Từ 1/1/2021, người lao động có thể ủy quyền cho người khác nhận lương trong trường hợp không thể nhận lương trực tiếp. Do đó, tiền lương của chồng có thể được chuyển thẳng vào tài khoản vợ.
Đây là một trong những điểm mới về nguyên tắc trả lương và hình thức trả lương cho người lao động được quy định tại Bộ luật Lao động 2019, chính thức có hiệu lực từ 1/1/2021.
Theo đó, Điều 94 Bộ luật Lao động 2019 nêu rõ: Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn cho người lao động. Trường hợp người lao động không thể nhận lương trực tiếp thì người sử dụng lao động có thể trả lương cho người được người lao động ủy quyền hợp pháp.
Nội dung này trước đây không được quy định tại Bộ luật Lao động 2012.
Như vậy, theo quy định trên, vợ có thể là người được ủy quyền hợp pháp để nhận lương của chồng, và tiền lương của chồng có thể được chuyển thẳng vào tài khoản vợ.
m.vietnamnet.vn
//Tóm gọn lại là quy định là "Có thể" các cụ ạ, chắc với nhiều cụ thì coi như là phải thế rồi
Đây là một trong những điểm mới về nguyên tắc trả lương và hình thức trả lương cho người lao động được quy định tại Bộ luật Lao động 2019, chính thức có hiệu lực từ 1/1/2021.
Theo đó, Điều 94 Bộ luật Lao động 2019 nêu rõ: Người sử dụng lao động phải trả lương trực tiếp, đầy đủ, đúng hạn cho người lao động. Trường hợp người lao động không thể nhận lương trực tiếp thì người sử dụng lao động có thể trả lương cho người được người lao động ủy quyền hợp pháp.
Nội dung này trước đây không được quy định tại Bộ luật Lao động 2012.
Như vậy, theo quy định trên, vợ có thể là người được ủy quyền hợp pháp để nhận lương của chồng, và tiền lương của chồng có thể được chuyển thẳng vào tài khoản vợ.

Quy định về lương của chồng chuyển thẳng vào tài khoản vợ
Từ 1/1/2021, người lao động có thể ủy quyền cho người khác nhận lương trong trường hợp không thể nhận lương trực tiếp. Do đó, tiền lương của chồng có thể được chuyển thẳng vào tài khoản vợ.
//Tóm gọn lại là quy định là "Có thể" các cụ ạ, chắc với nhiều cụ thì coi như là phải thế rồi
