- Biển số
- OF-45209
- Ngày cấp bằng
- 1/9/09
- Số km
- 2
- Động cơ
- 462,920 Mã lực
Chiến Sĩ Với Cây Đàn
Thứ ba, 31/08/2010 21:06
NỘI DUNG TIN TỨC
Chiến Sĩ Với Cây đàn
(Cảm xúc về tam tấu ghi ta )
Cây ghi ta là một vật vô tri vô giác nhưng nó lại tạo ra những cung bậc âm thanh, là sự giải bày cảm xúc một cách tinh tế nổi lòng của con người lúc vui, lúc buồn.
Khi 3 cây ghi ta cùng thể hiện họ thường gọi là: "Tam tấu ghi ta". .Tôi gửi tới các bạn ba cây ghi ta do một ca sĩ thể hiện: Trọng Tấn .Một nhạc sĩ hoà âm phối khí :Mạnh Cường :. Một tác giả sáng tác nhạc & lời : Thuý Hạnh : Cây ghi trên cạn đó là "Cây đàn da cam" và Ghi ta bồng bềnh trên biển đó là "Ghi Ta Trên Biển".&” Cung Đàn Trường Sa” 3 cây đàn tôi muốn nói tới Người Chiến sĩ với cây Đàn .họ luôn lạc quan yêu đời hết lòng vì tổ quốc thân yêu.
Thúy Hạnh Nhạc sĩ Thúy Hạnh
Cây ghi ta trên cạn là cảm xúc khi nghe một thanh niên đánh đàn ghi ta lang thang ngoài phố với cặp kính đen, mắt thế nào không hay biết. Tay phải của anh chỉ có một ngón trỏ, anh bước thấp bước cao vừa đàn vừa hát qua nhà tôi, mọi người ai ai cũng chăm chú nghe và nhìn. Càng thương hơn con người có giọng hát hay đàn giỏi mà phải chịu một số phận nghiệt ngã. Anh chính là giọt máu của người cha- người lính trong một lần về thăm nhà đã để lại, và ai biết được rằng đó là lần cuối cùng người chiến sĩ ấy trở về và giọt máu ấy lại mang sắc da cam. Giọt máu da cam đã làm thân thể anh lụi tàn, đó là một minh chứng của lịch sữ về tội ác tầy trời của giặc Mĩ. Cuộc đời bên cây đàn ghi ta anh luôn cất cao giọng hát. Trong anh luôn chứa đựng tình yêu quê hương da diết, yêu cha mẹ và tình yêu chân thành với người bạn gái: "Em thân yêu quê mình, tôi yêu như cây đàn".
Song tình yêu đó không được chọn vẹn như bao lứa đôi khác. Dòng máu trong anh đã vô hình tạo ra khoảng cách quá lớn giữa anh với người bạn gái: "Dù rằng yêu nhưng khoảng cách". Tình yêu của anh chân thành mãn liệt có điểm dừng nhất định để dòng mau da cam không để lại cho thế hệ sau nó thật đẹp và cao thượng: "Không nên đôi anh đành xa em, lòng mong nhớ đêm ngày." Cuộc đời của anh không chọn vẹn, chiến tranh đã cướp đi người cha, làm thân thể anh lụi tàn nhưng nó không thể cướp đi được tâm hồn với những ước mơ, khao khát được sống, được yêu. Anh chính là biểu tượng của con người: "Tàn mà không phế". Đây cũng chíng là hình tượng "Cây đàn da cam" ghi ta trên cạn.
Cây Đàn Da Cam-...
Ghi Ta Trên...
Cung Đàn Trường Sa- Thuý Hạnh- Trọng Tấn - YuMe.vn
Về cây ghi ta bồng bềnh trên biển: tôi muốn nói tới người lính.Các chiến sĩ hải đảo cũng khao khát cuộc sống gia đình, hạnh phúc lứa đôi, đầm ấm bên cha mẹ, người thân nơi đất liền nhộn nhịp, đông vui .Chấp nhận cuộc sống nơi đảo xa là sự hy sinh lớn lao của các anh: xa gia đình, xa người thân, cuộc sống lại đầy khó khăn thiếu thốn, xung quanh chỉ có sóng nước, nắng mưa và bão tố, hơn thế nữa thời gian, tuổi trẻ trôi đi không bao giờ trở lại. Giữa biển nước mông mênh, giữa trùng khơi vô tận sau những giờ làm nhiệm vụ là nỗi nhớ đất liền, nhớ người thân da diết, tuy vậy các anh vẫn vững vàng, nghị lực tìm niềm vui bên câu hát, cây đàn để quên đi mọi khó khăn, cầm chắc cây súng bảo vệ biển đảo Tổ Quốc. Bên cạnh phẩm chất tốt đẹp của người lính Cụ Hồ, nghị lực và tình yêu cuộc sống, cây đàn ghi ta đã trở thành một người bạn gần gũi tâm tình của người chiến sĩ hải đảo giữa biển khơi, giúp các anh vơi đi nỗi nhớ nhà, nhớ người thân và xua tan nhũng nỗi niềm riêng tư. Trong xa thẳm của sự lặng yên những nốt nhạc lúc nhẹ nhàng lúc gào thét. Tiếng đàn hòa cùng với tiếng sóng biển trở nên gần gũi thân thương với người chiên sĩ nơi đảo xa, là niềm tự hào giúp các anh thêm nghị lực vượt qua khó khăn để thêm yêu cuộc sống và hoàn thành tốt nhiệm vụ mà **** và Tổ Quốc giao cho. Đây chính là cây ghi ta trên biển.& Cung đàn Trường Sa”
Thứ ba, 31/08/2010 21:06
NỘI DUNG TIN TỨC
Chiến Sĩ Với Cây đàn
(Cảm xúc về tam tấu ghi ta )
Cây ghi ta là một vật vô tri vô giác nhưng nó lại tạo ra những cung bậc âm thanh, là sự giải bày cảm xúc một cách tinh tế nổi lòng của con người lúc vui, lúc buồn.
Khi 3 cây ghi ta cùng thể hiện họ thường gọi là: "Tam tấu ghi ta". .Tôi gửi tới các bạn ba cây ghi ta do một ca sĩ thể hiện: Trọng Tấn .Một nhạc sĩ hoà âm phối khí :Mạnh Cường :. Một tác giả sáng tác nhạc & lời : Thuý Hạnh : Cây ghi trên cạn đó là "Cây đàn da cam" và Ghi ta bồng bềnh trên biển đó là "Ghi Ta Trên Biển".&” Cung Đàn Trường Sa” 3 cây đàn tôi muốn nói tới Người Chiến sĩ với cây Đàn .họ luôn lạc quan yêu đời hết lòng vì tổ quốc thân yêu.
Thúy Hạnh Nhạc sĩ Thúy Hạnh
Cây ghi ta trên cạn là cảm xúc khi nghe một thanh niên đánh đàn ghi ta lang thang ngoài phố với cặp kính đen, mắt thế nào không hay biết. Tay phải của anh chỉ có một ngón trỏ, anh bước thấp bước cao vừa đàn vừa hát qua nhà tôi, mọi người ai ai cũng chăm chú nghe và nhìn. Càng thương hơn con người có giọng hát hay đàn giỏi mà phải chịu một số phận nghiệt ngã. Anh chính là giọt máu của người cha- người lính trong một lần về thăm nhà đã để lại, và ai biết được rằng đó là lần cuối cùng người chiến sĩ ấy trở về và giọt máu ấy lại mang sắc da cam. Giọt máu da cam đã làm thân thể anh lụi tàn, đó là một minh chứng của lịch sữ về tội ác tầy trời của giặc Mĩ. Cuộc đời bên cây đàn ghi ta anh luôn cất cao giọng hát. Trong anh luôn chứa đựng tình yêu quê hương da diết, yêu cha mẹ và tình yêu chân thành với người bạn gái: "Em thân yêu quê mình, tôi yêu như cây đàn".
Song tình yêu đó không được chọn vẹn như bao lứa đôi khác. Dòng máu trong anh đã vô hình tạo ra khoảng cách quá lớn giữa anh với người bạn gái: "Dù rằng yêu nhưng khoảng cách". Tình yêu của anh chân thành mãn liệt có điểm dừng nhất định để dòng mau da cam không để lại cho thế hệ sau nó thật đẹp và cao thượng: "Không nên đôi anh đành xa em, lòng mong nhớ đêm ngày." Cuộc đời của anh không chọn vẹn, chiến tranh đã cướp đi người cha, làm thân thể anh lụi tàn nhưng nó không thể cướp đi được tâm hồn với những ước mơ, khao khát được sống, được yêu. Anh chính là biểu tượng của con người: "Tàn mà không phế". Đây cũng chíng là hình tượng "Cây đàn da cam" ghi ta trên cạn.
Cây Đàn Da Cam-...
Ghi Ta Trên...
Cung Đàn Trường Sa- Thuý Hạnh- Trọng Tấn - YuMe.vn
Về cây ghi ta bồng bềnh trên biển: tôi muốn nói tới người lính.Các chiến sĩ hải đảo cũng khao khát cuộc sống gia đình, hạnh phúc lứa đôi, đầm ấm bên cha mẹ, người thân nơi đất liền nhộn nhịp, đông vui .Chấp nhận cuộc sống nơi đảo xa là sự hy sinh lớn lao của các anh: xa gia đình, xa người thân, cuộc sống lại đầy khó khăn thiếu thốn, xung quanh chỉ có sóng nước, nắng mưa và bão tố, hơn thế nữa thời gian, tuổi trẻ trôi đi không bao giờ trở lại. Giữa biển nước mông mênh, giữa trùng khơi vô tận sau những giờ làm nhiệm vụ là nỗi nhớ đất liền, nhớ người thân da diết, tuy vậy các anh vẫn vững vàng, nghị lực tìm niềm vui bên câu hát, cây đàn để quên đi mọi khó khăn, cầm chắc cây súng bảo vệ biển đảo Tổ Quốc. Bên cạnh phẩm chất tốt đẹp của người lính Cụ Hồ, nghị lực và tình yêu cuộc sống, cây đàn ghi ta đã trở thành một người bạn gần gũi tâm tình của người chiến sĩ hải đảo giữa biển khơi, giúp các anh vơi đi nỗi nhớ nhà, nhớ người thân và xua tan nhũng nỗi niềm riêng tư. Trong xa thẳm của sự lặng yên những nốt nhạc lúc nhẹ nhàng lúc gào thét. Tiếng đàn hòa cùng với tiếng sóng biển trở nên gần gũi thân thương với người chiên sĩ nơi đảo xa, là niềm tự hào giúp các anh thêm nghị lực vượt qua khó khăn để thêm yêu cuộc sống và hoàn thành tốt nhiệm vụ mà **** và Tổ Quốc giao cho. Đây chính là cây ghi ta trên biển.& Cung đàn Trường Sa”
Nhạc sĩ Thúy Hạnh