[Funland] Ô nhiễm không khí Hà Nội

Phong An

Xe hơi
Biển số
OF-630630
Ngày cấp bằng
9/4/19
Số km
194
Động cơ
114,160 Mã lực
Em thấy có máy hút bụi có cả màng lọc HEPA, vậy đem nó ra hút chắc ổn hả các cụ. Hút luôn cho cả máy lọc không khí nữa
 

Lemica

Xe tăng
Biển số
OF-420747
Ngày cấp bằng
5/5/16
Số km
1,370
Động cơ
232,916 Mã lực
Cũng giống kiểu làm um lên là bệnh nọ, dịch kia để giải ngân món xèng liên quan ấy thôi lão nhỉ?
Chờ xem kết quả thế nào.
Em dự đoán là Hà Nội sẽ liệt kê bla bla các nguyên nhân và các đề xuất cấp bách để giải quyết.

- Bắt đầu sẽ là hạn chế đốt rơm rạ (tượng trưng cho khách quan thôi)
- Sau đó sẽ là thay thế xe buýt chạy dầu bằng xe buýt điện (cái này mới là chính).

Nhìn chung thì cũng tốt thôi nhưng nên có một thước đo ô nhiễm đáng tin cậy hơn để đáng giá kết quả các giải pháp.

Nếu xe buýt điện thay thế hết xe buýt chạy dầu thì PM2.5 có giảm không? Dự kiến giảm bao nhiêu? Nếu không giảm thì sao?
 
Biển số
OF-700394
Ngày cấp bằng
17/9/19
Số km
385
Động cơ
99,992 Mã lực
Tuổi
28
Nơi ở
Rượu Tốt - 243 Đặng Tiến Đông - Đống Đa - Hà Nội
Phần lớn thông tin tìm thấy về loại bụi này là của các NGO hoặc cơ quan độc lập về quan trắc. Ít thấy thông tin của các cơ quan chuyên trách. Thôi thì cứ thông tin thêm để mọi người hiểu một cách giản đơn nhất.

Hạt vật chất (bụi) PM 2.5

Hạt vật chất mịn (thường gọi là bụi mịn hay PM 2.5 ) là chất gây ô nhiễm không khí, mối quan ngại đối với sức khỏe của con người khi nồng độ trong không khí vượt quá giới hạn cho phép. Sự có mặt của PM 2.5 trong không khí làm giảm tầm nhìn, khiến bầu trời không được trong, cao mà thường ở dạng sương mù. Nồng độ PM 2.5 trong không khí có thể bị tăng cao trong những ngày có ít hoặc không có gió hoặc gió quẩn.

Bụi 2.5 (PM 2.5) là gì?

Hạt vật chất mịn 2.5 (PM 2.5 ) dùng để chỉ hạt nhỏ hoặc giọt nhỏ trong không khí có đường kính thấp hơn 2.5 micromet. Tóc con người có đường kính cắt ngang khoảng 80 micromet. Như vậy, nếu chia nhỏ sợi tóc ra tầm 30 lần ta có đường kính cắt ngang tương đương với PM 2.5.
PM 2.5 ảnh hưởng thế nào đến sức khỏe con người?
Hạt có kích thước nhỏ hơn PM 2.5 có thể đi sâu vào đường hô hấp, đến phổi. Tiếp xúc với các hạt mịn có thể ảnh hưởng tới sức khỏe nhất thời như các bệnh về mắt, mũi, họng và phổi thông qua triệu chứng như cay mắt, ho, hắt hơi, sổ mũi và khó thở. Tiếp xúc với các hạt mịn cũng có thể ảnh hưởng đến chức năng phổi và cho các bệnh hen suyễn, bệnh tim phát triển theo chiều hướng tiêu cực. Nghiên cứu khoa học cho thấy, tiếp xúc thường xuyên, lâu ngày với bụi PM 2.5 có thể làm gia tăng các bệnh tim mạch và hô hấp, và làm tăng tỉ lệ tử vong. Nghiên cứu cũng cho thấy việc tiếp xúc lâu dài với các hạt nhỏ có thể liên quan đến việc tăng tỷ lệ viêm phế quản mãn tính, giảm chức năng phổi và tăng tỷ lệ tử vong do ung thư phổi và bệnh tim. Người có bệnh hô hấp, tim, trẻ em và người già là nhóm đặc biệt nhạy cảm với PM 2.5.

Nguồn phát thải PM 2.5

PM 2.5 có thể được phát thải từ môi trường hoặc trong nhà. Ở bên ngoài, PM 2.5 chủ yếu bị phát thải từ khí thải của động cơ đốt trong (xe hơi, xe tải, xe buýt và xe chuyên dụng), đến từ các hoạt động khác liên quan như đốt gỗ, dầu nóng, đốt than hoặc từ các vụ cháy rừng. PM 2.5 cũng có thể được hình thành từ phản ứng khí hoặc giọt chất lỏng trong khí quyển từ các nguồn khác nhau như nhà máy điện. Những phản ứng hóa học có thể xảy ra từ rất xa nguồn phát thải chất khí.
Hà nội chúng ta hiện nay đang hứng chịu tất cả các nguyên nhân trên (thời tiết, phương tiện và chất thải nhà máy)
PM 2.5 cũng có thể được phát thải từ các hoạt động trong nhà. Ví dụ như khói thuốc lá, chiên, xào và nướng thức ăn, đốt nến hoặc đèn dầu.





Có tiêu chuẩn chất lượng không khí cho PM 2.5 trong không khí ngoài trời không?

Tại Mỹ: CÓ – Năm 1997, cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) đã thiết lập Tiêu chuẩn Chất lượng Không khí Xung quanh Quốc gia cho PM 2.5 và sửa đổi năm 2006 và 2012 nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Tiêu chuẩn ngắn hạn (trung bình 24 giờ ~ hàng ngày): 35 µg/m3 khí
Tiêu chuẩn dài hạn (trung bình hàng năm): 12 µg/m3 không khí.

Ở Việt Nam - theo Công báo 793/794 ngày 17/11/2013.
Tiêu chuẩn ngắn hạn (trung bình 24 giờ ~ hàng ngày): 50 µg/m3 khí
Tiêu chuẩn dài hạn (trung bình hàng năm): 25 µg/m3 không khí.

Làm thể nào để biết mức PM 2.5 đang hoặc sẽ tăng ở bên ngoài?

Nồng độ PM 2.5 trong không khí ngoài trời sẽ tăng lên khi có rất ít gió và không khí quẩn (tù đọng). Khi đó các hạt PM 2.5 sẽ tích tụ trong không gian làm gia tăng nồng độ chất gây ô nhiễm. Khi mức PM 2.5 trong không khí ngoài trời tăng lên, không khí có vẻ mờ và tầm nhìn bị giảm. Bầu trời như thể bị sương mù hoặc những hôm bị nồm, ẩm.
Ở Mỹ, EPA và Cục Bảo tồn Môi trường sẽ thông báo cho người dân khi nồng độ hạt mịn trong không khí ngoài trời dự kiến sẽ tăng cao. Họ làm điều này mỗi ngày, thu thập, đánh giá và thông báo. Nếu nồng độ PM 2.5 vượt ngưỡng họ sẽ thông qua các phương tiện truyền thông để về sức khỏe, y tế để phát đi thông điệp tới rộng rãi dân chúng. Cục Bảo tồn Môi trường sẽ cung cấp dữ liệu giám sát PM 2.5 và dự báo PM 2.5 trên trang web của họ.





Ở Việt Nam, hiện chúng ta đang dựa phần lớn vào dữ liệu nước ngoài, hoặc dự án nước ngoài do khả năng cập nhật và độ phủ rộng trên toàn đất nước.
Làm thế nào để giảm tiếp xúc với PM 2.5?
Khi mức độ PM 2.5 ngoài trời tăng cao, nếu không thật sự cần thiết, hãy ở trong nhà. Tuy nhiên, nếu trong nhà có nguồn phát thải, thì nồng độ PM 2.5 trong nhà cũng có thể tương đương bên ngoài. Do đó, thêm vào việc hạn chế đi ra ngoài, hãy đảm bảo là chúng ta hạn chế phát thải hạt PM 2.5. Nếu phải ra ngoài, hãy tránh nơi tụ tập, nguồn phát thải PM 2.5.
Liên hệ ở đâu
Đây là điều mà tôi băn khoăn. Ở nước ngoài, nhất là ở Mỹ, số điện thoại được niêm yết và thông báo rộng rãi. Tuy nhiên, ở Hà Nội, tôi chưa thấy số điện thoại nào được khuyến nghị sử dụng.

Nguồn: Health.ny.org - An Đồng
 

hanoipho79

Xe lăn
Biển số
OF-590253
Ngày cấp bằng
14/9/18
Số km
10,164
Động cơ
235,849 Mã lực
Nơi ở
Ba cái Đình
Em sống ở Hà lội 38 niên rồi máy móc vẫn chạy tốt...chẳng thấy ô nhiễm gì cả,cứ toàn nâng cao quan điểm.
 

piston

Xe container
Biển số
OF-12752
Ngày cấp bằng
18/1/08
Số km
5,996
Động cơ
570,640 Mã lực
1 phần của cuộc sống.
 

minhhai985

Xe lăn
Biển số
OF-171945
Ngày cấp bằng
15/12/12
Số km
11,129
Động cơ
301,941 Mã lực
Rượu còn tốt nữa là bụi, còn lâu mới chết :))
 
Biển số
OF-700394
Ngày cấp bằng
17/9/19
Số km
385
Động cơ
99,992 Mã lực
Tuổi
28
Nơi ở
Rượu Tốt - 243 Đặng Tiến Đông - Đống Đa - Hà Nội
Em sống ở Hà lội 38 niên rồi máy móc vẫn chạy tốt...chẳng thấy ô nhiễm gì cả,cứ toàn nâng cao quan điểm.
Gần đây ô nhiễm hơn bác ơi, số liệu này do Mẽo đo ở VN chứ các bác VN có mà đo...
 
Biển số
OF-700394
Ngày cấp bằng
17/9/19
Số km
385
Động cơ
99,992 Mã lực
Tuổi
28
Nơi ở
Rượu Tốt - 243 Đặng Tiến Đông - Đống Đa - Hà Nội
Biển số
OF-700394
Ngày cấp bằng
17/9/19
Số km
385
Động cơ
99,992 Mã lực
Tuổi
28
Nơi ở
Rượu Tốt - 243 Đặng Tiến Đông - Đống Đa - Hà Nội

Cuongnh5256

Xe điện
Biển số
OF-375316
Ngày cấp bằng
27/7/15
Số km
2,955
Động cơ
-107,028 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Nhất thế giới cũng tự hào lắm nhỉ, chả thấy có động thái giảm xuống như nước bạn.
 

thutrang09

Xe buýt
Biển số
OF-696239
Ngày cấp bằng
27/8/19
Số km
757
Động cơ
105,770 Mã lực
Tuổi
25
Giờ ở quê nhiều cùng cũng ô nhiễm lắm rồi mợ ! Nhà cháu viêm mũi nửa tháng nay chưa khỏi :(
ôi thế ạ, dù gì thì cũng yên bình hơn trên thành phố cụ ạ, quê e vẫn trồng lúa bạt ngàn, về quê nhìn thích lắm
 

thutrang09

Xe buýt
Biển số
OF-696239
Ngày cấp bằng
27/8/19
Số km
757
Động cơ
105,770 Mã lực
Tuổi
25
Em dự đoán là Hà Nội sẽ liệt kê bla bla các nguyên nhân và các đề xuất cấp bách để giải quyết.

- Bắt đầu sẽ là hạn chế đốt rơm rạ (tượng trưng cho khách quan thôi)
- Sau đó sẽ là thay thế xe buýt chạy dầu bằng xe buýt điện (cái này mới là chính).

Nhìn chung thì cũng tốt thôi nhưng nên có một thước đo ô nhiễm đáng tin cậy hơn để đáng giá kết quả các giải pháp.

Nếu xe buýt điện thay thế hết xe buýt chạy dầu thì PM2.5 có giảm không? Dự kiến giảm bao nhiêu? Nếu không giảm thì sao?
không đâu cụ ạ, lz mà lại nhắc đến rơm rạ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top