[Thảo luận] Tại sao vào cua hay bị lật xe và cách phòng tránh

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,258
Động cơ
471,478 Mã lực
Em thì không nghĩ giống cụ chủ thread ạ,

Nếu alpha=0 (nghĩa là đường không có độ nghiêng) thì giá trị sin(alpha)=0 và cos(alpha)=1 => Ml= m.v.v.a/R và Mcl= m.g.b/2

Lập luận theo ý cụ là lái xe phải điều chỉnh đại lượng v và R sao cho Ml < Mclm.v.v.a/R < m.g.b/2 Vậy, miễn là v.v.a/R < g.b/2 là OK còn xe nặng nhẹ ra sao đổ đồng như nhau có thể chạy cùng 1 bán kính cua và tốc độ đều vào cua như nhau ???

(giả sử alpha= 0 chỉ để công thức đỡ rối mắt thôi)

Cái làm xe lật là cường độ lực ly tâm có phương vuông góc với đường nối từ trọng tâm với vết bánh xe vòng kua ngoài và Chiều từ r nhỏ đến R lớn. Cái này nó còn liên quan đến ma sát lốp xe, áp suất lốp so vởi khối lượng xe và cả độ mềm hay cứng của bộ giảm sóc xe. Nó quyết định việc khi vào cua trọng tâm xe bị nghiêng ra ngoài bao nhiêu với cùng 1 tốc độ và bán kính vào cua.

Chính vì lẽ này các xe đời mới hay có bộ bóng khí cân bằng điện tử để chống lật rất hiệu quả

Định tính như thế đã, còn định lượng thế nào hôm sau rảnh rang em lại chém với cụ :21:
Nể cụ thật đới :21::21:(b)
Đây là bài toán chuẩn trong tính toán đường đới cụ ạ. Trong trường hợp alpha=0 thì Mô men gây lật lớn nhất ML=m.v.v.a/R và mô men chống lật nhỏ nhất nhất McL=m.g.b/2 (đây là điều kiện bất lợi nhất).
Mô men = Lực x Cánh tay đòn.
Em nhấn mạnh lại: mặt đường cong được làm nghiêng góc alpha để làm tăng cánh tay đòn cho McL và làm giảm cánh tay đòn cho ML.
Xe không lật khi và chỉ khi McL lớn hơn hoặc bằng ML (McL >= ML).
cường độ lực ly tâm có phương vuông góc với đường nối từ trọng tâm với vết bánh xe vòng kua ngoài và Chiều từ r nhỏ đến R lớn. Cái này nó còn liên quan đến ma sát lốp xe, áp suất lốp so vởi khối lượng xe và cả độ mềm hay cứng của bộ giảm sóc xe. Nó quyết định việc khi vào cua trọng tâm xe bị nghiêng ra ngoài bao nhiêu với cùng 1 tốc độ và bán kính vào cua.
Lực ly tâm trong trường hợp này luôn có phương ngang cụ ợ.
 

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,258
Động cơ
471,478 Mã lực
Lý thuyết và thực tế nó xa nhau lắm lắm,
ngoài công thức về lực ly tâm như thế kia thì còn phải xét đến độ trơn trượt của mặt đường, thông số kỹ thuật bánh xe, ...

Giải xong công thức rồi mới vào cua thì chắc xe đi về nơi xa lắm :21:
Đành phải tin tưởng vào mấy ông giao thông công chính và quan trong là tính cẩn thận cộng với kinh nghiệm thui các bác nhỉ
Cái này thì bên giao thông họ tính toán khi thiết kế đường, cụ lái xe qua không phải tính đâu ợ :21::21::21:
Cụ chỉ cần nhớ là nên giảm tốc là an toàn thôi.(b)(b)
 

mcv30

Xe điện
Biển số
OF-32555
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
4,608
Động cơ
524,408 Mã lực
đã đọc nhiều bài , rút ra nhièu kinh nghiệm ! cảm ơn các cụ ợ
 

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,258
Động cơ
471,478 Mã lực
Lý thuyết thì là vậy nhưng có đường nào dốc như thế mà có độ nghiêng cao như vậy đâu
Cụ này chưa nhìn thấy mặt đường nghiêng ợ. Cụ chú ý một tí nhé, độ nghiêng nhiều hay ít nó phụ thuộc vào bán kính cung đường. Bán kính càng nhỏ thì độ nghiêng cáng phải lớn và ngược lại. (b)(b)
 

Grandtouring

Xe điện
Biển số
OF-34040
Ngày cấp bằng
26/4/09
Số km
4,258
Động cơ
471,478 Mã lực
Thường thì xe cồng kềnh và cao khi vào cua mới bị lật... Cái nguy hiểm hơn khi vào cua mà phóng nhanh là bị chửa :21: tức là bị mất lái văng xe :mad:
Chính xác cụ ợ, xe cao lênh khênh (container chẳng hạn) khi vào cua thì cánh tay đòn của mô men gây lật ML rất lớn làm xe rất dễ lật.
 

MinhHang0410

Xe buýt
Biển số
OF-41586
Ngày cấp bằng
26/7/09
Số km
564
Động cơ
472,160 Mã lực
Nơi ở
Sau lũy tre làng
Những công thức vật lý này loằng ngoằng quá! Không biết học thuộc chúng có giúp giảm tai nạn hơn không các bác nhỉ?
Lái xe bằng cả trái tim là quan trọng nhất các bác ạh!
 

caisua

Xe lăn
Biển số
OF-13244
Ngày cấp bằng
17/2/08
Số km
11,021
Động cơ
526,810 Mã lực
Những công thức vật lý này loằng ngoằng quá! Không biết học thuộc chúng có giúp giảm tai nạn hơn không các bác nhỉ?
Lái xe bằng cả trái tim là quan trọng nhất các bác ạh!
Tham gia giao thông mà ai cũng xinh như này thì chả vào cua cũng như lật đật luôn các bác ạ.
@minhhang: Mai sinh nhật rồi, học hành gác qua 1 bên đã, happy birthday!
 

d4e

Xe buýt
Biển số
OF-16235
Ngày cấp bằng
11/5/08
Số km
701
Động cơ
516,849 Mã lực
Nơi ở
Vẫn thế
Hình như trong thớt này có 1 số cụ dân giao thông?
 

linhdan

Xe đạp
Biển số
OF-34594
Ngày cấp bằng
4/5/09
Số km
32
Động cơ
475,220 Mã lực
Lý thuyết lằng nhằng quá nhưng được cái là gắn với thực tế. Vote cho chủ thớt cái
 

Carens2009

Xe điện
Biển số
OF-26955
Ngày cấp bằng
6/1/09
Số km
2,068
Động cơ
504,761 Mã lực
Nơi ở
Bốn biển là nhà
Cái này đúng là lằng nhằng,vừa đọc vừa phải mang sach ra tra xem mấy cái lực đấy là gì rồi lại phải xem Cos là gì .Hê
 

Ga Tay

Xe tăng
Biển số
OF-13840
Ngày cấp bằng
10/3/08
Số km
1,259
Động cơ
530,149 Mã lực
Nơi ở
Bay lượn suốt
Cái công thức của bác chủ thớt thì em không biết, nhưng cứ vào cua là em biết phải giảm tốc tốc độ tùy theo bán kính cua, cua gấp thì giảm nhiều (giảm còn 30-35 km/h) , cua rộng thì giảm ít (còn ~50-60km/h), một số cua rộng trên đường cao tốc có thể chạy 80-90km/h. Đấy là em nói đối với xe sedan, còn xe SUV, xe tải container... thì phải tùy xe, chủ yếu là tài xế phải có cảm giác lái tốt để biết tốc độ vào cua tối ưu cho xe của mình.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top