[Funland] Ấn Độ và Pakistan, anh em chúng một mẹ, nhưng thù ghét nhau

Tứ Vô Lượng

Xe container
Biển số
OF-554568
Ngày cấp bằng
19/2/18
Số km
5,952
Động cơ
251,055 Mã lực
Trung Quốc 1950 (1).jpg

1950 – Tây Tạng vẫn là một xứ tự trị
Nhưng ngày 5/12/1950, Quân đội Trung Quốc tiến vào chiếm Tây Tạng
Dalai Lama XIV và Nhiếp chính cùng với dân Tây Tạng phải cam chịu
Trung Quốc 1950_12_5 (1).jpg
Trung Quốc 1950_12_5 (x15).jpg
Một lần nữa học thuyết "tự nhận thức, tình yêu phi bạo lực (ahimsa)" của Mahatma Gandhi thất bại.

Xem phim 7 năm ở Tây Tạng thì hiểu tại sao Dalai Latma và nhiếp chính tòn thô sơ và tụng kinh chọi được "chuyên chính" Trung Quốc đại lục?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
Nhiều người dân Tây Tạng không chịu sự caI trị của Trung Quốc, họi chạy sang Ấn Độ
Ảnh chụp ngày 24/2/1951 tại biên giới Tây Tạng - Ấn Độ
Trung Quốc 1951_2_24 (1).jpg
Trung Quốc 1951_2_24 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
Trung Quốc 1951_6_21 (1).jpg

21/6/1951- tại Bắc Kinh, Mao Trạch Đông (phải), Chủ tịch Chính phủ Trung Quốc, nói chuyện với Nhiếp chính Panchen Ngoerhtehni (Panchen Lama), người cai trị tạm thời Tây Tạng, vào lúc kết thúc thỏa thuận ngày 23 tháng 5, trao quyền lực cho Trung Quốc ở Tây Tạng.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
Tháng 9 năm 1954, Quốc Hội Trung Quốc khoá đầu tiên họp
Quốc Hội Trung Quốc đúng tên là “Đại hội Nhân dân Toàn quốc“
Dalai Lama XIV được mời về Bắc Kinh dự họp và tất nhiên, ông và Nhiếp chính được bầu vào làm đại biểu Quốc Hội
Trung Quốc 1954_9_3 (1).jpg

3-9-1954 – Đức Dalai Lama XIV của Tây Tạng đến Bắc Kinh để tham dự Đại hội Nhân dân Toàn quốc Trung Hoa. Cảnh đón tiếp ở ga Bắc Kinh. Từ trái qua: Phó Chủ tịch Trung Quốc Chu Đức; Đức Dalai Lama XIV, Panchan Ngertehni, người đi cùng với Đức Dalai Lama XIV, và Thủ tướng Chu Ân Lai. Trước khi rời Tây Tạng, Dalai Lama XIV nói với người dân của mình rằng ông sẽ đi xa ít nhất 12 tháng
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
Trung Quốc 1954_9_27 (1).jpg

27/9/1954 – Tenzin GYATSO (Dalai Lama XIV) chúc mừng Mao Trạch Đông, vừa được Đại hội Nhân dân Toàn quốc đầu tiên ở Bắc Kinh bầu làm Chủ tịch nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Dalai Lama XIV được bổ nhiệm làm đại biểu của khu tự trị Tây Tạng.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
Trung Quốc 1954_12_31 (1).jpg

Ngày 31 tháng 12 năm 1954, tại Bắc Kinh, Mao Trạch Đông, Chủ tịch Đảng Cộng-sản TQ (giữa); Lưu Thiếu Kỳ, Chủ tịch Trung Quốc) (phải); Chu Ân Lai, Thủ tướng Trung Quốc (trái) tiếp Dalai Lama XIV và Nhiếp chính Ban Thiền Lạt Ma
Trung Quốc 1954_12_31 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
Chính quyền Trung Quốc bắt đầu tổ chức lại "chính quyền" Tây Tạng theo khôn phép
Đầu tiên họ xây dựng sân bay ở thủ phủ Tây Tạng
Trung Quốc 1956_5_25 (1).jpg

Trung Quốc 1956_4_17 (1).jpg

17/4/1956 – Trần Nghị (Chen Yi), phó thủ tướng Trung Quốc (thứ hai từ phải sang) đên Tây Tạng để tham dự các buổi lễ ra mắt một ủy ban chuẩn bị tổ chức Tây Tạng trong khuôn khổ Trung Quốc. Duyệt binh địa phương cùng với Trần Nghị, Dalai Lama XIV Chủ tịch ủy ban (trái), và Nhiếp chính Ban Thiền Lạt Ma (phải) được bổ nhiệm làm phó chủ tịch thứ nhất
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
Việc cải cách này vấp phải sự phản ứng của những nhà lãnh đạo và nhân dân Tây Tạng
Trung Quốc 1956_6_8 (1).jpg

8-6-1956 – Mao Trạch Đông (giữa) gặp Dalai Lama XIV (phải) và Nhiếp chính Ban Thiền Lạt Ma (trái), trong giai đoạn Tây Tạng phản kháng mạnh mẽ trước sự cai trị của Trung Quốc vào năm 1956
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
Ấn Độ không bằng lòng khi Trung Quốc chiến Tây Tạng
Trung Quốc biết vậy, nhưng chưa có cớ để ra tay
Cả Ấn Độ và Trung Quốc đều ôm mộng làm lãnh tụ "thế giới thư ba"
Họ tổ chức Hội nghị Băng Đung (Indonesia) và cho ra đời cái gọi là "Lực lượng mới trỗi dây" (GANEFO) sau này trở thành "Các nước không liên krết"
Ôm mộng mà xơi nhau thì nghe chừng không ổn, phải không cụ
Dalai Lama XIV đã ngấm ngầm bắt tay với Ấn Độ để nổi dậy
Trung Quốc 1956_11_26 (1).jpg

26/ 11/1956 – Hội nghị chuyên đề về sự đóng góp của Phật giáo đối với Nghệ thuật, Văn học và Triết học tại New Delhi. Từ trái sang: U Nu, cựu Thủ tướng Miến Điện, Dalai Lama XIV (hay Tenzin Gyatso, sinh năm 1935), người đứng đầu tôn giáo truyền thống và thế tục của tăng lữ Phật giáo Tây Tạng; Jawaharlal Pandit Nehru, Thủ tướng Ấn Độ, Nhiếp chính Panchem Ngoerhtehni Lama và Tashi Namgyal , Chogyal hay người cai trị vùng Sikkim
Trung Quốc 1956_12 (1).jpg

12-1956 – Dalai Lama XIV, Thủ tướng Ấn Độ Jawaharlal Nehru, và Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai khi thăm chính thức Ấn Độ. Ảnh: Homai Vyarawalla
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
Tây Tạng nổi dậy
Ngày 10/3/1959 hàng vạn người Tây Tạng ở Lhasa nổi dậy chống lại sự cai trị của Trung Quốc . Ngày 20 tháng 3, Quân đội Trung Quốc đóng tại Lhasa được lệnh thực hiện đàn áp. Sau hai ngày giao tranh, quân đội Trung Quốc đã dẹp tan hoàn toàn cuộc nổi dậy ở thành phố Lhasa.
Trung Quốc 1959_3_10 (1).jpg

10/3/1959 – hàng chục nghìn người Tây Tạng tập trung trước Cung điện Potala, nổi dậy chống lại sự xâm lược của quân đội Trung Quốc
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
Ngay sau khi nổi dậy thất bại, Dalai Lama XIV cùng đoàn tuỳ tùng chạy sang Ấn Độ
Họ được chính phủ Ấn Độ đón tiếp và cung cấp vật chất đểt thành lập "chính phủ Tây Tạng lưu vong". 80.000 người Tây Tạng đã theo chân ông đếan Ấn Độ
Người dân Tây Tạng chỉ tôn sùng Dalai Lama XIV. Chừng nài Dalai Lama XIV còn tồn tại thì Tây Tạng còn bất ổn
Điều này làm Trung Quốc căm tức Ấn Độ, và đó là lý do từ tình bạn trở thành kẻ thù
Trung Quốc 1959_3_20 (1).jpg

3/1959 – Dalai Lama XIV cùng đoàn tuỳ tùng vượt Himalaya sang tị nạn chính trị ở Ấn Độ
Trung Quốc 1959_3_20 (4).jpg

80.000 người tị nạn theo chân Dalai Lama XIV tới tị nạn ở Ấn Độ
 
Chỉnh sửa cuối:

datinh

Xe container
Biển số
OF-25268
Ngày cấp bằng
5/12/08
Số km
5,619
Động cơ
431,022 Mã lực
Nơi ở
Ba đình HN
Chính quyền Trung Quốc bắt đầu tổ chức lại "chính quyền" Tây Tạng theo khôn phép
Đầu tiên họ xây dựng sân bay ở thủ phủ Tây Tạng
Trung Quốc 1956_5_25 (1).jpg

Trung Quốc 1956_4_17 (1).jpg

17/4/1956 – Trần Nghị (Chen Yi), phó thủ tướng Trung Quốc (thứ hai từ phải sang) đên Tây Tạng để tham dự các buổi lễ ra mắt một ủy ban chuẩn bị tổ chức Tây Tạng trong khuôn khổ Trung Quốc. Duyệt binh địa phương cùng với Trần Nghị, Dalai Lama XIV Chủ tịch ủy ban (trái), và Nhiếp chính Ban Thiền Lạt Ma (phải) được bổ nhiệm làm phó chủ tịch thứ nhất
chục năm sau. các tiểu tướng hvb có lôi cụ nghị này ra chén thì phải
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
chục năm sau. các tiểu tướng hvb có lôi cụ nghị này ra chén thì phải
Đúng rồi
Cụ Trần Nghị lúc đó là Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Trung Quốc
Cụ bị đấu tố, đấm đá, và giam lỏng ở nhà, nhưng so với Lưu Thiếu Kỳ, Bành Đức Hoài, Hạ Long... thì bị thế là nhẹ.
Các cụ ấy chắc uất hận lắm nhỉ?
Trung Quốc 1966 (3).jpg
Trung Quốc 1967 (2).jpg
Trung Quốc 1968_11_24 (1).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
Trung Quốc 1959_3_26 (1).jpg

26/3/1959 – tại thị trấn biên giới Kalimpong, Ấn Độ, những người Tây Tạng giơ nắm đấm trong một cuộc biểu tình chống lại sự cai trị của chính quyền Trung Quốc ở Tây Tạng.
Trung Quốc 1959_3_26 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
Chính phủ Trung Quốc phế bỏ lối cai trị "kiểu Tây Tạng". thành lập "Tây Tạng tự trị" và bổ nhiệm ông Nhiếp chính làm "Chủ tịch Khu tự trị Tây Tạng"
Trung Quốc 1959_3_30 (1).jpg

30/3/1959 – một thông dịch viên đọc cho người Tây Tạng các nghị quyết của Bắc Kinh về việc thành lập một ban lãnh đạo mới ở Lhasa. Phía sau: là Cung điện trên núi, nơi Dalai Lama XIV từng ở
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
80.000 người tị nạn theo chân Dalai Lama XIV tới tị nạn ở Ấn Độ
Trung Quốc 1959_4 (1).jpg
Trung Quốc 1959_4 (2).jpg
Trung Quốc 1959_4 (3).jpg
Trung Quốc 1959_4 (4).jpg
Trung Quốc 1959_4 (5).jpg
Trung Quốc 1959_4 (7).jpg
Trung Quốc 1959_4 (9).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
80.000 người tị nạn theo chân Dalai Lama XIV tới tị nạn ở Ấn Độ
Trung Quốc 1959_4_5 (1).jpg

Trung Quốc 1959_4 (8).jpg

Các chiến binh Tây Tạng tập trung tại một địa điểm không xác định vào tháng 4 năm 1959 tại Khu tự trị Tây Tạng sau khi Tổng thống Ấn Độ Nehru tuyên bố Dalai Lama XIV đã đến Ấn Độ vào ngày 31 tháng 3 năm 1959. Sau các cuộc biểu tình lớn ở Lhasa vào tháng 3 năm 1959 chống lại sự cai trị của Trung Quốc, Dalai Lama XIV và khoảng 80.000 người tị nạn đã trốn sang các nước láng giềng
Trung Quốc 1959_4 (9).jpg

những trẻ mồ côi Tây Tạng đến Pathankot, Ấn Độ bằng máy bay quân sự của Mỹ, sau đó đi xe bus tới Dharamsala, nơi Dalai Lama XIV tị nạn. Sau các cuộc biểu tình rầm rộ ở Lhasa kể từ đầu những năm 1950 tại Khu tự trị Tây Tạng chống lại sự cai trị của Trung Quốc, Dalai Lama XIV và khoảng 80.000 người tị nạn đã trốn sang các nước láng giềng vào năm 1959
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,144
Động cơ
1,072,868 Mã lực
Trung Quốc 1959_4_11 (3).jpg

11/4/1959 – cuộc nổi dậy thất bại, những người nổi dậy Tây Tạng đầu hàng, giao nộp vũ khí cho quân đội Trung Quốc ở Lhasa,
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top