- Biển số
- OF-882662
- Ngày cấp bằng
- 5/12/24
- Số km
- 135
- Động cơ
- 223 Mã lực
Hôm nay ngày 1/7/2025 - ngày mà bản đồ Việt Nam được vẽ lại để vén mà cho " KỈ NGUYÊN VƯƠN MÌNH" của dân tộc. Rút gọn từ 63 tỉnh thành về 34 tỉnh thành. Khi nhìn vào tấm bản đồ mới sẽ thấy chiến lược vươn mình về Biển của Chính Phủ. Ở khu vực miền Bắc, ngoài Thủ Đô Hà Nội có 2 điểm sáng nổi bật sau khi sáp nhập là HƯNG YÊN và HẢI PHÒNG.
HẢI PHÒNG CỦNG CỐ SỨC MẠNH VỚI CẢNG, SÂN BAY, KHU CÔNG NGHIỆP
1, VỊ TRÍ TRUNG TÂM TAM GIÁC VÀNG PHÁT TRIỂN
Tọa lạc giữa Hà Nội – Quảng Ninh – Thái Bình, nằm trên hành lang kinh tế ven biển phía Bắc (Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long – Móng Cái).
Sáp nhập Hải Dương sẽ mở rộng biên giới tiếp giáp cả 6 tỉnh/thành lớn: Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình, Hải Dương.
Biến Hải Phòng trở thành điểm hội tụ chiến lược vùng Đồng bằng Bắc Bộ, có vai trò trung tâm kết nối từ cao tốc – đường sắt – cảng biển – sân bay.
Mạng lưới kết nối " khủng"
Sau sáp nhập, Hải Phòng sẽ “ôm trọn” trục logistics Bắc Bộ – cả nội địa lẫn quốc tế.
2. KHU CÔNG NGHIỆP MỞ RỘNG GẤP ĐÔI
Diện tích tăng từ ~1.500 km² (Hải Phòng) → ~3.300 km² (gộp Hải Dương). Tăng lên gấp đôi
Các cực phát triển mới:
KCN Nam Sách, Tân Trường, Phúc Điền (Hải Dương) sát nhập chuỗi logistics Hải Phòng.
Vùng ven QL5, QL37 trở thành hành lang công nghiệp – thương mại liền mạch.
Hải Phòng trở thành vùng có:
Hơn 20 KCN đang hoạt động & chuẩn bị triển khai, quy mô vượt Quảng Ninh, Hà Nội.
Dân số trên 4 triệu người – lớn thứ 3 cả nước (sau TP.HCM, Hà Nội).
3. CẢNG BIỂN CỦNG CỐ VỊ THẾ XUẤT KHẨU- SẢN XUẤT
Cảng Lạch Huyện – Đình Vũ là trạm trung chuyển xuất khẩu toàn miền Bắc.
Hải Dương cung cấp nguồn nhân lực, đất KCN, và là vùng đệm sản xuất/logistics.
Hợp nhất giúp Hải Phòng trở thành “bàn đạp xuất khẩu quốc gia” nối Trung Quốc – ASEAN.
4. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KHU ĐÔ THỊ VEN BIỂN
Với quỹ đất dọc các tuyến ven sông – ven biển – ven cao tốc, vùng liên tỉnh có thể quy hoạch:
Đô thị công nghiệp – cảng biển – logistics 2 tầng.
Trung tâm tài chính biển, mô hình “Singaporisation” vùng Đông Bắc.
Tương lai có thể chia vùng như:
Khu đô thị cảng biển (Cát Hải, Lạch Huyện).
Khu logistics công nghệ cao (Thủy Nguyên – Nam Sách – Cẩm Giàng).
Khu dân cư – dịch vụ vệ tinh (Thanh Miện, Tứ Kỳ, Tiên Lãng).
Rất nhiều ông lớn Vinhomes, Tài chính Hoàng Huy, Kinh Bắc ... hiện tại đang sở hữu những quỹ đất lớn với nhiều dự án sắp triển khai
HƯNG YÊN- VƯƠN MÌNH RA BIỂN CẢ
1. VỊ TRÍ
Sau sáp nhập, tỉnh mới giáp liền 6 tỉnh/thành: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình.
Trở thành tỉnh duy nhất vừa giáp thủ đô, vừa giáp biển, vừa có trục sông – trục cao tốc – trục biển.
Là trung điểm của hành lang Hà Nội → Hưng Yên → Thái Bình → Cảng Hải Phòng, cực kỳ thuận lợi về logistics
2. VỊ THẾ KHU CÔNG NGHIỆP TĂNG LÊN GẤP ĐÔI
Hưng Yên: hiện có hơn 10 KCN lớn (Thăng Long II, Yên Mỹ, Phố Nối A, B…).
Thái Bình: sở hữu KKT Thái Bình ven biển quy mô ~30.000 ha, đang thu hút vốn FDI công nghệ cao, điện khí LNG, năng lượng tái tạo.
Sau sáp nhập: công nghiệp – cảng biển – đô thị.
3. QUY MÔ DÂN SỐ TĂNG LÊN 3,1 TR NGƯỜI
Với quy mô dân số như trên sẽ thuộc TOP 10 tỉnh đông dân nhất cả nước ==> thị trường lao động dối dào ==> đáp ứng nhu cầu nhân công cho các KCN quy mô lớn
Những dự án cao tốc và đường nối chiến lược đang triển khai trên địa bàn Hải Phòng và Hưng Yên, mang lại luồng lực mới cho kết nối và giao thương của 2 tỉnh
1. Cao tốc Hà Nội–Hải Phòng (CT.04)
2. Đường nối cao tốc Hà Nội–HP với cao tốc Cầu Giẽ–Ninh Bình
3. Nút giao ĐT.387 – cao tốc Hà Nội–HP
4. Đường nối ĐT.376 – cao tốc Hà Nội–HP
HẢI PHÒNG CỦNG CỐ SỨC MẠNH VỚI CẢNG, SÂN BAY, KHU CÔNG NGHIỆP
1, VỊ TRÍ TRUNG TÂM TAM GIÁC VÀNG PHÁT TRIỂN
Tọa lạc giữa Hà Nội – Quảng Ninh – Thái Bình, nằm trên hành lang kinh tế ven biển phía Bắc (Hà Nội – Hải Phòng – Hạ Long – Móng Cái).
Sáp nhập Hải Dương sẽ mở rộng biên giới tiếp giáp cả 6 tỉnh/thành lớn: Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Quảng Ninh, Thái Bình, Hải Dương.
Biến Hải Phòng trở thành điểm hội tụ chiến lược vùng Đồng bằng Bắc Bộ, có vai trò trung tâm kết nối từ cao tốc – đường sắt – cảng biển – sân bay.
Mạng lưới kết nối " khủng"

2. KHU CÔNG NGHIỆP MỞ RỘNG GẤP ĐÔI
Diện tích tăng từ ~1.500 km² (Hải Phòng) → ~3.300 km² (gộp Hải Dương). Tăng lên gấp đôi
Các cực phát triển mới:
KCN Nam Sách, Tân Trường, Phúc Điền (Hải Dương) sát nhập chuỗi logistics Hải Phòng.
Vùng ven QL5, QL37 trở thành hành lang công nghiệp – thương mại liền mạch.
Hải Phòng trở thành vùng có:
Hơn 20 KCN đang hoạt động & chuẩn bị triển khai, quy mô vượt Quảng Ninh, Hà Nội.
Dân số trên 4 triệu người – lớn thứ 3 cả nước (sau TP.HCM, Hà Nội).
3. CẢNG BIỂN CỦNG CỐ VỊ THẾ XUẤT KHẨU- SẢN XUẤT
Cảng Lạch Huyện – Đình Vũ là trạm trung chuyển xuất khẩu toàn miền Bắc.
Hải Dương cung cấp nguồn nhân lực, đất KCN, và là vùng đệm sản xuất/logistics.
Hợp nhất giúp Hải Phòng trở thành “bàn đạp xuất khẩu quốc gia” nối Trung Quốc – ASEAN.
4. TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN KHU ĐÔ THỊ VEN BIỂN
Với quỹ đất dọc các tuyến ven sông – ven biển – ven cao tốc, vùng liên tỉnh có thể quy hoạch:
Đô thị công nghiệp – cảng biển – logistics 2 tầng.
Trung tâm tài chính biển, mô hình “Singaporisation” vùng Đông Bắc.
Tương lai có thể chia vùng như:
Khu đô thị cảng biển (Cát Hải, Lạch Huyện).
Khu logistics công nghệ cao (Thủy Nguyên – Nam Sách – Cẩm Giàng).
Khu dân cư – dịch vụ vệ tinh (Thanh Miện, Tứ Kỳ, Tiên Lãng).
Rất nhiều ông lớn Vinhomes, Tài chính Hoàng Huy, Kinh Bắc ... hiện tại đang sở hữu những quỹ đất lớn với nhiều dự án sắp triển khai
HƯNG YÊN- VƯƠN MÌNH RA BIỂN CẢ
1. VỊ TRÍ
Sau sáp nhập, tỉnh mới giáp liền 6 tỉnh/thành: Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình.
Trở thành tỉnh duy nhất vừa giáp thủ đô, vừa giáp biển, vừa có trục sông – trục cao tốc – trục biển.
Là trung điểm của hành lang Hà Nội → Hưng Yên → Thái Bình → Cảng Hải Phòng, cực kỳ thuận lợi về logistics
2. VỊ THẾ KHU CÔNG NGHIỆP TĂNG LÊN GẤP ĐÔI
Hưng Yên: hiện có hơn 10 KCN lớn (Thăng Long II, Yên Mỹ, Phố Nối A, B…).
Thái Bình: sở hữu KKT Thái Bình ven biển quy mô ~30.000 ha, đang thu hút vốn FDI công nghệ cao, điện khí LNG, năng lượng tái tạo.
Sau sáp nhập: công nghiệp – cảng biển – đô thị.
3. QUY MÔ DÂN SỐ TĂNG LÊN 3,1 TR NGƯỜI
Với quy mô dân số như trên sẽ thuộc TOP 10 tỉnh đông dân nhất cả nước ==> thị trường lao động dối dào ==> đáp ứng nhu cầu nhân công cho các KCN quy mô lớn
Những dự án cao tốc và đường nối chiến lược đang triển khai trên địa bàn Hải Phòng và Hưng Yên, mang lại luồng lực mới cho kết nối và giao thương của 2 tỉnh
1. Cao tốc Hà Nội–Hải Phòng (CT.04)
2. Đường nối cao tốc Hà Nội–HP với cao tốc Cầu Giẽ–Ninh Bình
3. Nút giao ĐT.387 – cao tốc Hà Nội–HP
4. Đường nối ĐT.376 – cao tốc Hà Nội–HP