- Biển số
- OF-611455
- Ngày cấp bằng
- 23/1/19
- Số km
- 184
- Động cơ
- 121,383 Mã lực
Em chào CCCM. Em vừa học một khóa cứu trợ khẩn cấp (Erst Hilfe Kurs - First Aid Course) ở Đức. Có nhiều cái hay và mới quá nên em làm 1 bài chia sẽ CCCM:
- Đây là khóa bắt buộc trong một số ngành nghề (giáo viên, bảo vệ, etc), và là bắt buộc nếu muốn thi hay chuyển đổi bằng lái. Người dạy có nói rõ đây là chia sẽ kinh nghiệm,và không phải những gì đúng ở đây (bang em học) cũng đúng ở nơi khác. Cho nên khi gặp vấn đề khẩn cấp phải để ý tới legal aspect (khía cạnh luật), cultural aspect (khía cạnh văn hóa) và có thinking process (quy trình suy diễn) để giải quyết. Ông dạy em đang làm dự án PhD về 1 đề tài trong cứu trợ khẩn cấp.
- Bộ dụng cụ cứu hộ khẩn cấp, áo dạ quang, biển báo có đèn là bắt buộc phải có trên tất cả xe ở Đức, cảnh sát đôi khi kiểm tra và phạt tiền nếu không có, cũng như mỗi 2 năm đem xe đi TÜV kiểm tra sẽ bị hỏi
- Trong trường hợp khẩn cấp, cứu trợ là nhiệm vụ bắt buộc cho người đi ngang qua, phạt tiền hoặc tù nếu ko hỗ trợ. Nếu ở nhà có tai nạn, hàng xóm bắt buộc phải hỗ trợ
- Khóa ở đây bắt đầu bằng việc giới thiệu bản thân, lý do là để tìm hiểu xuất thân của người học, sau đó tụi em phải thảo luận với nhau trong từng nền văn hóa cách cứu trợ khẩn cấp khác nhau thế nào, tâm lý khác nhau thế nào (ví dụ ở Đức bắt buộc phải sơ cứu, còn ở Nam mỹ hay 1 số nước châu Phi thì phải giữ nguyên hiện trường). Người dạy và học kết hợp để tìm hiểu về những trường hợp khác nhau, những ý kiến hay phản hồi có lý ông thầy sẽ ghi lại để đưa ra vào năm sau thảo luận (cứ 5 năm thì sẽ có những thay đổi trong phương pháp cứu trợ khẩn cấp và luật cứu trợ khẩn cấp dựa vào những kinh nghiệm học được)
- Người hướng dẫn giải thích lý do tại sao phải làm vậy, dựa trên thinking process nào, ... có sự kết hợp của luật. Ví dụ như các bộ sốc điện công cộng bản chất sử dụng lên người khác là sai luật, nhưng trong trường hợp khẩn cấp luật sẽ bảo vệ người làm cứu trợ khẩn cấp; tư tưởng là bạn không thể làm tình huống tệ hơn với CPR, chỉ có không làm gì là tệ nhất
- Phương pháp hỗ trợ hô hấp bằng miệng đã lỗi thời, không phù hợp khoa học, và đã hoàn toàn bị gạt ra khỏi khóa
- Bên đây đang nghiêng cứu hệ thống trên xe hơi để khi bấm nút SOS (nó sẽ gửi tọa độ GPS và gọi cho số cấp cứu), trong trường hợp ko có tín hiệu, sẽ gửi đi các xe lân cận gần đó, cho tới khi có 1 xe có tín hiệu để thông báo cho tổng đài
- Có nhiều App ông thầy giới thiệu ví dụ như Hilfe im Wald, Nina, ... để hỗ trợ và thông báo khẩn cấp ngay cả ở những nơi hẻo lánh
Em học tối về viết tiếp nếu có gì hay ạ
- Đây là khóa bắt buộc trong một số ngành nghề (giáo viên, bảo vệ, etc), và là bắt buộc nếu muốn thi hay chuyển đổi bằng lái. Người dạy có nói rõ đây là chia sẽ kinh nghiệm,và không phải những gì đúng ở đây (bang em học) cũng đúng ở nơi khác. Cho nên khi gặp vấn đề khẩn cấp phải để ý tới legal aspect (khía cạnh luật), cultural aspect (khía cạnh văn hóa) và có thinking process (quy trình suy diễn) để giải quyết. Ông dạy em đang làm dự án PhD về 1 đề tài trong cứu trợ khẩn cấp.
- Bộ dụng cụ cứu hộ khẩn cấp, áo dạ quang, biển báo có đèn là bắt buộc phải có trên tất cả xe ở Đức, cảnh sát đôi khi kiểm tra và phạt tiền nếu không có, cũng như mỗi 2 năm đem xe đi TÜV kiểm tra sẽ bị hỏi
- Trong trường hợp khẩn cấp, cứu trợ là nhiệm vụ bắt buộc cho người đi ngang qua, phạt tiền hoặc tù nếu ko hỗ trợ. Nếu ở nhà có tai nạn, hàng xóm bắt buộc phải hỗ trợ
- Khóa ở đây bắt đầu bằng việc giới thiệu bản thân, lý do là để tìm hiểu xuất thân của người học, sau đó tụi em phải thảo luận với nhau trong từng nền văn hóa cách cứu trợ khẩn cấp khác nhau thế nào, tâm lý khác nhau thế nào (ví dụ ở Đức bắt buộc phải sơ cứu, còn ở Nam mỹ hay 1 số nước châu Phi thì phải giữ nguyên hiện trường). Người dạy và học kết hợp để tìm hiểu về những trường hợp khác nhau, những ý kiến hay phản hồi có lý ông thầy sẽ ghi lại để đưa ra vào năm sau thảo luận (cứ 5 năm thì sẽ có những thay đổi trong phương pháp cứu trợ khẩn cấp và luật cứu trợ khẩn cấp dựa vào những kinh nghiệm học được)
- Người hướng dẫn giải thích lý do tại sao phải làm vậy, dựa trên thinking process nào, ... có sự kết hợp của luật. Ví dụ như các bộ sốc điện công cộng bản chất sử dụng lên người khác là sai luật, nhưng trong trường hợp khẩn cấp luật sẽ bảo vệ người làm cứu trợ khẩn cấp; tư tưởng là bạn không thể làm tình huống tệ hơn với CPR, chỉ có không làm gì là tệ nhất
- Phương pháp hỗ trợ hô hấp bằng miệng đã lỗi thời, không phù hợp khoa học, và đã hoàn toàn bị gạt ra khỏi khóa
- Bên đây đang nghiêng cứu hệ thống trên xe hơi để khi bấm nút SOS (nó sẽ gửi tọa độ GPS và gọi cho số cấp cứu), trong trường hợp ko có tín hiệu, sẽ gửi đi các xe lân cận gần đó, cho tới khi có 1 xe có tín hiệu để thông báo cho tổng đài
- Có nhiều App ông thầy giới thiệu ví dụ như Hilfe im Wald, Nina, ... để hỗ trợ và thông báo khẩn cấp ngay cả ở những nơi hẻo lánh
Em học tối về viết tiếp nếu có gì hay ạ