[Funland] Cuộc chạy đua chinh phục không gian

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Space 1961_4_12 (20).jpg

Ngày 12 tháng 4 năm 1961, Yuri Gagarin, công dân đầu tiên loài người bay vào không gian
Em nhớ rất rõ, khoảng 11 giờ trưa ngày 12/4/1961, radio đang truyền trực tiếp phiên họp Quốc Hội, thì ngưng lại và thông báo Liên Xô phóng thành công Thiếu tá Yuri Gagarin vào không gian. Bố em và em reo mừng bên radio, kính nể người Nga
Nhân dân Việt Nam theo dõi sát những tiến bộ chinh phục không gian của Liên Xô đã hân hoan đón chào tin mừng này, kính nể khoa học Liên Xô
Em mở thớt kể lại những bước đi chinh phục không gian của loài người, và những gì em đã chứng kiến trong thời gian đó
Những hình ảnh về Liên Xô rất ít vì tin tức Liên Xô vẫn là “kín“. Trong khi đó tin tức hình ảnh của phương Tây thì khá nhiều. Em không có thái độ “bên trọng bên khinh“.
Em cũng hạn chế bớt hình ảnh sợ thớt dài, nhưng có tính “tham lam“ đưa nhiều, mong các cụ thông cảm
Trong bài, có những chi tiết gì chưa chính xác, các cụ cứ chỉ ra, em “sửa ngay lập tức“
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Sau Thế chiến 2, các nước vốn từng là Đồng Minh, nay trở thành cứu thù với Chiến tranh Lạnh bắt đầu từ 1948
Năm 1945, Anh Mỹ chiếm phần tây nước Đức, thu được rất nhiều tên lửa V-1, V-2 của Đức. Liên Xô cũng vậy, nhưng không thu được nhiều
Về lĩnh vực tên lửa và máy bay phản lực, người Đức đã vượt xa Anh Mỹ, Liên Xô
Các cụ sẽ hỏi em BM-13 Cachiusa của Liên Xô là tên lửa đó thôi? Thật ra đó đạn phản lực, nhét thuốc và phón, trong khi V-1, V-2 của Đức chạy bằng động cơ nhiên liệu lỏng và điều khiển được (V-2 bằng sóng rdio)
Thời kỳ chiến tranh Lạnh, Liên Xô và phương Tây lao vào chế tạo tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân để răn đe nhau. Họ cũng muốn chinh phục không gian, nhưng hàng rào kỹ thuật khiến cho cả hai phía ... cứ tà tà
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Đến 1950, trình độ tên lửa của Mỹ, Nga cũng chỉ ngang tầm V1 (chưa nổi V2), nghĩa là phóng lên nhưng không điều khiển được.
Cả hai phía đều dốc tiền làm tên lửa đạn đạo cho quân sự trước đã
Tốc độ tên lửa cấp 1 trên 4 km/s chỉ đủ đẩy đầu đạn dưới tầng bình lưu thấp (độ cao 50-60 km)
Tốc độ tên lửa cấp 2 trên 8,8 km/s mới cho phép vệ tinh vượt đến Quỹ đạo thấp trái đất (180 km), sau đó trở về trái đất, cũng chẳng khác gì tên lửa đạn đạo
Từ 9-10 km/s trở lên thì mới đưa nổi vệ tinh lên quỹ đạo trái đất, độ cao 300-400 km gần. Tại đây vệ tinh bay xung quanh quả đất, tất nhiên là không vĩnh cửu, do vẫn chịu sức hút trái đất nên mỗi ngày độ cao hụt đi khoảng 20 mét, một thời gian sau hàng tháng, (hoặc năm) dần sẽ lao vào khí quyển và cháy. Để vệ tinh duy trì độ cao, phải có một động cơ nhỏ để bù độ cao hao hut
Tốc độ tên lửa cấp 3 trên 11,2 km/s, mới cho phép tên lửa thoát khỏi sức hút trái đất, đến được Mặt trăng hoặc Sao Hoả....
Những tên lửa xuyên lục đia ICBM cũng chỉ có tốc độ dưới 2,2 km/s
Để chinh phục không gian phải có tên lửa mạnh hơn để ít nhất đạt được tốc độ cấp 2 tức trên 8 km/s
Tới năm 1957, cả Liên Xô và Mỹ chưa thể làm được tên lửa đạt yêu cầu trên
Đầu 1957 Mỹ cũng có kế hoạch chuẩn bị phóng một số vệ tinh nghiên cứu thời tiết và tia măt tròi. Những vệ tinh này cũng khiêm tốn chỉ từ 3 kg và nặng nhất là 10 kg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Ngày 4 tháng 10 năm 1957, Thông tấn xã Liên Xô TASS thông báo Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới
Vệ tinh mang tên Sputnik 1, được phóng lúc 23h:28:34 giờ Moscow
Sputnik 1 nặng 83,6 kg, đường kính 58 cm, bay được 1440 vòng quanh trái đất và bốc cháy hôm 4-1-1958
Tuy chỉ phát ra được tín hiệu bíp... bíp ... bíp... nhưng Sputnik 1 đánh dấu sự tiến bộ kỹ thuật của Liên Xô khiến phương Tây giật mình
Space 1957_10_4 (1).jpg

Space 1957_10_4 (10).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Space 1957_10_4 (9a).jpg

Sputnik 1 là quả cầu kim loại đường kính 58 cm. Hai nửa bán cầu làm bằng nhôm dày 2 mm, đánh bóng mặt ngoài để phản chiếu ánh sáng về đêm.
Bên trong có một máy phát tín hiệu radio, chạy bằng pin bạc-kẽm, nối với bốn ăng ten phía ngoài. Tổng trọng lượng của vệ tinh 82,5 kg
Sau hai tháng phát tín hiệu, pin đã cạn và Sputnik 1 ngừng pháp ... bíp... bíp
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Space 1957_10_4 (17).jpg

Nhân dân thế giới vui mừng, người Mỹ cũng sửng sốt
Người Mỹ nghĩ rằng họ có nền khoa học kỹ thuật tiên tiến hơn hẳn Liên Xô, nên không nghĩ tới ngày Liên Xô đi trước một bước
Tổng thống Hoa Kỳ Eisenhower cũng biết tin Liên Xô sẽ phóng Sputnik 1, nhưng ông nghĩ cũng không quan trọng cho lắm. Nhưng nay thì ông biết mình nhầm
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực

Sputnik 1 được phóng lên bằng tên lửa R-7 (tiếng Nga: Р-7 "Семёрка", tiếng Anh: R-7 Semyorka)
Space 1957_10_4 (2).jpg

R-7 là biệt hiệu của loại tên lửa đạn đạo liên lục địa đầu tiên trên thế giới, được sử dụng ở Liên Xô từ năm 1959 đến 1968 trong thời gian chiến tranh Lạnh.
R-7 dài 34 m, đường kính 3 m và nặng 280 tấn. Động cơ tên lửa gồm hai lớp đẩy, sử dụng oxy lỏng và hỗn hợp hydrocarbon (dầu hỏa) và có tầm bắn xa 8.800 km.
R-7 được thiết kế, thử nghiệm và chế tạo dưới sự chỉ đạo của Tổng công trình sư Sergey Pavlovich Korolyov.
Space 1957_10_4 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Space 1957_10_4 (14).jpg

10-1957 – Leonid I. Sedov cha đẻ Sputnik I tại hộl nghị thám hiểm vũ trụ quốc tế ở Barcelona (Tây Ban Nha). Ảnh: Howard Sochurek
Space 1957_10_4 (9).jpg
Space 1957_10_4 (10).jpg
 
  • Vodka
Reactions: Xep

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Space 1957_10_4 (15).jpg

10-1957 – Leonid I. Sedov cha đẻ Sputnik I tại hộl nghị thám hiểm vũ trụ quốc tế ở Barcelona (Tây Ban Nha). Ảnh: Howard Sochurek
Space 1957_10_4 (16).jpg

10-1957, tại Washington, dao động ký theo dõi Sputnik 1. Ảnh: Paul Schutzer
Space 1957_10_4 (17).jpg

4-1958, Sputnik I tại hội chợ quốc tế Brussels (Bỉ). Ảnh: Michael Rougier
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
4-1958, Sputnik I tại hội chợ quốc tế Brussels (Bỉ). Ảnh: Michael Rougier
Space 1957_10_4 (18).jpg
Space 1957_10_4 (19).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Phấn khởi trước tiếng vang của Sputnik 1, Bí thư thứ nhất Đảng cộng-sản Liên Xô Khrushchev (tức Tổng bí thư) yêu cầu phóng một sinh vật lên quỹ đạo trái đất để chào mừng 40 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1957)
Dự kiến sẽ phóng vào ngày 3/11/1957
Không khó, người ta đã tìm được một con chó cái hoang 2 tuổi, để làm công việc này. Tên nó được đặt là Laika.
Tại sao phải chọn chó hoang và phải là chó cái?
Lý do là chó đực thường ghếch chân đái lung tung, còn chó cái thì không
Chó hoang thường dạn người và huấn lutện cũng dễ hơn vì chúng luôn sống trong điều kiện ít được chăm sóc
Space 1957_11_3 (1).jpg

3-11-1957 - Laika, sinh vật đầu tiên bay vào không gian trên Sputnik-2. Laika đã chết trong vòng vài giờ do quá nóng
Space 1957_11_3 (2).jpg
Space 1957_11_3 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Space 1957_11_3 (4).jpg
Space 1957_11_3 (5).jpg
Space 1957_11_3 (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Laika đã hy sinh vì "tiếng vang" hơn là nghiên cứu khoa học không gian
Tượng của Laika được dựng lên ghi nhớ công lao của Miss Laika
Space 1957_11_3 (14).jpg

Laika lên tem bưu chính
Space 1957_11_3 (13).jpg
Space 1957_11_3 (14).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Space 1957_11_3 (9).jpg
Space 1957_11_3 (10).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực

Từ năm 1957, Mỹ đã chế tạo tên lửa ba tầng Jupiter-C, để phóng vệ tinh.
Jupiter-C cao 21.3 m, đường kính 1.8 m, khối lượng toàn bộ 29,000 kg, chỉ phóng vệ tinh nặng 11 kg lên độ cao quỹ đạo thấp trái đất mà thôi
Space 1957_12_6 (1).jpg

Từ cuối 1957 đến cuối 1958, Mỹ đã phóng 11 lần tên lửa Jupiter-C, mang vệ tinh Vanguard, tỷ lệ thành công 3/11
Ngay lần phóng đầu tiên hôm 6/12/1957, tên lửa mang vệ tinh Vanguard phát nổ sau 2 giây xuất phát
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Ba lần phóng thành công vệ tinh Vanguard là:
1. Ngày 17 tháng 3 năm 1958, vệ tinh Vanguard-1 nặng 1.47 kg được Jupiter-C phóng lên quỹ đạo thấp trái đất
Space 1958_3_17 (1) Vanguard 1.jpg
Space 1958_3_17 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
2. Ngày 17 tháng 2 năm 1959, vệ tinh Vanguard-2 nặng 9,8 kg được Jupiter-C phóng lên quỹ đạo thấp trái đất
Space 1959_2_7 (1) Vanguard 2.jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
3. Ngày 18 tháng 9 năm 1959, vệ tinh Vanguard-3 nặng 22,7 kg được Jupiter-C phóng lên quỹ đạo thấp trái đất
Chương trình phóng vệ tinh Vanguard kết thúc
Space 1959_9_18 (1) Vanguard 3.jpg
Space 1959_9_18 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Cùng với Sputnik 1 và Sputnik 2 của Liên Xô, Mỹ phóng vệ tinh Explore 1
Explorer 1 được phóng vào ngày 1 tháng 2 năm 1958 lúc 03:47:56 GMT (hoặc ngày 31 tháng 1 năm 1958 lúc 22:47:56 Giờ miền Đông Hoa Kỳ) trên tên lửa đẩy Jupiter-C
Đây là tàu vũ trụ đầu tiên phát hiện vành đai bức xạ Van Allen, gửi dữ liệu cho đến khi pin của nó cạn kiệt sau 111 ngày bay. Explore vẫn ở trên quỹ đạo cho đến năm 1970.
Space 1958_1_31 (1).jpg
Space 1958_1_31 (2).jpg
Space 1958_1_31 (3).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
51,267
Động cơ
1,075,807 Mã lực
Space 1958_1_31 (5).jpg

31/1/1958 – William Hayward Pickering, James Van Allen và Wernher von Braun trưng bày mô hình kích thước thật của Explorer 1 tại một cuộc họp báo đông đúc ở Washington, D.C. sau khi xác nhận vệ tinh đã đi vào quỹ đạo.
Space 1958_1_31 (6).jpg



31/1/1958 – Các quan chức với mẫu Explorer 1 tại Redstone Arsenal gồm Thiếu tướng John Medaris (thứ 3 từ trái sang), Walter Haeussermann, Wernher von Braun và Ernst Stuhlinger
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top