[Funland] Nhiễm dầu thải còn may, sợ còn nhiều thứ khác !

khanhnguyen09

Xe container
Biển số
OF-32552
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
7,361
Động cơ
512,472 Mã lực
Chi phí xử lý 20 triệu / tấn cụ tính sao? Cái xe 2,5 tấn đổ trộm nếu thuê xử lý phải mất 50 triệu cụ nhé.
Cái xe 2,5 tấn dầu thải nó bán được 10 triệu đấy ông tướng ạ, nếu phải xử lý 50 triệu/xe thì cả cái sông Tô lịch ngập mẹ nó dầu.
 

CSKH TMCARe

Xe buýt
Biển số
OF-44908
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
846
Động cơ
589,568 Mã lực
Sau chưng cất lại thì ra xăng và nhựa đường, vụ đổ dầu này ngay từ đầu em đã thấy nghi nghi, có âm mưu lợi ích nhóm. Thứ nhất là dầu thải vẫn bán được, chẳng ai đổ, thứ 2 nếu đổ việc gì phải lên tận đầu nguồn để đổ?
Có thể nó đã đổ trộm lâu rồi, giờ mưa to mới trôi ra nước suối.
Đây không phải dầu thải mà là chất thải CN có lẫn dầu, chả lên khu heo hút đổ trộm, nó đổ ngay phố để lộ luôn hở cụ?
Em nghĩ quây vùng khu đó xác định doanh nghiệp nào có chất thải CN kiểu vậy không khó. Nhưng giờ này chuyện đấy đếch quan trọng cụ ạ.
Quan trọng là xử lý thế nào? Bọn nhà máy nước mới dùng bao cát chặn sơ sài, không cho nhân viên làm gì tại nơi ô nhiễm cả.
 

CSKH TMCARe

Xe buýt
Biển số
OF-44908
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
846
Động cơ
589,568 Mã lực
Thì câu trước bảo phòng thí nghiệm nó xét nghiệm các chỉ tiêu nhóm A. Và em trả lời cụ đúng ạ, thằng đó nó tư vấn là xét nghiệm các chỉ tiêu không vấn đề vẫn cho cấp nước. Thế nên lãnh đạo cứ theo đó mà triển. Em có nói trước đó là, nếu như ông TGĐ này cứ quyết định dừng cấp đi và thông báo bị mất nước hay sự cố như những lần vỡ ống trước thì đã ko ra cơ sự này.
Lãnh đạo 1 nhà máy nước mà cứ theo đó, đếch biết khi sự cố thì phải làm gì theo luật thì nó vào nhà tù ngồi ngẫm là vừa.
Các lãnh đạo TP thấy mùi khét lẹt, thấy chất thải bốc mùi đen sì mà không ra lệnh cắt nước ngay để xử lý và xả nước đang có trong nhà máy đi thì không vô tâm cũng vào dạng đầu đất.
 

RR1

Xe buýt
Biển số
OF-35665
Ngày cấp bằng
20/5/09
Số km
863
Động cơ
220,259 Mã lực
Nơi ở
Quận Nam Từ Liêm
Hiện đại gì cái nhà máy lọc nước mặt, trăm năm nay vẫn thế. Khác nhau tí trợ lắng với lọc tốc độ cao hơn. Hoàn toàn không thể xl các độc chất dạng sự cố kiểu này, vì lấy gì để xử lý?
Thiếu gì công nghệ để xử lý mấy dạng này đâu cụ. Chẳng qua là cái nhà máy xử lý nước ở Sông Đà thuộc loại sử dụng công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, không hề có dự phòng cho trường hợp khẩn cấp. Đáng ra, nó phải xây dựng một khu chuyên xử lý khi nước đầu nguồn vì một lý do gì đó bị sự cố, lưu lượng /ngày có thể thấp hơn so với công suất nước bọn nó xử lý cấp hàng ngày cũng được. Còn công nghệ thì than hoạt tính, UF, RO... đủ đảm bảo để xử lý nước đạt chất lượng yêu cầu.
Bọn này nó đầu tư cơ nhất, để kiếm nguồn lợi lớn nhất, chứ không quan tâm đến chất lượng nước được cấp cho dân.
Riêng việc nước nhiều mùi Clo lúc ban đầu, theo em suy đoán, việc này có thể ngay ban đầu BLĐ của bọn Viwasupco đã phát hiện ra và tăng nồng độ Clo nhằm át bớt mùi dầu hay các chất ô nhiễm khác. Nếu thế thì thực quá khốn nạn.
 

khanhnguyen09

Xe container
Biển số
OF-32552
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
7,361
Động cơ
512,472 Mã lực
Có thể nó đã đổ trộm lâu rồi, giờ mưa to mới trôi ra nước suối.
Đây không phải dầu thải mà là chất thải CN có lẫn dầu, chả lên khu heo hút đổ trộm, nó đổ ngay phố để lộ luôn hở cụ?
Em nghĩ quây vùng khu đó xác định doanh nghiệp nào có chất thải CN kiểu vậy không khó. Nhưng giờ này chuyện đấy đếch quan trọng cụ ạ.
Quan trọng là xử lý thế nào? Bọn nhà máy nước mới dùng bao cát chặn sơ sài, không cho nhân viên làm gì tại nơi ô nhiễm cả.
Việc tìm ra nguyên nhân sao lại ko quan trọng? Cụ có biết nếu chất thải CN lẫn vào nguồn nước thì xử lý cực kỳ khó khăn, cn nhà máy nước Sông Đà ko có khả năng lọc được, nhà máy nước nó đóng cửa 1 tuần thì ảnh hưởng đến hàng vạn người, lúc đó lại xin nó cấp nước bẩn cũng phải chấp nhận ấy.
 

khanhnguyen09

Xe container
Biển số
OF-32552
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
7,361
Động cơ
512,472 Mã lực
Thiếu gì công nghệ để xử lý mấy dạng này đâu cụ. Chẳng qua là cái nhà máy xử lý nước ở Sông Đà thuộc loại sử dụng công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, không hề có dự phòng cho trường hợp khẩn cấp. Đáng ra, nó phải xây dựng một khu chuyên xử lý khi nước đầu nguồn vì một lý do gì đó bị sự cố, lưu lượng /ngày có thể thấp hơn so với công suất nước bọn nó xử lý cấp hàng ngày cũng được. Còn công nghệ thì than hoạt tính, UF, RO... đủ đảm bảo để xử lý nước đạt chất lượng yêu cầu.
Bọn này nó đầu tư cơ nhất, để kiếm nguồn lợi lớn nhất, chứ không quan tâm đến chất lượng nước được cấp cho dân.
Riêng việc nước nhiều mùi Clo lúc ban đầu, theo em suy đoán, việc này có thể ngay ban đầu BLĐ của bọn Viwasupco đã phát hiện ra và tăng nồng độ Clo nhằm át bớt mùi dầu hay các chất ô nhiễm khác. Nếu thế thì thực quá khốn nạn.
Xử lý thì cái gì mà chẳng được, thế cụ nghĩ xử lý hàng trăm nghìn mét khối/ngày đêm dễ như ăn kẹo phỏng?
 

Kitcat

Xe container
Biển số
OF-569708
Ngày cấp bằng
18/5/18
Số km
8,933
Động cơ
236,360 Mã lực
Thiếu gì công nghệ để xử lý mấy dạng này đâu cụ. Chẳng qua là cái nhà máy xử lý nước ở Sông Đà thuộc loại sử dụng công nghệ cũ kỹ, lạc hậu, không hề có dự phòng cho trường hợp khẩn cấp. Đáng ra, nó phải xây dựng một khu chuyên xử lý khi nước đầu nguồn vì một lý do gì đó bị sự cố, lưu lượng /ngày có thể thấp hơn so với công suất nước bọn nó xử lý cấp hàng ngày cũng được. Còn công nghệ thì than hoạt tính, UF, RO... đủ đảm bảo để xử lý nước đạt chất lượng yêu cầu.
Bọn này nó đầu tư cơ nhất, để kiếm nguồn lợi lớn nhất, chứ không quan tâm đến chất lượng nước được cấp cho dân.
Riêng việc nước nhiều mùi Clo lúc ban đầu, theo em suy đoán, việc này có thể ngay ban đầu BLĐ của bọn Viwasupco đã phát hiện ra và tăng nồng độ Clo nhằm át bớt mùi dầu hay các chất ô nhiễm khác. Nếu thế thì thực quá khốn nạn.
Báo đã đăng họ cố tình đổ clo để át mùi chất thải cụ ạ. Có cụ đã trích nguồn báo rồi đấy.
 

RR1

Xe buýt
Biển số
OF-35665
Ngày cấp bằng
20/5/09
Số km
863
Động cơ
220,259 Mã lực
Nơi ở
Quận Nam Từ Liêm
Báo đã đăng họ cố tình đổ clo để át mùi chất thải cụ ạ. Có cụ đã trích nguồn báo rồi đấy.
Ôi thế ạ, em không biết thông tin này. Vậy thì quá khốn nạn và coi thường tính mạng người dân của mấy triệu dân Hà Nội rồi, vì nước cấp Sông Đà tính tỷ trọng khoảng 1/3 Hà Nội đấy ạ.
Cảm ơn mợ.
 

RR1

Xe buýt
Biển số
OF-35665
Ngày cấp bằng
20/5/09
Số km
863
Động cơ
220,259 Mã lực
Nơi ở
Quận Nam Từ Liêm
Xử lý thì cái gì mà chẳng được, thế cụ nghĩ xử lý hàng trăm nghìn mét khối/ngày đêm dễ như ăn kẹo phỏng?
Ý em nói là xử lý đề phòng trong trường hợp sự cố, chứ không phải xử lý hàng ngày.
Trăm nghìn chứ triệu m3 cũng làm được cụ ạ.
 

MerB

Xe điện
Biển số
OF-167084
Ngày cấp bằng
16/11/12
Số km
2,641
Động cơ
372,110 Mã lực
Cái xe 2,5 tấn dầu thải nó bán được 10 triệu đấy ông tướng ạ, nếu phải xử lý 50 triệu/xe thì cả cái sông Tô lịch ngập mẹ nó dầu.
Cái nó đổ là loại không tái chế được nữa rồi ông bạn trẻ. Vì thuê xử lý hết 50 củ nó mới đem đổ trộm. Biết thì thưa thốt không biết thì đừng nói leo.
 

kienvinh

Tháo bánh
Biển số
OF-115035
Ngày cấp bằng
1/10/11
Số km
12,086
Động cơ
540,150 Mã lực
Hiện đại gì cái nhà máy lọc nước mặt, trăm năm nay vẫn thế. Khác nhau tí trợ lắng với lọc tốc độ cao hơn. Hoàn toàn không thể xl các độc chất dạng sự cố kiểu này, vì lấy gì để xử lý?
Bác này chắc dân ngành nước nên nói rất đúng bản chất.

Những nhà máy sử dụng nước mặt làm nước thô (nước đầu vào) chỉ xử lý lọc các chất vô cơ lơ lửng hòa tan trong nước. Kiểu như bùn đất cặn bẩn. Nhà máy không được thiết kế để xử lý hóa chất (độc hại) trong nước.

Ngon bổ rẻ, nhưng phải bảo vệ nguồn nước thô, tức là nước sông. Ở ta không làm điều đó.
 

khanhnguyen09

Xe container
Biển số
OF-32552
Ngày cấp bằng
29/3/09
Số km
7,361
Động cơ
512,472 Mã lực
Ý em nói là xử lý đề phòng trong trường hợp sự cố, chứ không phải xử lý hàng ngày.
Trăm nghìn chứ triệu m3 cũng làm được cụ ạ.
Nói như cụ thì ai cũng nói được, nhưng bài toán kinh tế thì khó. Cứ cho là nó lường trước là đổ dầu để có công nghệ xử lý đi, thế nhỡ nó đổ cái khác thì cụ cũng vẫn bảo nó là ko có phương án đề phòng à? Cụ biết xử lý nước lẫn dầu thì nó khó thế nào ko?
 

RR1

Xe buýt
Biển số
OF-35665
Ngày cấp bằng
20/5/09
Số km
863
Động cơ
220,259 Mã lực
Nơi ở
Quận Nam Từ Liêm
Nói như cụ thì ai cũng nói được, nhưng bài toán kinh tế thì khó. Cứ cho là nó lường trước là đổ dầu để có công nghệ xử lý đi, thế nhỡ nó đổ cái khác thì cụ cũng vẫn bảo nó là ko có phương án đề phòng à? Cụ biết xử lý nước lẫn dầu thì nó khó thế nào ko?
Khó bình thường cụ ơi. Em không biết cụ đã xử lý qua nước nhiễm dầu chưa. còn em thì đã làm nhiều rồi.
 

nguyencharlie

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-386397
Ngày cấp bằng
10/10/15
Số km
1,311
Động cơ
253,597 Mã lực
Lãnh đạo 1 nhà máy nước mà cứ theo đó, đếch biết khi sự cố thì phải làm gì theo luật thì nó vào nhà tù ngồi ngẫm là vừa.
Các lãnh đạo TP thấy mùi khét lẹt, thấy chất thải bốc mùi đen sì mà không ra lệnh cắt nước ngay để xử lý và xả nước đang có trong nhà máy đi thì không vô tâm cũng vào dạng đầu đất.
Cac sep va gia dinh tam cung dung nuoc dac biet nen khong bao gio ngui thay mui gi dau.
 

HaPhuong6789

Xe đạp
Biển số
OF-552747
Ngày cấp bằng
31/1/18
Số km
25
Động cơ
155,850 Mã lực
Tuổi
37
các đầy tớ toàn ăn ở biệt thự. Con cái ở bển. Làm sao biết được
 

lotomo2015

Xe buýt
Biển số
OF-419455
Ngày cấp bằng
28/4/16
Số km
613
Động cơ
224,584 Mã lực
Tuổi
33
Cái nó đổ là loại không tái chế được nữa rồi ông bạn trẻ. Vì thuê xử lý hết 50 củ nó mới đem đổ trộm. Biết thì thưa thốt không biết thì đừng nói leo.
Liệu có phải dầu chạy máy biến thế không cụ? Thấy bảo loại đó thải ra không ai mua vì rất độc hại.
 

mâimimotniemtin

Xe đạp
Biển số
OF-405720
Ngày cấp bằng
20/2/16
Số km
40
Động cơ
227,120 Mã lực
Tuổi
54
Cụ nào ở khu vực dùng nước sông Đà thì chấp nhận khổ đau cả đời, ô nhiễm sẽ dài dài vì căn nguyên này ( Sao chép trên mạng, không biết đúng sai thế nào, mong các cụ bàn thêm ):
"Thoạt đầu, tôi cứ tưởng Nhà máy nước Sông Đà lấy “nước mặt” sông Đà ở tỉnh Hòa Bình, rồi dẫn bằng ống nước thô về Nhà máy lọc nước sạch ở Hà Nội để cung cấp cho dân.

Giống như, Nhà máy lọc nước sạch Thủ Đức (ở Q. Thủ Đức, TPHCM) lấy “nước mặt” sông Đồng Nai, ở xã Hóa An (TP Biên Hòa, Đồng Nai).

Về nguyên lý, họng lấy nước thô ở Hóa An, tuy gọi là “nước mặt” sông Đồng Nai (để phân biệt với nhà máy nước lấy “nước ngầm” từ giếng), nhưng phải đặt chìm dưới mặt nước từ 5-10 mét, để rác, lục bình, ván dầu… không chui vào họng lấy “nước mặt”.

Họng lấy “nước mặt” cũng không đặt gần đáy sông để thu nhầm các chất lơ lững có tỷ trọng lớn hơn 1. Từ họng lấy “nước mặt” Hóa An, trạm bơm Hóa An bơm nước thô, qua hệ thống ống nước thô đường kính lớn về các bể lắng lọc ở Nhà máy nước Thủ Đức. Mặc dù, nước mặt sông Đồng Nai ở Hóa An thi thoảng vẫn nhiễm dầu do tàu bè đổ ra, nhưng nước thô dẫn về Nhà máy nước Thủ Đức không bao giờ nhiễm dầu, từ năm 1966 đến nay.

Trái lại, Nhà máy nước Sông Đà không trực tiếp lấy “nước mặt” sông Đà ở xã Phú Minh, Kỳ Sơn, Hòa Bình, mà lấy nước thô sông Đà qua trung gian là “hồ Đầm Bài”.

Mà, hồ Đầm Bài là hồ tự nhiên, trần trụi… lấy nước từ sông Đà, qua các khe núi, suối, rạch lộ thiên, trong một lưu vực rộng lớn, không có hàng rào bảo vệ của Nhà máy nước Sông Đà và có lực lượng tuần tra canh gác chống xả thải.

Nên, bất cứ ai đổ chất thải, chất độc gì trong phạm vi lưu vực đó, chất bẩn đó sẽ chảy về chỗ trũng là Hồ Đầm Bài, rồi về chỗ trũng hơn là Nhà máy nước “sạch” Sông Đà.

Cuối cùng, chất thải, chất độc đó chảy thẳng vào chỗ trũng nhất Hà Nội là “dạ dày của người dân thủ đô”!

Hồ Đầm Bài đó niềm tin yêu và hy vọng của nghĩa trang và mai sau! "
 

lotomo2015

Xe buýt
Biển số
OF-419455
Ngày cấp bằng
28/4/16
Số km
613
Động cơ
224,584 Mã lực
Tuổi
33
Cụ nào ở khu vực dùng nước sông Đà thì chấp nhận khổ đau cả đời, ô nhiễm sẽ dài dài vì căn nguyên này ( Sao chép trên mạng, không biết đúng sai thế nào, mong các cụ bàn thêm ):
"Thoạt đầu, tôi cứ tưởng Nhà máy nước Sông Đà lấy “nước mặt” sông Đà ở tỉnh Hòa Bình, rồi dẫn bằng ống nước thô về Nhà máy lọc nước sạch ở Hà Nội để cung cấp cho dân.

Giống như, Nhà máy lọc nước sạch Thủ Đức (ở Q. Thủ Đức, TPHCM) lấy “nước mặt” sông Đồng Nai, ở xã Hóa An (TP Biên Hòa, Đồng Nai).

Về nguyên lý, họng lấy nước thô ở Hóa An, tuy gọi là “nước mặt” sông Đồng Nai (để phân biệt với nhà máy nước lấy “nước ngầm” từ giếng), nhưng phải đặt chìm dưới mặt nước từ 5-10 mét, để rác, lục bình, ván dầu… không chui vào họng lấy “nước mặt”.

Họng lấy “nước mặt” cũng không đặt gần đáy sông để thu nhầm các chất lơ lững có tỷ trọng lớn hơn 1. Từ họng lấy “nước mặt” Hóa An, trạm bơm Hóa An bơm nước thô, qua hệ thống ống nước thô đường kính lớn về các bể lắng lọc ở Nhà máy nước Thủ Đức. Mặc dù, nước mặt sông Đồng Nai ở Hóa An thi thoảng vẫn nhiễm dầu do tàu bè đổ ra, nhưng nước thô dẫn về Nhà máy nước Thủ Đức không bao giờ nhiễm dầu, từ năm 1966 đến nay.

Trái lại, Nhà máy nước Sông Đà không trực tiếp lấy “nước mặt” sông Đà ở xã Phú Minh, Kỳ Sơn, Hòa Bình, mà lấy nước thô sông Đà qua trung gian là “hồ Đầm Bài”.

Mà, hồ Đầm Bài là hồ tự nhiên, trần trụi… lấy nước từ sông Đà, qua các khe núi, suối, rạch lộ thiên, trong một lưu vực rộng lớn, không có hàng rào bảo vệ của Nhà máy nước Sông Đà và có lực lượng tuần tra canh gác chống xả thải.

Nên, bất cứ ai đổ chất thải, chất độc gì trong phạm vi lưu vực đó, chất bẩn đó sẽ chảy về chỗ trũng là Hồ Đầm Bài, rồi về chỗ trũng hơn là Nhà máy nước “sạch” Sông Đà.

Cuối cùng, chất thải, chất độc đó chảy thẳng vào chỗ trũng nhất Hà Nội là “dạ dày của người dân thủ đô”!

Hồ Đầm Bài đó niềm tin yêu và hy vọng của nghĩa trang và mai sau! "
Thế mà bọn phê duyệt xây dựng nhà máy cũng xuống tay ký được nhỉ?
 

VCHDHN

Xe container
Biển số
OF-146690
Ngày cấp bằng
22/6/12
Số km
8,865
Động cơ
461,503 Mã lực
Vụ này không rõ đã là giọt nước tràn ly niềm tin của nhân dân thủ đô với chính quyền chưa. Quá nhiều sơ hở chết người từ cái nhà máy nước sđ này.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top