- Biển số
- OF-584387
- Ngày cấp bằng
- 10/8/18
- Số km
- 4,732
- Động cơ
- -108,752 Mã lực
- Tuổi
- 36




Tầng đẩy bay lên rồi hạ xuống loại nhỏ anh ý làm thoải mái rồi cụ. Con này là dạng lớn nhất con người từng làm ra, có khả năng chuyên chở gấp cả chục lần so với tất cả phần còn lại của thế giới. Mục tiêu tương lai còn là 1 tầng sau này chứa nhiên liệu phòng lên quỹ đạo chờ rồi tiếp tục tiếp nhiên liệu cho 1 tầng phóng khác để có đủ điều kiện bay đến sao hỏa. Anh ý còn tiền thì anh ý cứ đốt thôi, đến bao giờ hết tiền hoặc bỏ cuộc.Cách mới là cái động cơ bay lên bay xuống ấy hả bác?
Cụ chuẩn, chỉnh mất chuẩn luôn.Cụ Musk rất nhiệt tâm ngâm cứu tên lửa đẩy nhưng dòng tên lửa này sẽ không phải là công cụ và cách thức để con người đi xa trong không gian do nó tiêu tốn lượng nhiên liệu và không gian lưu trữ quá lớn trong các tên lửa hay tàu vũ trụ.
Khi nào có công nghệ phá được trọng lực, thắng được lực hấp dẫn và tìm ra cách sử dụng, lưu trữ năng lượng mới với hiệu suất cao thì lúc đó mới có những bước tiến dài và an toàn ngoài không gian được.
My đâu có ngâu vậy cụMay là anh ấy tự chi tự trả tự chịu. Chứ quả này Chính phủ Mỹ cho vay 80%, không lãi 35 năm rồi sang thế kỷ sau nhận thành quả lên sao Hỏa theo cam kết thì vỡ moàm
Tiền ng ta, khát vọng của ng ta, hành trình thử nghiệm của ng ta... , Cụ bảo chém gió???Anh Elon Múc lại chém gió rồi, mơ ước định cư lên sao Hỏa lại xa vời
Musk dốt , cực dốt cụ hầy..May là anh ấy tự chi tự trả tự chịu. Chứ quả này Chính phủ Mỹ cho vay 80%, không lãi 35 năm rồi sang thế kỷ sau nhận thành quả lên sao Hỏa theo cam kết thì vỡ moàm
Điều cụ nói cả 8 tỷ người trên thế giới đều biết.Cụ Musk rất nhiệt tâm ngâm cứu tên lửa đẩy nhưng dòng tên lửa này sẽ không phải là công cụ và cách thức để con người đi xa trong không gian do nó tiêu tốn lượng nhiên liệu và không gian lưu trữ quá lớn trong các tên lửa hay tàu vũ trụ.
Khi nào có công nghệ phá được trọng lực, thắng được lực hấp dẫn và tìm ra cách sử dụng, lưu trữ năng lượng mới với hiệu suất cao thì lúc đó mới có những bước tiến dài và an toàn ngoài không gian được.
Em có bảo không làm đâu cụ. Cho đến giờ các vệ tinh vẫn đang phải dùng các tên lửa đẩy để đưa lên quỹ đạo và có lẽ vẫn là cách duy nhất trong tương lai gần. Chỉ là thấy trước những hạn chế của công nghệ tên lửa đẩy truyền thống và nghĩ đến những cách tiếp cận khác, vật liệu, nhiên liệu khác thôi.Điều cụ nói cả 8 tỷ người trên thế giới đều biết.
Ngày xưa máy tính dùng ống chân không máy to bằng cái nhà mà người ta vẫn phải làm đó thôi cụ. Rồi sau có chip bán dẫn thì nó nhỏ và nhanh dần. Chứ không nhẽ không làm gì tự nhiên công nghệ nó rơi vào người dùng sao cụ.
Anh ý liên tục cải tiến, thay đổi công nghệ và vật liệu đó cụ. Chính vì thế mới phải phóng -> nổ -> cải tiến -> phóng. Thực ra thì mỗi lần phóng họ đều có mục tiêu rõ ràng, muốn thu thập dữ liệu về cái gì. Nên nó có nổ thì cũng ko vấn đề gì vì đạt được cái mình muốn mới là quan trọng. Nhưng người ngoài thì cứ thấy nổ thì nghĩ nó fail thôi.Em có bảo không làm đâu cụ. Cho đến giờ các vệ tinh vẫn đang phải dùng các tên lửa đẩy để đưa lên quỹ đạo và có lẽ vẫn là cách duy nhất trong tương lai gần. Chỉ là thấy trước những hạn chế của công nghệ tên lửa đẩy truyền thống và nghĩ đến những cách tiếp cận khác, vật liệu, nhiên liệu khác thôi.