[Funland] Cách mạng Nhung ở Tiệp Khắc tháng 11-1989 – 30 năm nhìn lại

Trạng thái
Thớt đang đóng

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Cách Mạng Nhung: Sự kết thúc trong hòa bình của chủ nghĩa Cộng sản tại Tiệp Khắc
Tám ngày sau khi Bức tường Berlin sụp đổ, đã truyền cảm hứng cho những sinh viên tổ chức tuần hành hôm 17 tháng 11 năm 1989 ở Praha
Cách mạng Nhung khởi đầu gần như là tự phát vào ngày 17 tháng 11 năm 1989, với cuộc tuần hành của sinh viên để kỷ niệm 50 năm ngày mất của một người biểu tình trong cuộc biểu tình của sinh viên chống lại ách chiếm đóng của Đức Quốc Xã. Tuy nhiên, nó đã nhanh chóng biến thành một cuộc biểu tình chống chế độ, với các sinh viên cầm biểu ngữ và hô vang các khẩu hiệu chống Cộng sản. Cuộc biểu tình này đã diễn ra một cách ôn hòa, nhưng 167 sinh viên biểu tình đã phải nhập viện sau khi bị cảnh sát đánh đập. Điều đó đã truyền cảm hứng cho các tổ chức công đoàn của công nhân và các nhóm dân sự khác cùng đứng lên và tập hợp lại để đòi tự do, dân chủ.




 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực

Cuộc biểu tình của sinh viên Praha tại Quảng trường Vaclav, trung tâm Praha hôm 17/11/1989


Cuộc biểu tình của sinh viên Praha tại Quảng trường Vaclav, trung tâm Praha hôm 17/11/1989
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực

Cuộc biểu tình của sinh viên Praha tại Quảng trường Vaclav, trung tâm Praha hôm 17/11/1989


Cuộc biểu tình của sinh viên Praha tại Quảng trường Vaclav, trung tâm Praha hôm 17/11/1989
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực

17/11/1989 – những người biểu tình rời Quảng trường Vaclav tuần hành qua phố Národní Třída


17/11/1989 – những người biểu tình rời Quảng trường Vaclav tuần hành qua phố Národní Třída
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực

17/11/1989 – những người biểu tình bị cảnh sát đánh đập trên phố Národní Třída, khiến 167 người bị thương


17/11/1989 – những người biểu tình bị cảnh sát đánh đập trên phố Národní Třída, khiến 167 người bị thương
 

Duytung

Xe tăng
Biển số
OF-137806
Ngày cấp bằng
9/4/12
Số km
1,111
Động cơ
377,732 Mã lực
Chúc 2 cụ Ngao mạnh khỏe.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Năm 1989, bất mãn trước tình trạng đàn áp về chính trị và điều kiện sống nghèo nàn, giới sinh viên Tiệp Khắc đã tiến hành một loạt những cuộc biểu tình chống chế độ cộng sản. Dưới sự dẫn dắt của nhà viết kịch, kiêm đấu tranh dân chủ – Vavlav Havel, cuộc “Cách mạng Nhung” đã thu hút được hàng triệu người ủng hộ, và đã những cuộc tuần hành, đình công do họ tổ chức đã gây ra đình trệ trên toàn quốc.
Khởi đầu từ một cuộc biểu tình của sinh viên, và sau sáu tuần huy động quần chúng, người dân Tiệp Khắc đã đặt dấu chấm hết cho hàng thập kỷ ách cai trị Cộng sản để dựng nên một quốc gia dân chủ mới.


Vavlav Havel – người tổ chức cuộc Cách mạng Nhung, là Chủ tịch Tiệp Khắc cuối cùng và là Tổng thống đầu tiên của Tiệp Khắc

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Vào nửa cuối thập niên 1980, bầu không khí chính trị tại Liên Xô và các quốc gia vệ tinh (Đông Âu) trở nên dễ thở hơn so với các thập niên trước đó, nhờ hai chính sách mới của Mikhail Gorbachev: Glasnost – một nỗ lực của chính quyền nhằm tạo sự minh bạch và cởi mở đối với tranh luận trong việc quản trị đất nước; và Perestroika – tái cấu trúc hệ thống chính trị và kinh tế của Liên Xô. Nhiều sử gia coi hai chính sách đó là chất xúc tác cho phần lớn các cuộc cách mạng dân chủ phi bạo lực đã nổ ra tại các quốc gia trong khối Xô-viết
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Đ.ảng Cộng Sản Tiệp Khắc đã cố ngăn không cho những cải cách của Gorbachev được thực hiện tại nước mình, nơi có một hệ thống chính trị chuyên chế, bất đồng chính kiến với nhà nước bị cấm đoán, và các nhà hoạt động chính trị bị trừng phạt một cách hà khắc trong suốt nửa cuối thập niên 1980. Bằng cách thanh trừng những nhà bất đồng chính kiến bị tình nghi, cùng gia đình họ, chính quyền Cộng sản quyết giữ chặt sự kiểm soát đối với dân chúng. Đ.ảng Cộng Sản Tiệp Khắc tiếp tục thực hiện những chính sách đó kể cả sau khi Bức tường Berlin sụp đổ và các quốc gia khác trong khối Xô-viết như Ba Lan, Hungary đã chuyển hóa theo hướng dân chủ. Tình trạng đàn áp đó về mặt chính trị, kết hợp với sự sụp đổ của Bức tường Berlin, đã truyền cảm hứng cho người dân Tiệp Khắc đứng lên đòi thay đổi chế độ.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Trong 6 tuần cuối cùng của năm 1989, các nhà hoạt động đối lập đã tổ chức ra cái mà đã được biết đến với tên gọi “Cách mạng Nhung”, nhằm lập đổ chính quyền Cộng sản tại Tiệp Khắc.
Cuộc cách mạng dân chủ tại Tiệp Khắc được gọi tên là “Cách mạng Nhung” vì nó là một phong trào hòa bình, kết thúc bằng phương thức thỏa hiệp, chứ không phải bạo lực;
Vaclav Havel và phong trào đấu tranh của ông đã có lựa chọn chiến lược theo hướng hành động phi bạo lực, điều làm nên thành công của phong trào.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực

Ngày 19 tháng 11 năm 1989, cảnh sát chặn người biểu tình vượt qua cây cầu, để họ không tới được Hrad, nơi có Dinh Chủ tịch Tiệp Khắc


Ngày 19 tháng 11 năm 1989, người dân cầu nguyện để cảnh sát không bắn vào họ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Lúc đó ở Tiệp Khắc có 160.000 binh sĩ Liên Xô đồn trú. Sau cuộc đàn áp hôm 17/11/1989, phía Liên Xô thông báo cho chính quyền Tiệp Khắc rằng họ đứng ngoài cuộc. Mặt khác, nhân viên An ninh Liên Xô (KGB) nói cho lực lượng an ninh Tiệp Khắc rằng họ phải chịu hậu quả nếu đàn áp dân chúng. Sự không ủng hộ của Liên Xô đã khiến chính quyền Tiệp Khắc chùn tay và buộc phải thương lượng với những người biểu tình
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Suốt từ 19/11/1989 đến hết tháng 12 năm 1989, Tiệp Khắc chìm đắm trong những cuộc đình công biểu tình đòi giải tán chính phủ một đảng, đòi Chủ tịch Tiệp Khắc từ chức


Ngày 21/11/1989 biểu tình tại Praha đòi giải tán chính phủ một đảng, đòi Chủ tịch Tiệp Khắc từ chức

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực

18 giờ ngày ngày 22/11/1989, dân chúng đặt vòng hoa tưởng nhớ những người biểu tình bị cảnh sát đánh đập dã man hôm 17/11/1989 (không có ai bị chết, dù tin đầu tiên là có một người)
 
Chỉnh sửa cuối:

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
9,399
Động cơ
1,236,761 Mã lực

18 giờ ngày ngày 22/11/1989, dân chúng đặt vòng hoa tưởng niệm những người biểu tình bị cảnh sát đánh đập dã man hôm 17/11/1989
Chết thì mới đặt vòng hoa tưởng niệm chứ nhỉ?
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực
Ngày 24/11/1989. chính quyền (cộng sản) Tiệp Khắc xuống nước, đồng ý thương lượng với "Diễn đàn Công dân" - một tổ chức mới được thành lập 5 ngày trước đó, bao gồm nhiều thành phần đại diện cho nhân dân Tiệp Khắc
Chiều 24/11/1989, Diễn đàn Công dân (do Vaclav Havel đứng đầu) ra mắt tại nhà hát Lanterna Magika
Tới dự còn có Alexander Dubček, nguyên T.ổng Bí thư Đ.CS Tiệp Khắc năm 1968 – biểu tượng của Mùa xuân Praha 1968, bị Liên Xô bắt đêm 20/8/1968 đưa về Moscow, rồi được thả và giữ nguyên chức vụ để một năm sau đó Liên Xô gạt luôn ông ra khỏi Đ.CS Tiệp Khắc


24/11/1989, Alexander Dubček, nguyên T.ổng Bí thư Đ.CS Tiệp Khắc năm 1968 – biểu tượng của Mùa xuân Praha 1968, tới dự lễ ra mắt Diễn đàn Công dân (do Vaclav Havel đứng đầu) tại nhà hát Lanterna Magika

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực

24/11/1989, Alexander Dubček, nguyên T.ổng Bí thư Đ.CS Tiệp Khắc năm 1968 – biểu tượng của Mùa xuân Praha 1968, và Vaclav Havel tại lễ ra mắt Diễn đàn Công dân (do Vaclav Havel đứng đầu) tại nhà hát Lanterna Magika

 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
59,080
Động cơ
1,207,046 Mã lực

24/11/1989, Vaclav Havel ôm hôm Alexander Dubček, nguyên T.ổng Bí thư Đ.CS Tiệp Khắc năm 1968 – biểu tượng của Mùa xuân Praha 1968, tới dự lễ ra mắt Diễn đàn Công dân (do Vaclav Havel đứng đầu) tại nhà hát Lanterna Magika

 

kimma

Xe điện
Biển số
OF-303895
Ngày cấp bằng
5/1/14
Số km
3,458
Động cơ
331,179 Mã lực
Cuộc CM này đã giúp cho người dân đc 1 tự do làm người , đc sống với không còn nỗi sợ sệt, không còn những bất công của giới Lãnh đạo với người dân. tiếng nói phải đc tôn trọng hơn tiếng nói của đ. ảng cầm quyền độc tài bạo ngược. và họ đã chiến thắng cường quyền, con cháu họ đã có đc 1 tương lai tương sáng và rộng mở. Cuộc CM đã thành công rực rỡ và người VN sinh sống tại đó cũng đc hưỡng lợi rất nhiều.
 
Trạng thái
Thớt đang đóng
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top