[VHGT] Vâng, lại là bác Thượng tá Lê Đức Đoàn.

dungvna

Xe tải
Biển số
OF-144318
Ngày cấp bằng
2/6/12
Số km
236
Động cơ
364,740 Mã lực
Nơi ở
Vinh - Nghệ An(Hà Nội- Tp. HCM)
Website
www.nonson.vn
Chỉ trong vòng 10 ngày kể từ khi Nghị định 71 có hiệu lực, CSGT CA Hà Nội vẫn không thể tiến hành xử phạt những xe không sang tên đổi chủ.


Và giờ đây không chỉ người dân mà chính CSGT – người thực thi Nghị định 71 phải… "kêu trời". Hầu hết cho rằng Nghị định 71 không thể thực hiện nếu không sửa đổi cho phù hợp.

“Nghị định 71 không sai nhưng… không phù hợp”
Trái hẳn với vẻ nghiêm nghị khi làm nhiệm vụ, Thượng tá Lê Đức Đoàn, công dân ưu tú Thủ đô (Đội CSGT số 1, thuộc Phòng CSGT CA Hà Nội) đã dành cho PV buổi trò chuyện cởi mở, thẳng thắn bày tỏ những “cái khó” của mình cũng như của đồng đội khi thực thi Nghị định 71, mà như ông nói là “có quá nhiều bất cập” và gần như đặt CSGT vào hoàn cảnh “trên đe dưới búa”.


Thượng tá Lê Đức Đoàn: "Cái gì hợp với lòng dân thì làm, cái gì không hợp với lòng dân thì không làm".
Theo Thượng tá Lê Đức Đoàn, khi bất kì một bộ luật hay nghị định nào đó được ban ra thì người dân phải có nghĩa vụ chấp hành và công an (trong đó có lực lượng CSGT) phải có nghĩa vụ thực thi. Đó là nguyên tắc chung và cơ bản nhất đảm bảo tính công bằng và nghiêm minh của pháp luật đối với mỗi công dân trong xã hội.

Xét về bản chất, Nghị định 71 không sai, quy định về việc các phương tiện giao thông khi tham gia giao thông hoặc trong quá trình mua bán trao đổi phải làm thủ tục đăng ký sang tên chủ sở hữu là cần thiết. Quy định này không chỉ giúp lực lượng CSGT dễ dàng hơn trong khi thực thi nhiệm vụ của mình (như giải quyết các vụ tai nạn giao thông, xử lý vi phạm, điều tra tội phạm…) mà quan trọng hơn là nó thể hiện được ý thức, trách nhiệm của công dân đối với tài sản mình sở hữu, tránh những trường hợp tranh chấp tài sản có thể xảy ra.

Tuy nhiên, giữa việc “không sai” và việc “phù hợp để có thể thực hiện trong thực tế” lại là một chuyện khác. Một việc “không sai” nhưng mà khi thực hiện gặp phải vướng mắc, bất cập thì đó là “chưa phù hợp”, phải “sửa đổi”.

Thượng tá Lê Đức Đoàn thẳng thắn bày tỏ: “Nghị định không sai nhưng quan trọng là phải hợp lòng dân. Bất kể một đạo luật, một nghị định, quy định nào cũng phải thông qua ý kiến người dân, phải đặt lợi ích chung của nhân dân lên đầu, phải phù hợp với nhân dân. Không hợp lòng dân thì không làm. Tôi nghĩ những bất cập mà CSGT vấp phải khi thực thi Nghị định 71 hiện nay đó chính là nghị định này không phù hợp với thực tế, nó không hợp với lòng dân”.

“Đúng nguyên tắc thì khi soạn thảo một văn bản luật hay nghị định nào đó cần phải thông qua ý kiến người dân, trên cơ sở đó để sửa đổi, ban hành các điều khoản có nội dung sao cho phù hợp. Ngoài ra, luật hay nghị định sau khi đã được ban hành thì cần phải tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trong xã hội cho mọi người ai ai cũng biết để thực hiện. Đằng này Nghị định 34, sau đó sửa đổi lại thành Nghị định 71 đã “bỏ qua” mất những khâu này. Nói thật là ngay cả CSGT chúng tôi nhiều người còn chưa biết là có Nghị định 34, nếu như không có Nghị định 71 sửa đổi và áp dụng như vừa rồi” - thượng tá Lê Đức Đoàn cho biết.

Nên sửa đổi Nghị định 71
Về những bất cập trong Nghị định 71, Thượng tá Lê Đức Đoàn cho rằng có những điều khoản đang “làm khó” cho cả CSGT lẫn người tham gia giao thông.

Thượng tá Lê Đức Đoàn cho biết: “Cho đến thời điểm này, CSGT CA Hà Nội vẫn chưa áp dụng kiểm tra và xử phạt xe không chính chủ. Riêng tôi cũng quán triệt anh em trong đơn vị là không kiểm tra vấn đề xe có chính chủ hay không. Ai vi phạm luật giao thông thì xử phạt đúng theo luật giao thông, không đề cập đến vấn đề chính chủ. Khổ nhất là những người dân ở quê ra, khi kiểm tra giấy tờ xe có những trường hợp chúng tôi phải dở khóc, dở cười.


Những điều khoản quy định trong Nghị định 71 còn nhiều bất cập khi áp dụng vào thực tế.
Có bà mẹ ở quê ra thăm con là sinh viên, nghe nói CSGT Hà Nội đang phạt xe không chính chủ, xe lại đứng tên của chồng, thế là bác ấy cầm cả giấy đăng ký kết hôn, sổ hộ khẩu đi theo để chứng minh xe là của chồng, người trong gia đình. Chúng tôi phải bảo: “Thôi, bác cất giấy tờ đó vào đi, chúng tôi chỉ kiểm tra giấy tờ xe, bằng lái với bảo hiểm thôi, không kiểm tra chính chủ đâu”. Khổ thế đấy. Vô hình trung quy định như vậy là đã làm khó và gây rắc rối cho người dân rồi.

Không chỉ người dân, mà ngay cả CSGT chúng tôi, nếu buộc phải thực thi Nghị định 71 hẳn cũng sẽ gặp bất cập không thể tránh khỏi. Nếu gặp một xe không chứng minh được người điều khiển xe là chủ sở hữu của chiếc xe ấy, CSGT xử phạt. Nhưng khi xử phạt xong rồi, người nhà mới cầm giấy tờ đến để “chứng minh thân nhân” thì CSGT biết làm thế nào. Còn nhiều bất cập khác nữa…”.

Thượng tá Lê Đức Đoàn kiến nghị: “Để phù hợp với thực tế thì Nghị định 71 cần được sửa đổi một số điều khoản. Không phù hợp thì sửa đổi cho phù hợp, đó là điều bình thường. Nhưng qua đây cho thấy vấn đề ban hành văn bản pháp luật của ta nhiều khi chưa được chặt chẽ. Ở một số nước, luật pháp của họ ban hành rất chặt chẽ, khi đã ban hành ra rồi rất ít khi phải sửa.

Tôi lấy ví dụ như Bộ Luật hình sự của Liên bang Xô-viết ban hành năm 1977, ngay cả khi thể chế chính trị thay đổi vào năm 1991 thì Bộ Luật hình sự này đến nay vẫn giữ nguyên, họ chỉ bổ sung thêm một số điều khoản để áp dụng đối với một số loại hình tội phạm công nghệ cao mới xuất hiện mà thôi”.
 

dungvna

Xe tải
Biển số
OF-144318
Ngày cấp bằng
2/6/12
Số km
236
Động cơ
364,740 Mã lực
Nơi ở
Vinh - Nghệ An(Hà Nội- Tp. HCM)
Website
www.nonson.vn
Cháu rất kính phục bác, một người vô cùng đức độ. Hi vọng một ngày được gặp bác, để được tận mắt chứng kiến một công dân ưu tú của thủ đô
 

inochi

Xe điện
Biển số
OF-28925
Ngày cấp bằng
11/2/09
Số km
2,786
Động cơ
510,625 Mã lực
Nơi ở
HCM
Bác này hay thấy đứng ở đầu cầu Chương Dương lắm
 

calibrationwater

Xe điện
Biển số
OF-1157
Ngày cấp bằng
5/8/06
Số km
2,151
Động cơ
590,290 Mã lực
Tuổi
113
Hì hì em bỏ phiếu Bác này thay cho xxx tuyên !


Những người như này thì rất ít và cũng không bao giờ các Lờ đờ cho leo cao, lại chuẩn bị về hưu roài
Chuẩn đới ! Bác này sắp về hưu rồi, lờ đờ có tức nó cũng kg làm gì đựoc .... trẻ có cho ăn gan giời cũng cóc dám phát bỉu !
 
Chỉnh sửa cuối:

gia doi

Xe điện
Biển số
OF-72158
Ngày cấp bằng
6/9/10
Số km
2,651
Động cơ
451,570 Mã lực
Nơi ở
Trên trời
Những người như này thì rất ít và cũng không bao giờ các Lờ đờ cho leo cao, lại chuẩn bị về hưu roài
Lờ đờ cho leo cao để món hết với nhau cụ nhỉ. Tiếc rằng cụ Đoàn không phải quan to
 

cuong_euro2012

Xe hơi
Biển số
OF-142382
Ngày cấp bằng
18/5/12
Số km
196
Động cơ
365,909 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
em cũng ủng hộ bác nếu được bỏ phiếu
 

HMG

Xe máy
Biển số
OF-146864
Ngày cấp bằng
23/6/12
Số km
96
Động cơ
361,260 Mã lực
Xã hội luôn có những người tốt, kể cả quan chức cũng có nhiều quan thanh liêm (đại đa số đã có tuổi hoặc nghỉ hưu rùi). Nhưng (ôi lại là nhưng) tỷ lệ những người này lại quá ít. Nói thẳng câu là: VN bây giờ Thạch Sanh thì hiếm mà Lý Thông là đại đa số. :-q
 

tihon22

Xe tăng
Biển số
OF-109721
Ngày cấp bằng
20/8/11
Số km
1,318
Động cơ
404,280 Mã lực
Ít nhiều gì trong cái tên cũng có chữ ĐỨC mừ...
 

sh150i1980

Xe tăng
Biển số
OF-58928
Ngày cấp bằng
12/3/10
Số km
1,773
Động cơ
461,255 Mã lực
Nơi ở
New Hotel
Chỉ trong vòng 10 ngày kể từ khi Nghị định 71 có hiệu lực, CSGT CA Hà Nội vẫn không thể tiến hành xử phạt những xe không sang tên đổi chủ.


Và giờ đây không chỉ người dân mà chính CSGT – người thực thi Nghị định 71 phải… "kêu trời". Hầu hết cho rằng Nghị định 71 không thể thực hiện nếu không sửa đổi cho phù hợp.

“Nghị định 71 không sai nhưng… không phù hợp”
Trái hẳn với vẻ nghiêm nghị khi làm nhiệm vụ, Thượng tá Lê Đức Đoàn, công dân ưu tú Thủ đô (Đội CSGT số 1, thuộc Phòng CSGT CA Hà Nội) đã dành cho PV buổi trò chuyện cởi mở, thẳng thắn bày tỏ những “cái khó” của mình cũng như của đồng đội khi thực thi Nghị định 71, mà như ông nói là “có quá nhiều bất cập” và gần như đặt CSGT vào hoàn cảnh “trên đe dưới búa”.


Thượng tá Lê Đức Đoàn: "Cái gì hợp với lòng dân thì làm, cái gì không hợp với lòng dân thì không làm".
Theo Thượng tá Lê Đức Đoàn, khi bất kì một bộ luật hay nghị định nào đó được ban ra thì người dân phải có nghĩa vụ chấp hành và công an (trong đó có lực lượng CSGT) phải có nghĩa vụ thực thi. Đó là nguyên tắc chung và cơ bản nhất đảm bảo tính công bằng và nghiêm minh của pháp luật đối với mỗi công dân trong xã hội.

Xét về bản chất, Nghị định 71 không sai, quy định về việc các phương tiện giao thông khi tham gia giao thông hoặc trong quá trình mua bán trao đổi phải làm thủ tục đăng ký sang tên chủ sở hữu là cần thiết. Quy định này không chỉ giúp lực lượng CSGT dễ dàng hơn trong khi thực thi nhiệm vụ của mình (như giải quyết các vụ tai nạn giao thông, xử lý vi phạm, điều tra tội phạm…) mà quan trọng hơn là nó thể hiện được ý thức, trách nhiệm của công dân đối với tài sản mình sở hữu, tránh những trường hợp tranh chấp tài sản có thể xảy ra.

Tuy nhiên, giữa việc “không sai” và việc “phù hợp để có thể thực hiện trong thực tế” lại là một chuyện khác. Một việc “không sai” nhưng mà khi thực hiện gặp phải vướng mắc, bất cập thì đó là “chưa phù hợp”, phải “sửa đổi”.

Thượng tá Lê Đức Đoàn thẳng thắn bày tỏ: “Nghị định không sai nhưng quan trọng là phải hợp lòng dân. Bất kể một đạo luật, một nghị định, quy định nào cũng phải thông qua ý kiến người dân, phải đặt lợi ích chung của nhân dân lên đầu, phải phù hợp với nhân dân. Không hợp lòng dân thì không làm. Tôi nghĩ những bất cập mà CSGT vấp phải khi thực thi Nghị định 71 hiện nay đó chính là nghị định này không phù hợp với thực tế, nó không hợp với lòng dân”.

“Đúng nguyên tắc thì khi soạn thảo một văn bản luật hay nghị định nào đó cần phải thông qua ý kiến người dân, trên cơ sở đó để sửa đổi, ban hành các điều khoản có nội dung sao cho phù hợp. Ngoài ra, luật hay nghị định sau khi đã được ban hành thì cần phải tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trong xã hội cho mọi người ai ai cũng biết để thực hiện. Đằng này Nghị định 34, sau đó sửa đổi lại thành Nghị định 71 đã “bỏ qua” mất những khâu này. Nói thật là ngay cả CSGT chúng tôi nhiều người còn chưa biết là có Nghị định 34, nếu như không có Nghị định 71 sửa đổi và áp dụng như vừa rồi” - thượng tá Lê Đức Đoàn cho biết.

Nên sửa đổi Nghị định 71
Về những bất cập trong Nghị định 71, Thượng tá Lê Đức Đoàn cho rằng có những điều khoản đang “làm khó” cho cả CSGT lẫn người tham gia giao thông.

Thượng tá Lê Đức Đoàn cho biết: “Cho đến thời điểm này, CSGT CA Hà Nội vẫn chưa áp dụng kiểm tra và xử phạt xe không chính chủ. Riêng tôi cũng quán triệt anh em trong đơn vị là không kiểm tra vấn đề xe có chính chủ hay không. Ai vi phạm luật giao thông thì xử phạt đúng theo luật giao thông, không đề cập đến vấn đề chính chủ. Khổ nhất là những người dân ở quê ra, khi kiểm tra giấy tờ xe có những trường hợp chúng tôi phải dở khóc, dở cười.


Những điều khoản quy định trong Nghị định 71 còn nhiều bất cập khi áp dụng vào thực tế.
Có bà mẹ ở quê ra thăm con là sinh viên, nghe nói CSGT Hà Nội đang phạt xe không chính chủ, xe lại đứng tên của chồng, thế là bác ấy cầm cả giấy đăng ký kết hôn, sổ hộ khẩu đi theo để chứng minh xe là của chồng, người trong gia đình. Chúng tôi phải bảo: “Thôi, bác cất giấy tờ đó vào đi, chúng tôi chỉ kiểm tra giấy tờ xe, bằng lái với bảo hiểm thôi, không kiểm tra chính chủ đâu”. Khổ thế đấy. Vô hình trung quy định như vậy là đã làm khó và gây rắc rối cho người dân rồi.

Không chỉ người dân, mà ngay cả CSGT chúng tôi, nếu buộc phải thực thi Nghị định 71 hẳn cũng sẽ gặp bất cập không thể tránh khỏi. Nếu gặp một xe không chứng minh được người điều khiển xe là chủ sở hữu của chiếc xe ấy, CSGT xử phạt. Nhưng khi xử phạt xong rồi, người nhà mới cầm giấy tờ đến để “chứng minh thân nhân” thì CSGT biết làm thế nào. Còn nhiều bất cập khác nữa…”.

Thượng tá Lê Đức Đoàn kiến nghị: “Để phù hợp với thực tế thì Nghị định 71 cần được sửa đổi một số điều khoản. Không phù hợp thì sửa đổi cho phù hợp, đó là điều bình thường. Nhưng qua đây cho thấy vấn đề ban hành văn bản pháp luật của ta nhiều khi chưa được chặt chẽ. Ở một số nước, luật pháp của họ ban hành rất chặt chẽ, khi đã ban hành ra rồi rất ít khi phải sửa.

Tôi lấy ví dụ như Bộ Luật hình sự của Liên bang Xô-viết ban hành năm 1977, ngay cả khi thể chế chính trị thay đổi vào năm 1991 thì Bộ Luật hình sự này đến nay vẫn giữ nguyên, họ chỉ bổ sung thêm một số điều khoản để áp dụng đối với một số loại hình tội phạm công nghệ cao mới xuất hiện mà thôi”.
năm 2009 bác này thịt của e 2 l rồi.
 

qbinhccic

Xe hơi
Biển số
OF-107874
Ngày cấp bằng
5/8/11
Số km
130
Động cơ
393,803 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Điển hình của ngành CA đấy các cụ, tìm mãi mới có tấm gương tiêu biểu để tuyên truyền. Nhưng bác Đòan cũng chỉ mãi đứng ở góc phố chẳng phạt được ai, chả kiếm được j mãi thế nhỉ????? :))
 

ngày giữa đêm

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-156817
Ngày cấp bằng
14/9/12
Số km
6,301
Động cơ
414,416 Mã lực
Chỉ trong vòng 10 ngày kể từ khi Nghị định 71 có hiệu lực, CSGT CA Hà Nội vẫn không thể tiến hành xử phạt những xe không sang tên đổi chủ.


Và giờ đây không chỉ người dân mà chính CSGT – người thực thi Nghị định 71 phải… "kêu trời". Hầu hết cho rằng Nghị định 71 không thể thực hiện nếu không sửa đổi cho phù hợp.

“Nghị định 71 không sai nhưng… không phù hợp”
Trái hẳn với vẻ nghiêm nghị khi làm nhiệm vụ, Thượng tá Lê Đức Đoàn, công dân ưu tú Thủ đô (Đội CSGT số 1, thuộc Phòng CSGT CA Hà Nội) đã dành cho PV buổi trò chuyện cởi mở, thẳng thắn bày tỏ những “cái khó” của mình cũng như của đồng đội khi thực thi Nghị định 71, mà như ông nói là “có quá nhiều bất cập” và gần như đặt CSGT vào hoàn cảnh “trên đe dưới búa”.


Thượng tá Lê Đức Đoàn: "Cái gì hợp với lòng dân thì làm, cái gì không hợp với lòng dân thì không làm".
Theo Thượng tá Lê Đức Đoàn, khi bất kì một bộ luật hay nghị định nào đó được ban ra thì người dân phải có nghĩa vụ chấp hành và công an (trong đó có lực lượng CSGT) phải có nghĩa vụ thực thi. Đó là nguyên tắc chung và cơ bản nhất đảm bảo tính công bằng và nghiêm minh của pháp luật đối với mỗi công dân trong xã hội.

Xét về bản chất, Nghị định 71 không sai, quy định về việc các phương tiện giao thông khi tham gia giao thông hoặc trong quá trình mua bán trao đổi phải làm thủ tục đăng ký sang tên chủ sở hữu là cần thiết. Quy định này không chỉ giúp lực lượng CSGT dễ dàng hơn trong khi thực thi nhiệm vụ của mình (như giải quyết các vụ tai nạn giao thông, xử lý vi phạm, điều tra tội phạm…) mà quan trọng hơn là nó thể hiện được ý thức, trách nhiệm của công dân đối với tài sản mình sở hữu, tránh những trường hợp tranh chấp tài sản có thể xảy ra.

Tuy nhiên, giữa việc “không sai” và việc “phù hợp để có thể thực hiện trong thực tế” lại là một chuyện khác. Một việc “không sai” nhưng mà khi thực hiện gặp phải vướng mắc, bất cập thì đó là “chưa phù hợp”, phải “sửa đổi”.

Thượng tá Lê Đức Đoàn thẳng thắn bày tỏ: “Nghị định không sai nhưng quan trọng là phải hợp lòng dân. Bất kể một đạo luật, một nghị định, quy định nào cũng phải thông qua ý kiến người dân, phải đặt lợi ích chung của nhân dân lên đầu, phải phù hợp với nhân dân. Không hợp lòng dân thì không làm. Tôi nghĩ những bất cập mà CSGT vấp phải khi thực thi Nghị định 71 hiện nay đó chính là nghị định này không phù hợp với thực tế, nó không hợp với lòng dân”.

“Đúng nguyên tắc thì khi soạn thảo một văn bản luật hay nghị định nào đó cần phải thông qua ý kiến người dân, trên cơ sở đó để sửa đổi, ban hành các điều khoản có nội dung sao cho phù hợp. Ngoài ra, luật hay nghị định sau khi đã được ban hành thì cần phải tuyên truyền, phổ biến rộng rãi trong xã hội cho mọi người ai ai cũng biết để thực hiện. Đằng này Nghị định 34, sau đó sửa đổi lại thành Nghị định 71 đã “bỏ qua” mất những khâu này. Nói thật là ngay cả CSGT chúng tôi nhiều người còn chưa biết là có Nghị định 34, nếu như không có Nghị định 71 sửa đổi và áp dụng như vừa rồi” - thượng tá Lê Đức Đoàn cho biết.

Nên sửa đổi Nghị định 71
Về những bất cập trong Nghị định 71, Thượng tá Lê Đức Đoàn cho rằng có những điều khoản đang “làm khó” cho cả CSGT lẫn người tham gia giao thông.

Thượng tá Lê Đức Đoàn cho biết: “Cho đến thời điểm này, CSGT CA Hà Nội vẫn chưa áp dụng kiểm tra và xử phạt xe không chính chủ. Riêng tôi cũng quán triệt anh em trong đơn vị là không kiểm tra vấn đề xe có chính chủ hay không. Ai vi phạm luật giao thông thì xử phạt đúng theo luật giao thông, không đề cập đến vấn đề chính chủ. Khổ nhất là những người dân ở quê ra, khi kiểm tra giấy tờ xe có những trường hợp chúng tôi phải dở khóc, dở cười.


Những điều khoản quy định trong Nghị định 71 còn nhiều bất cập khi áp dụng vào thực tế.
Có bà mẹ ở quê ra thăm con là sinh viên, nghe nói CSGT Hà Nội đang phạt xe không chính chủ, xe lại đứng tên của chồng, thế là bác ấy cầm cả giấy đăng ký kết hôn, sổ hộ khẩu đi theo để chứng minh xe là của chồng, người trong gia đình. Chúng tôi phải bảo: “Thôi, bác cất giấy tờ đó vào đi, chúng tôi chỉ kiểm tra giấy tờ xe, bằng lái với bảo hiểm thôi, không kiểm tra chính chủ đâu”. Khổ thế đấy. Vô hình trung quy định như vậy là đã làm khó và gây rắc rối cho người dân rồi.

Không chỉ người dân, mà ngay cả CSGT chúng tôi, nếu buộc phải thực thi Nghị định 71 hẳn cũng sẽ gặp bất cập không thể tránh khỏi. Nếu gặp một xe không chứng minh được người điều khiển xe là chủ sở hữu của chiếc xe ấy, CSGT xử phạt. Nhưng khi xử phạt xong rồi, người nhà mới cầm giấy tờ đến để “chứng minh thân nhân” thì CSGT biết làm thế nào. Còn nhiều bất cập khác nữa…”.

Thượng tá Lê Đức Đoàn kiến nghị: “Để phù hợp với thực tế thì Nghị định 71 cần được sửa đổi một số điều khoản. Không phù hợp thì sửa đổi cho phù hợp, đó là điều bình thường. Nhưng qua đây cho thấy vấn đề ban hành văn bản pháp luật của ta nhiều khi chưa được chặt chẽ. Ở một số nước, luật pháp của họ ban hành rất chặt chẽ, khi đã ban hành ra rồi rất ít khi phải sửa.

Tôi lấy ví dụ như Bộ Luật hình sự của Liên bang Xô-viết ban hành năm 1977, ngay cả khi thể chế chính trị thay đổi vào năm 1991 thì Bộ Luật hình sự này đến nay vẫn giữ nguyên, họ chỉ bổ sung thêm một số điều khoản để áp dụng đối với một số loại hình tội phạm công nghệ cao mới xuất hiện mà thôi”.
Đáng nhẽ bác lày phải giảng dạy ở cái học viên cao cấp....... - Tuyền những lời vàng ngọc????
Thằng học dự bị đại học, nó cũng lói dược như thế này/
 

bmw318i

Xe tăng
Biển số
OF-4333
Ngày cấp bằng
20/4/07
Số km
1,194
Động cơ
561,100 Mã lực
Tuổi
51
Nơi ở
Hà Nội
Cháu rất kính phục bác, một người vô cùng đức độ. Hi vọng một ngày được gặp bác, để được tận mắt chứng kiến một công dân ưu tú của thủ đô
Bác này ngày nào cũng trực trên cầu Chương Dương, cụ đi qua là gặp suốt.
 

MDG

Xe hơi
Biển số
OF-166408
Ngày cấp bằng
12/11/12
Số km
129
Động cơ
347,390 Mã lực
Cụ Đoàn sống thế này, lãnh đạo cũng chả động vào làm gì. Trong ngành cũng phải nuôi một ông đc lòng dân để sau có biến còn dùng đến chứ.
 

artmedia5881

Xe container
Biển số
OF-444444
Ngày cấp bằng
23/8/10
Số km
6,323
Động cơ
493,062 Mã lực
Nếu tất cả các XXX đều như Bác ấy thì tốt biết mấy.
Nhưng đừng khen bác ấy nhiều quá kẻo bị đồng nghiệp nó dìm cho đấy các cụ ạh. [-(
 

phinm

Xe tăng
Biển số
OF-767
Ngày cấp bằng
14/7/06
Số km
1,222
Động cơ
589,545 Mã lực
Nơi ở
Quanh hồ Tây
Đến hôm nay thì không nên đưa những tin như này lên nữa, kể cả báo chí lẫn OF
Lý do bởi vì nó đã lùi vào dĩ vãng rồi
 

xehop.lad

Xe hơi
Biển số
OF-130781
Ngày cấp bằng
14/2/12
Số km
169
Động cơ
375,049 Mã lực
Nơi ở
Long Biên
bác này hay đứng chốt ở đầu cầu Chương Dương em đi làm gặp suốt, bác này cứu được khối vụ tự tử trên cầu Chương Dương đấy. Cũng mấy lần báo chí khen ngợi bác Lê Đức Đoàn này rôi. xxx phải như thế thì hay biết mấy. Nếu mà như vậy thì sau này dù có bán nhà cho F1 học nghề xxx em cũng đành.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top