú. Tất nhiên, có người nọ người kia nhưng trước sau anh và hai đứa em cũng rời khỏi đất nước này.
- Vâng, cái đó tùy vào suy nghĩ của mỗi người. Không ở được thì ra đi. Nghe nói các sĩ quan VNCH đi cải tạo từ 3 năm trở lên đều sẽ được đưa gia đình qua Mỹ định cư mà.
- Cái đó thì có. Nhưng chờ đến lượt xét duyệt thì cũng phải 1-2 năm. Anh hỏi chú, giờ đi sang Thái qua đường Campuchia có thuận lợi không ? Nghe nói cậu là lính trinh sát chắc nắm rõ.
- Nói thật với anh là không nên đi. Anh chịu khó chờ vài năm đi cho đàng hoàng. Thứ nhất anh phải có nhiều tiền. Thứ hai đường đi trắc trở lắm, các loại quân giăng đầy biên giới Thái - K. Số người đi thoát chỉ chưa được 1/10. Việc này em nắm khá rõ. Một điều nữa đi xa cô Mến sẽ không đi nổi vì phải đi bộ luồn rừng hàng chục km. Anh hãy bỏ ý định đó đi. Đợt này quay lại Miên khả năng em sẽ lên vùng đó. Nơi đó đang là nơi chiến sự ác liệt.
Tôi kể cho anh em họ vài chuyến công tác bên K. Những làn cận kề cái chết.
- Anh cũng đã từng là lính hành quân đánh trận nhiều thì anh hiểu số mạng thằng lính chiến trường nó mong manh thế nào.
Lai rai chuyện trò mãi đến 4h chiều chúng tôi mới đứng lên.
- Có lẽ em phải chia tay mọi người rồi. Ngày mốt em lại đi. Cũng không chắc còn gặp nhà mình nữa không ? Đợt này em đi vào vùng giao tranh khốc liệt hơn. Mong nhà mình bình tĩnh chờ đến ngày được ra đi. Ở bên kia về em có chút quà mọn tặng mọi người làm kỷ niệm thôi.
Tôi lấy trong túi hai chiếc nhẫn đưa cho hai anh. Bước tới trước mặt cô Mến :
- Tôi tặng cô Mến sợi dây này làm kỷ niệm. Mong cô nhận cho.
Mến chỉ khẽ nói :
- Em nhận. Anh đeo vào giúp em.
Tôi lúng túng đeo cho Mến sợi dây chuyền. Cô nàng có cái cổ cao và trắng muốt làm sợi dây đẹp thêm vài phần.
Mến nắm tay tôi :
- Cảm ơn anh. Em không bỏ cuộc đâu, sẽ viết thư thăm anh.
Tôi bắt tay anh Hai lần nữa.
- Cậu đi mạnh giỏi. Nhớ sống sót trở về.
Anh Ba nổ máy đưa tôi về 606 Trần Hưng Đạo. Xuống xe còn bao nhiêu tiền trong túi tôi đưa nốt cho anh Ba.
- Anh cầm đưa Mến đi chợ mua thêm đồ ăn cho anh Hai. Sáng ngày mốt em đi sớm rồi. Rảnh thì biên thư cho em.
Anh Ba ngần ngừ gặng hỏi :
- Còn chuyện mày với con Út ra sao ?
- Em đã nói chuyện với Út rồi. Anh khỏi lo đi.
Nghe vậy anh Ba cười vui vẻ vẫy tay chào tôi rồi chạy đi.
.......

Sau này ba anh em họ cũng ra đi trật tự. Tôi quay lại Phnom Penh và cũng không phải chuyển đơn vị nữa. Mến viết thư cho tôi đều đều cho đến ngày cô rời VN. Thi thoảng rảnh rỗi tôi cũng viết cho cô ta vài dòng đáp lễ.

Vậy là em đã kể khép kín cuộc đời quân ngũ nhiều kỷ niệm đáng nhớ. Từ Trường Sơn - Tây Ninh - Thủ Đức - Phnom Penh. 👋👋👋
Những câu chuyện của cụ rất hấp dẫn, khiến nhà cháu luôn ngóng chờ đoạn tiếp theo. Chuyện về các mợ thì thường có cảm giác lãng mạn pha nhiều tiếc nuối. Có lẽ vì ngoại hình ưa nhìn, sự tháo vát và tài ăn nói lưu loát của cụ, cộng với cái vòng tay ôm eo, động chạm cơ thể ở tuổi 18 đã làm cô Mến say cụ mê mệt. Có lẽ cô Mến đã suy nghĩ và hối tiếc rất nhiều về vết thương ở chân, nếu không có vết thương đó thì chắc cô đã mạnh dạn bày tỏ tình cảm với cụ hơn. Rất may là cô có tính cách mạnh mẽ và có hai anh trai giúp đỡ nên cuộc sống của cô bên Mỹ chắc cũng sẽ nhanh ổn định.
 

angkorwat

Xe điện
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
4,544
Động cơ
538,557 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi
Những câu chuyện của cụ rất hấp dẫn, khiến nhà cháu luôn ngóng chờ đoạn tiếp theo. Chuyện về các mợ thì thường có cảm giác lãng mạn pha nhiều tiếc nuối. Có lẽ vì ngoại hình ưa nhìn, sự tháo vát và tài ăn nói lưu loát của cụ, cộng với cái vòng tay ôm eo, động chạm cơ thể ở tuổi 18 đã làm cô Mến say cụ mê mệt. Có lẽ cô Mến đã suy nghĩ và hối tiếc rất nhiều về vết thương ở chân, nếu không có vết thương đó thì chắc cô đã mạnh dạn bày tỏ tình cảm với cụ hơn. Rất may là cô có tính cách mạnh mẽ và có hai anh trai giúp đỡ nên cuộc sống của cô bên Mỹ chắc cũng sẽ nhanh ổn định.
Chẳng có gì đặc biệt đâu cụ. Khi tiếp xúc với dân nên làm tốt ba điều răn " kính trọng dân, giúp đỡ dân, bảo vệ dân" và nguyên tắc bất di bất dịch " Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau "
Những năm đó nhiều người lính cũng tự hào, ngạo nghễ lắm: Mình là bên thắng trận, họ là bên thua cuộc là người dân sống dưới chế độ Mỹ - Thiệu mang tư tưởng *********...nên hay có ý nghĩ coi thường họ. Nhất là đối với sĩ quan, binh lính VNCH. Trong suốt những câu chuyện em kể những người phía VNCH em đều rất tôn trọng, bất kể họ trong quân binh chủng nào. Kể cả hai người lính BĐQ gặp thoáng qua trên đường công tác ở Rattanakiri. Em vẫn đối xử với họ một cách khác hẳn với những đồng đội của họ. Cùng trong một tiểu đội chiến đấu mà hai người âm thầm, rụt rè chơi riêng với nhau, rất tội nghiệp. Khi đã tham gia là bộ đội thì dù quá khứ ra sao thì hiện tại họ là đồng đội của mình. Sao phải phân biệt đối xử.
Tiếc là sau 1975 nhiều người có suy nghĩ như vậy nên có nhiều nhận xét và ánh mắt không thiện cảm của dân tình các đô thị miền nam.
 

PVN.OTF

Xe tải
Biển số
OF-776276
Ngày cấp bằng
5/5/21
Số km
202
Động cơ
50,245 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Chẳng có gì đặc biệt đâu cụ. Khi tiếp xúc với dân nên làm tốt ba điều răn " kính trọng dân, giúp đỡ dân, bảo vệ dân" và nguyên tắc bất di bất dịch " Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau "
Những năm đó nhiều người lính cũng tự hào, ngạo nghễ lắm: Mình là bên thắng trận, họ là bên thua cuộc là người dân sống dưới chế độ Mỹ - Thiệu mang tư tưởng *********...nên hay có ý nghĩ coi thường họ. Nhất là đối với sĩ quan, binh lính VNCH. Trong suốt những câu chuyện em kể những người phía VNCH em đều rất tôn trọng, bất kể họ trong quân binh chủng nào. Kể cả hai người lính BĐQ gặp thoáng qua trên đường công tác ở Rattanakiri. Em vẫn đối xử với họ một cách khác hẳn với những đồng đội của họ. Cùng trong một tiểu đội chiến đấu mà hai người âm thầm, rụt rè chơi riêng với nhau, rất tội nghiệp. Khi đã tham gia là bộ đội thì dù quá khứ ra sao thì hiện tại họ là đồng đội của mình. Sao phải phân biệt đối xử.
Tiếc là sau 1975 nhiều người có suy nghĩ như vậy nên có nhiều nhận xét và ánh mắt không thiện cảm của dân tình các đô thị miền nam.
Vâng, qua những câu chuyện cụ kể, nhà cháu thấy suy nghĩ và cách hành xử lịch sự của cụ đã vượt xa thời đại nhiều năm. Chúc cụ luôn mạnh khỏe và nhớ ra nhiều chuyện nữa để kể.
 

Cai banh xe

Xe buýt
Biển số
OF-6621
Ngày cấp bằng
2/7/07
Số km
664
Động cơ
544,294 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Cụ ơi, bạn em ở bên Mỹ nói rằng dải phân khúc của Toto cực kỳ rộng, các sản phẩm cao cấp của nó thậm trí là đắt hơn hầu hết các hãng tbvs nổi tiếng của Mỹ hay Đức như Kohler, Duravit, Villeroy&Boch,... Mà thực ra cái washlet của Toto chính là nắp điện tử đầu tiên trên thế giới đó cụ.
P/s: em có ngó qua Kidoasa rồi nhg thấy nó bán thập cẩm quá, ko chuyên hẳn về Toto như các đại lý khác
View attachment 8251762

Nó vẫn là hàng cụ Goắt oánh về từ MC mà. Như nhau thôi
 

angkorwat

Xe điện
Biển số
OF-33632
Ngày cấp bằng
21/4/09
Số km
4,544
Động cơ
538,557 Mã lực
Nơi ở
Lê Trọng Tấn Hanoi

Nó vẫn là hàng cụ Goắt oánh về từ MC mà. Như nhau thôi
Vâng, có lẽ cũng từ liên hợp các xí nghiệp gạch ngói Phật sơn mà ra cả. Cũng chẳng có gì lạ khi TQ là công xưởng của thế giới. Cảm thấy ưng mắt, tiện dụng, phù hợp thì mua dùng thôi.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top