[Funland] Hải Phòng ơi - Đã thấy rộng dài, rực sáng

Mợ_Toét_2710

Xe điện
{Kinh doanh chuyên nghiệp}
Biển số
OF-742518
Ngày cấp bằng
10/9/20
Số km
4,838
Động cơ
124,216 Mã lực
Tuổi
44

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
7,863
Động cơ
-128,011 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
E vừa đi HP về, khác xưa nhiều thật, phố xá đông nườm nượp như HN luôn
Do năm nay HN vắng người hơn
mà giờ HP thì đông người có tiền mua ôtô hơn nên thấy nườm nượp ngang thôi mợ
Chứ HP vẫn ít dân lắm, tổng cả nội ngoại thành có 2 triệu bọ
Dịp lễ vừa rồi cháu thấy có mấy cụ trẻ dưới đó tuổi tầm 22-30 ăn mặc quần áo bình thường không phải con nhà giàu, trông kiểu mọt sách mà đã đi ô tô rồi
 

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
7,863
Động cơ
-128,011 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Thỏ góp ý chút:

Nếu đã làm về lịch sử thì bác thớt nên đưa độ lùi về xưa nữa, về thời Hải Tần Phòng Thủ thì người xem mới thấy được độ dài rộng và rực rỡ của Phòng
Hải Tần Phòng Thủ ở Đông Triều - Quảng Ninh cụ ạ,
còn Hải Phòng lúc đó là đầm nước lợ, chìm dưới biển khi nước triều lên, có tí đất huyện An Dương chỗ giáp với Kinh Môn là tồn tại
Đến tận thời Lê thì nước phù sa mới bồi đắp thành đất liền và 1 ngôi làng An Biên thờ bà Lê Chân ở Đông Triều mới di cư sang đó lập trấn An Biên và xây Đền Nghè, lúc này trấn An Biên thuộc Hải Dương. Mạc Đăng Dung thái tổ nhà Mạc sinh ra ở Kiến Thụy - Hải Phòng ngày nay (gần Đồ Sơn) nhưng sử ghi là Cổ Trai, Hải Dương
Đến tận thời Nguyễn vua Tự Đức mới đặt tên vùng đất bây giờ là Hải Phòng
Chứ trước thời Lê thì chỗ nào của Hải Phòng có người sống thường là ngọn núi. Thường là mấy ông sư từ Ấn Độ đi thuyền sang sống ở các núi đó khoét đá xây chùa truyền bá Đạo Phật. Rồi núi Ngọc ở Đồ Sơn có chùa Tháp Tường Long do hoàng tộc nhà Lý xây, vừa là chùa vừa là đài quan sát thuyền bè qua lại luôn
 
Chỉnh sửa cuối:

hoangnmhp

Xe tải
Biển số
OF-870508
Ngày cấp bằng
29/10/24
Số km
313
Động cơ
33,700 Mã lực
Tuổi
53
Hải Tần Phòng Thủ ở Đông Triều - Quảng Ninh cụ ạ,
còn Hải Phòng lúc đó là đầm nước lợ, chìm dưới biển khi nước triều lên, có tí đất huyện An Dương chỗ giáp với Kinh Môn là tồn tại
Đến tận thời Lê thì nước phù sa mới bồi đắp thành đất liền và 1 ngôi làng An Biên thờ bà Lê Chân ở Đông Triều mới di cư sang đó lập trấn An Biên và xây Đền Nghè, lúc này trấn An Biên thuộc Hải Dương. Mạc Đăng Dung thái tổ nhà Mạc sinh ra ở Kiến Thụy - Hải Phòng ngày nay (gần Đồ Sơn) nhưng sử ghi là Cổ Trai, Hải Dương
Đến tận thời Nguyễn vua Tự Đức mới đặt tên vùng đất bây giờ là Hải Phòng
Chứ trước thời Lê thì chỗ nào của Hải Phòng có người sống thường là ngọn núi. Thường là mấy ông sư từ Ấn Độ đi thuyền sang sống ở các núi đó khoét đá xây chùa truyền bá Đạo Phật. Rồi núi Ngọc ở Đồ Sơn có chùa Tháp Tường Long do hoàng tộc nhà Lý xây, vừa là chùa vừa là đài quan sát thuyền bè qua lại luôn
Khu vực mà sau này người Pháp xây dựng các khu phố người Pháp tại Hải Phòng thì đúng là đầm lầy như cụ nói. Toàn quyền Paul Dumer đã cho đào kênh đào Hạ Lý (khúc sông chảy qua cầu Thượng Lý ngày nay) và kênh đào Tam Bạc (một phần hồ Tam Bạc và dải vườn hoa trung tâm kéo dài đến cảng Hoàng Diệu ngày nay) để tạo tuyến giao thông cho thuyền bè vào buôn bán, đồng thời lấy đất đào đó để san lấp làm mặt bằng xây dựng khu nhượng địa của người Pháp. Khu vực này chủ yếu là đất của làng Gia Viên và làng Lạc Viên, tổng Gia Viên, huyện An Dương, tỉnh Hải Dương cũ.
Các khu vực khác ở xung quanh khu vực người Pháp đã hình thành các làng xã từ lâu đời, ví dụ các làng xã thuộc các tổng của huyện An Dương, Thủy Đường, An Lão, Nghi Dương, Vĩnh Lại, Vĩnh Bảo thuộc tỉnh Hải Dương. Các làng xã này đã hình thành và có tên gọi trong các sử liệu từ cuối thời nhà Trần.
Chính vì vậy, kinh đô Dương Kinh của Đại Việt thời nhà Mạc được đặt tại làng Cổ Trai, tổng Cổ Trai, huyện Nghi Dương, phủ Kiến Thụy, tỉnh Hải Dương (nay thuộc quận Dương Kinh, TP. Hải Phòng, gần Đồ Sơn). Khu vực xung quanh đều là các làng xã lâu đời, nằm trên nền đất cứng và ổn định chứ không phải là đầm lầy.
Về tên gọi Hải Phòng cũng không phải do nhà Nguyễn đặt ra. Nhà Nguyễn chỉ thiết lập một cơ quan gọi là Hải Dương Thương Chính Quan Phòng, giống như hải quan ngày nay, bố trí một đồn binh tại vị trí cuối đường Lê Lai hiện nay, nhằm mục đích thu thuế các thuyền bè Trung Quốc và một số nước ra vào buôn bán. Người Pháp gọi đồn binh này là Fort Annamite (đồn binh An Nam), được thể hiện ở góc trên bên phải trong bản đồ mà có cụ nào post ở các comment trước. Khi được nhà Nguyễn cắt nhượng khu vực này năm 1888 thì người Pháp mới gọi là Hải Phòng (gọi tắt từ Hải Dương Thương Chính Quan Phòng).
 

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
7,863
Động cơ
-128,011 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Các khu vực khác ở xung quanh khu vực người Pháp đã hình thành các làng xã từ lâu đời, ví dụ các làng xã thuộc các tổng của huyện An Dương, Thủy Đường, An Lão, Nghi Dương, Vĩnh Lại, Vĩnh Bảo thuộc tỉnh Hải Dương. Các làng xã này đã hình thành và có tên gọi trong các sử liệu từ cuối thời nhà Trần.
Chính vì vậy, kinh đô Dương Kinh của Đại Việt thời nhà Mạc được đặt tại làng Cổ Trai, tổng Cổ Trai, huyện Nghi Dương, phủ Kiến Thụy, tỉnh Hải Dương (nay thuộc quận Dương Kinh, TP. Hải Phòng, gần Đồ Sơn). Khu vực xung quanh đều là các làng xã lâu đời, nằm trên nền đất cứng và ổn định chứ không phải là đầm lầy.
Thì cuối nhà Trần cách ngày Mạc Đăng Dung sinh ra có dưới 100 năm mà cụ
Các huyện ven biển cũng chỉ có nền đất từ thời đó thôi chứ thời Lê Chân không có
Còn dân thuyền chài đặc trưng của người Việt cổ họ không cần nhà, toàn sống trên thuyền
 
Chỉnh sửa cuối:

tridaulau

Xe tăng
Biển số
OF-320828
Ngày cấp bằng
23/5/14
Số km
1,230
Động cơ
717,384 Mã lực
Nhớ cái mùi khô đậu và cám bụi nó ám ảnh từ cổng 5 đến cổng 7, qua từng kho 6 đến 12. Từng chiều ngồi đầu cổng cảng làm ngụm bia rau câu. Ấy lá hồi xưa thanh niên hà lội như em mò xuống đất Phồng đỏ lửa
 

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
7,863
Động cơ
-128,011 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Nhớ cái mùi khô đậu và cám bụi nó ám ảnh từ cổng 5 đến cổng 7, qua từng kho 6 đến 12. Từng chiều ngồi đầu cổng cảng làm ngụm bia rau câu. Ấy lá hồi xưa thanh niên hà lội như em mò xuống đất Phồng đỏ lửa
Giờ cảng Hải Phòng cũ đã bị anh V mua hết cổ phần rồi chỉ đợi ngày đập đi xây Vinhomes Riverside view sông Cấm thôi cụ
 

tridaulau

Xe tăng
Biển số
OF-320828
Ngày cấp bằng
23/5/14
Số km
1,230
Động cơ
717,384 Mã lực
Giờ cảng Hải Phòng cũ đã bị anh V mua hết cổ phần rồi chỉ đợi ngày đập đi xây Vinhomes Riverside view sông Cấm thôi cụ
Em gần 10 năm không xuống. Chắc lạc đường mất. Không biết ngã ba cầu xi măng còn quán chó quay hay mất hàng bia không
 

hoangnmhp

Xe tải
Biển số
OF-870508
Ngày cấp bằng
29/10/24
Số km
313
Động cơ
33,700 Mã lực
Tuổi
53
Thì cuối nhà Trần cách ngày Mạc Đăng Dung sinh ra có dưới 100 năm mà cụ
Các huyện ven biển cũng chỉ có nền đất từ thời đó thôi chứ thời Lê Chân không có
Còn dân thuyền chài đặc trưng của người Việt cổ họ không cần nhà, toàn sống trên thuyền
Hồi Lê Chân thì xa quá rồi, nếu mình nhớ không nhầm thì là năm 43-45 sau CN, cách đây gần 2000 năm, khi đó biển vào đến tận mạn huyện Thanh Hà của Hải Dương bây giờ. Ngay như mạn Tiền Hải (Thái Bình) và một số xã ven biển của huyện Hải Hậu tỉnh Nam Định mãi đến thời cụ Nguyễn Công Trứ mới lấn biển, khai hoang, lập ấp. Nhưng tới thời Nguyễn thì đất Hải Phòng ngày nay về cơ bản đã ổn định, chỉ có dẻo đất phía bên tay trái trục đường từ Hải Phòng xuống Đồ Sơn là được lấn biển và hình thành các khu dân cư từ cuối thời Nguyễn trở đi :)
 

KoThich

Xe buýt
Biển số
OF-36765
Ngày cấp bằng
1/6/09
Số km
756
Động cơ
925,608 Mã lực
Nơi ở
HN
Em vừa đi Hải Phòng 30/4. Quá đẹp luôn. Riêng cái vườn hoa giữa thành phố dài mấy km quá đỉnh. Vào khu Mahattan toàn biệt thự đẹp vãi mà ngay nội thành
 

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
7,863
Động cơ
-128,011 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Em gần 10 năm không xuống. Chắc lạc đường mất. Không biết ngã ba cầu xi măng còn quán chó quay hay mất hàng bia không
Bên kia cầu Xi Măng giờ là khu biệt thự đắt tiền của anh Vin mà cụ
Còn quán thịt chó Tiên Lãng bên này cầu tức Hạ Lý thì hình như vẫn còn
Giờ sáng 7h-7h30 thì đường qua cầu Xi Măng kẹt xe cũng trông như Hà Nội. Dân nội thành sáng dậy đi làm ở nhà máy bên Thủy Nguyên với An Dương
 
Chỉnh sửa cuối:

manhtuanabc

Xe máy
Biển số
OF-700463
Ngày cấp bằng
17/9/19
Số km
87
Động cơ
96,200 Mã lực
Nơi ở
Ha noi
Giờ cảng Hải Phòng cũ đã bị anh V mua hết cổ phần rồi chỉ đợi ngày đập đi xây Vinhomes Riverside view sông Cấm thôi cụ
Manh nha là anh Vin rồi bác ạ, mà Hải Phòng ít dân không hiểu sao xây lắm thế
IMG_0722.png

 
Chỉnh sửa cuối:

Cavoinhoo

Xe tải
Biển số
OF-862993
Ngày cấp bằng
7/7/24
Số km
203
Động cơ
11,157 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Dân HP đúng là đặc biệt.
Em quen ai người HP cũng… gấu gấu kiểu chạ sợ gì :P
 

antidau

Xe container
Biển số
OF-205092
Ngày cấp bằng
7/8/13
Số km
7,863
Động cơ
-128,011 Mã lực
Tuổi
43
Nơi ở
Hà Nội
Manh nha là anh Vin rồi bác ạ, mà Hải Phòng ít dân không hiểu sao xây lắm thế
IMG_0722.png

Cứ xây đi vì tư tưởng người đẻ đất không đẻ đang căng tràn mà cụ
Rồi sát nhập tỉnh kiểu gì người giàu Hải Dương chả xuống mua chứ chả lẽ cứ sống ở phường Hải Dương cách 40-50km mãi =))
 

kem bear

Xe hơi
Biển số
OF-120
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
111
Động cơ
572,424 Mã lực
Hải Phòng chắc một thế hệ nữa mới làm được du lịch. Hôm lễ vào tp Hải Phòng chơi mà thái độ từ bà bán bún đến quán Café mặt lạnh tanh không cảm xúc, chơi nửa ngày chán em lại lộn lên HN.
Không phải khen quê, dưng mà HP ăn ngon . Tôi hay về HP, Quảng ninh. Từ hồi ăn ở trạm nghỉ HP thì bỏ luôn Hải Dương. Không cần bánh đa cua, nhiều lần chỉ cần mỳ tôm cua cũng ngon vì nước dùng ngon hơn hẳn.
Khoản ăn HP chắc chỉ HN là còn có phần hơn thôi.
 

kem bear

Xe hơi
Biển số
OF-120
Ngày cấp bằng
7/6/06
Số km
111
Động cơ
572,424 Mã lực
Em rất quý trọng Người Hải Phòng: Thẳng thắn, rành mạch, rõ ràng; có thể không khéo léo kiểu đãi bôi, nhưng sống đàng hoàng

Hôm Lễ em về HP chơi, lang thang foodtour 2 ngày, thấy một điểm khác rõ nhất với Hà Nội hiện nay: Hải Phòng thuần nhất, người bán hàng từ cửa hiệu, cửa hàng đến hàng ăn đường phố, hàng rong...đều là người Hải Phòng, rất đơn giản, chân phương; khác với Hà Nội hiện nay, người bán hàng là dân tứ xứ tụ về, dường như nhộn nhạo hơn

1000076501.jpg
1000076495.jpg
1000076502.jpg

1000079512.jpg


Em rất thích ngắm Ga HP từ ksan bố con em ở.
Một cảm xúc hoài niệm ga tàu tuổi dậy thì những năm 1990s ngày xưa...
1000076226.jpg

Em từ ngày 1/7 tới đây cũng thành người Hải Phòng
:D
HP được zư này do Đảng ( tất nhiên rồi), do con người HP ( là quan trọng nhất)- lời bí thơ HP quê Tây ninh), nhưng cũng không thể không nhắc tý đến anh V. Hôm lễ nhận danh hiệu thành phố Anh Hùng, VTV1 quay cảnh anh V ngồi hàng đầu, hiên ngang chỉ biết ngửng đầu.
 

DurexXL

Xe lăn
Biển số
OF-495573
Ngày cấp bằng
7/3/17
Số km
14,131
Động cơ
1,194,339 Mã lực
Nơi ở
Đỉnh Vu Sơn
HP được zư này do Đảng ( tất nhiên rồi), do con người HP ( là quan trọng nhất)- lời bí thơ HP quê Tây ninh), nhưng cũng không thể không nhắc tý đến anh V. Hôm lễ nhận danh hiệu thành phố Anh Hùng, VTV1 quay cảnh anh V ngồi hàng đầu, hiên ngang chỉ biết ngửng đầu.
HP là thành phố Cảng lớn nhất Miền Bắc, là thành phố công nghiệp cảng biển từ thời anh V j đó còn cởi truồng
 

maximax903

Xe điện
Biển số
OF-719960
Ngày cấp bằng
12/3/20
Số km
3,227
Động cơ
165,601 Mã lực
Cụ ko phải ng HP, ng HP thẳng thắn “Các tỉnh/tp khác nhìn HP mà học tập”
Cụ comment thế theo em chưa đúng đâu. Em cũng sinh ra & lớn lên, được học hành ở những vùng trung tâm nhất của HP em nói vậy. Vì em thời choai choai cũng nghĩ nơi mình là nhất, lên HN toàn mini Tầu trong khi ở HP toàn mini 2 dóng Nhật. Cũng đúng nhưng chỉ 1 giai đoạn những năm 80 thôi cụ ah.

1 trong những quán cơm khá nổi tiếng trên phố Quang Trung, đối diện chếch quán Phong Lan.
IMG_2012.jpeg
 
Chỉnh sửa cuối:
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top