[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

IFC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-817038
Ngày cấp bằng
5/8/22
Số km
275
Động cơ
1,700 Mã lực
Đến Hòa Lạc cách HN 30km còn hơn 20 năm không thành nổi cái thành phố vệ tinh mà cụ ảo tưởng kéo được 3-4 triệu người rời SG ra Nha Trang ở thì lãng mạn quá rồi (dân số đông hơn cả Đà Nẵng, Hải Phòng???). Nếu thích ở một chỗ như vậy thì người ta đã không đổ xô vào SG, HN làm gì.
Hòa lạc không có cái gì để so với Cam Lâm, Vân Phong, trong tương lai sau khi có ĐSCT khoảng năm 2040 ba thành phố Cam Lam, Nha Trang, Vân Phong mỗi cái sẽ nhẹ cũng 1 triệu người, dân HN cũng vào đầy chứ ko chỉ HCM.
 
Chỉnh sửa cuối:

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,850
Động cơ
1,234 Mã lực
Việc áp mô hình TQ, Nhật Bản hay Pháp, Đức vào VN để tính toán là sai lầm. VN không giống các nước đó để tính toán đầu tư đsct >300km/h chỉ chở người.
Nguyên nhân là "người đâu mà chở cho đủ?".
TQ với mật độ rất đông đúc ở phía đông nên họ làm đsct với công nghệ tự trồng được nên chi phí thấp và phục vụ được số lượng lớn dân số, làm không lỗ.
Nhật Bản là nước công nghiệp hóa cao độ khắp cả nước, tự trồng được công nghệ và mục đích đầu tư đsct ngoài việc phục vụ dân còn là cơ hội để nâng cao nền công nghệ đất nước, tạo việc làm cho các doanh nghiệp nội địa.
Đức, Pháp có sẵn công nghiệp đường sắt từ thuở sơ khai, nền kinh tế và dân cư đã được thiết kế phù hợp cho đường sắt cả trăm năm.
Trong khi VN chưa phải là nước công nghiệp, bố trí dân cư đang theo kiểu "làng" không phù hợp cho đsct.
Cũng phải xét đến tầm nhìn về ô tô tự lái trong tương lai nữa. Khi công nghệ ô tô tự lái phát triển đỉnh cao trong 10-15 năm tới thì người ta sẽ không cần dùng đến vô-lăng, tức là không cần người lái nữa thì ưu thế của ô tô lại trở nên vượt trội so với đsct ở khoảng cách vừa và ngắn, còn đường dài (>600km) thì đã có hàng không. Lúc đó, đsct sẽ rất kém cạnh tranh!
Do đó, mục tiêu về đường sắt chở hàng là cực kỳ cấp thiết để hạ giá logictis chứ không phải đsct chỉ chở người như bọn Nhật lobby 20 năm nay (bọn Nhật có âm mưu lũng đoạn kinh tế VN bằng những dự án kém hiệu quả, để người Việt sẽ là động lực cho tăng trưởng kinh tế của Nhật chứ chả tốt đẹp gì).
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
3,004
Động cơ
278,472 Mã lực
Làm ĐSCT là chủ chương của lãnh đạo đất nước, lãnh đạo Đảng Nhà Nước người ta định hướng làm ĐSCT rồi chứ ko có chuyện Bộ GTVT thích thì đưa lên, có nhiều bằng chứng về điều đó như trong các văn bản hay quy hoạch, ko phải tự nhiên mà Bộ GTVT đã thỏa thuận với TPHCM vị trí đặt nhà ga ĐSCT ở gần Thủ Thiêm, tất nhiên khi tính toán nó rất không khả thi thì cũng ko cố làm, có điều gần như chắc chắn phương án tốc độ chậm là ko làm.

Tại sao lại định hướng như vậy, lý do là kinh tế VN đang ở giai đoạn bước ngoặt quan trọng, nếu kinh tế vẫn phát triển tốt thì ĐSCT nó sẽ góp phần rất lớn vào việc bứt phá của đất nước, tất nhiên ngược lại kinh tế kém có thể chúng ta làm 2 đoạn rồi chưa biết bao giờ làm tiếp, chấp nhận thôi.

Các nước đều bù lỗ cho ĐSCT nhưng vẫn cố làm kể cả TQ, thế có dở hơi không mà đi bù lỗ cho ĐSCT đập chết hàng không?

Cái lợi ích không thể đo đếm được của ĐSCT là nó phân bổ lại dân cư, người ta sẽ xây dựng lại các thành phố quanh các nhà ga và thu hút đầu tư, trong tương lai sẽ có vài chục triệu dân sống quanh các nhà ga từ Bắc vào Nam, đặc biệt sức hút càng lớn khi đa phần là các thành phố du lịch ven biển.
Cái ĐSCT nó rất tiện và ko có lý do người ta đổ về HN, HCM nữa, không có chuyện một người sống ở Vinh đi làm ở HN bằng ĐSCT nhưng vì nó quá tiện nên người ta sẵn sàng về Vinh sống và làm việc.

Ngoài ra nó kích thích du lịch rất mạnh, tôi ở HN cuối tuần muốn đi Cửa Lò nhưng như bây giờ tôi ko đi vì ô tô thì mệt mà máy bay cũng ngán, nếu có ĐSCT chạy vào đến Vinh có hơn tiếng thì khả năng tôi đi rất cao, việc di chuyển giữa các trung tâm du lịch rất nhanh: từ Sầm sơn- Cửa Lò- Phong Nha- Huế- ĐN- Hội An- Quy Nhơn- Vân Phong- Nha Trang- Phan Rang Tháp Tràm- Phan Thiết, phải nói là rất hiếm có tuyến nào trên thế giới có ý nghĩa như VN, nếu làm đường sắt thường sẽ bỏ phí tiềm năng rất lớn.

Tuy nhiên vẫn phải có câu nền kinh tế phải phát triển tốt nếu không sẽ mệt mỏi.
Thế nếu công nghệ phát triển tới mức người ỏ đâu cứ yên đó, làm việc hay họp hành gì cứ dùng chiêu xuất hồn (phiên bản 3d của online meeting) như hay thấy trên phim, thì có cần đi lại nhiều cho tốn năng lượng không?
5G rồi 6G làm đc tất.
Lúc đó thành phố lớn trỏ thành tàn tích khủng long. Metro mê trâu trở thành hầm hút rác, chôn tiền. ĐSCT không còn cửa cạnh tranh. Chỉ tàu hàng, tàu du lịch (không cần nhanh) là đắt.
ĐSCT nếu chưa chủ động công nghệ để nắm chắc giá thành, kiểm soát chi phí vận hành thì tuyệt đối không làm.
Nó là cái máy hút tiền. Mới 2 đoạn metro đã thấy lỗ chỏng gọng rồi.
Thời đại 4.0 ta nên chơi kiểu Arsenal thời kỹ Arsen Wenger với tiền vệ Berskamp và tiền đạo Henry: bóng di chuyển nhanh, người chạy thong thả. Chơi bóng chủ yếu bằng tốc độ của tư duy chứ không phải cơ bắp, hùng hục tỳ đè.
Đấy, trừ hàng hoá phải vận chuyển, còn lại trong tương lai nhu cầu di chuyển chính của con người sẽ là du lịch chứ không phải công tác đâu. Vì ai ở đâu yên đấy, công thức thời Covid hoá ra giống Aspirin phết. Bớt đi lại cơ giới. Bớt tiêu thụ carbon. Chất lượng sống vẫn cao. Khả năng kết nối và hưởng thụ vẫn cao. Thế giới phẳng 4.0 mà.
Lôi con voi trắng về chi nữa?
 

Bleu Azur

Xe tải
Biển số
OF-772118
Ngày cấp bằng
27/3/21
Số km
224
Động cơ
45,729 Mã lực
Tuổi
52
Thế nếu công nghệ phát triển tới mức người ỏ đâu cứ yên đó, làm việc hay họp hành gì cứ dùng chiêu xuất hồn (phiên bản 3d của online meeting) như hay thấy trên phim, thì có cần đi lại nhiều cho tốn năng lượng không?
5G rồi 6G làm đc tất.
Lúc đó thành phố lớn trỏ thành tàn tích khủng long. Metro mê trâu trở thành hầm hút rác, chôn tiền. ĐSCT không còn cửa cạnh tranh. Chỉ tàu hàng, tàu du lịch (không cần nhanh) là đắt.
ĐSCT nếu chưa chủ động công nghệ để nắm chắc giá thành, kiểm soát chi phí vận hành thì tuyệt đối không làm.
Nó là cái máy hút tiền. Mới 2 đoạn metro đã thấy lỗ chỏng gọng rồi.
Thời đại 4.0 ta nên chơi kiểu Arsenal thời kỹ Arsen Wenger với tiền vệ Berskamp và tiền đạo Henry: bóng di chuyển nhanh, người chạy thong thả. Chơi bóng chủ yếu bằng tốc độ của tư duy chứ không phải cơ bắp, hùng hục tỳ đè.
Đấy, trừ hàng hoá phải vận chuyển, còn lại trong tương lai nhu cầu di chuyển chính của con người sẽ là du lịch chứ không phải công tác đâu. Vì ai ở đâu yên đấy, công thức thời Covid hoá ra giống Aspirin phết. Bớt đi lại cơ giới. Bớt tiêu thụ carbon. Chất lượng sống vẫn cao. Khả năng kết nối và hưởng thụ vẫn cao. Thế giới phẳng 4.0 mà.
Lôi con voi trắng về chi nữa?
Có lý phết 👍
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
3,004
Động cơ
278,472 Mã lực
Việc áp mô hình TQ, Nhật Bản hay Pháp, Đức vào VN để tính toán là sai lầm. VN không giống các nước đó để tính toán đầu tư đsct >300km/h chỉ chở người.
Nguyên nhân là "người đâu mà chở cho đủ?".
TQ với mật độ rất đông đúc ở phía đông nên họ làm đsct với công nghệ tự trồng được nên chi phí thấp và phục vụ được số lượng lớn dân số, làm không lỗ.
Nhật Bản là nước công nghiệp hóa cao độ khắp cả nước, tự trồng được công nghệ và mục đích đầu tư đsct ngoài việc phục vụ dân còn là cơ hội để nâng cao nền công nghệ đất nước, tạo việc làm cho các doanh nghiệp nội địa.
Đức, Pháp có sẵn công nghiệp đường sắt từ thuở sơ khai, nền kinh tế và dân cư đã được thiết kế phù hợp cho đường sắt cả trăm năm.
Trong khi VN chưa phải là nước công nghiệp, bố trí dân cư đang theo kiểu "làng" không phù hợp cho đsct.
Cũng phải xét đến tầm nhìn về ô tô tự lái trong tương lai nữa. Khi công nghệ ô tô tự lái phát triển đỉnh cao trong 10-15 năm tới thì người ta sẽ không cần dùng đến vô-lăng, tức là không cần người lái nữa thì ưu thế của ô tô lại trở nên vượt trội so với đsct ở khoảng cách vừa và ngắn, còn đường dài (>600km) thì đã có hàng không. Lúc đó, đsct sẽ rất kém cạnh tranh!
Do đó, mục tiêu về đường sắt chở hàng là cực kỳ cấp thiết để hạ giá logictis chứ không phải đsct chỉ chở người như bọn Nhật lobby 20 năm nay (bọn Nhật có âm mưu lũng đoạn kinh tế VN bằng những dự án kém hiệu quả, để người Việt sẽ là động lực cho tăng trưởng kinh tế của Nhật chứ chả tốt đẹp gì).
Đấy cụ chỉ có nói đúng.
Cái hầm Thủ Thiêm 250 triệu đô, nó lobby cho bằng đc. Giờ 1 là mất cơ hội xây 1 cái cầu Thủ Thiêm 3 đep như cái TT2 mới xong, mà rẻ có 1/4. 2 là tốn tiền duy trì bảo dưỡng bảo trì đúng kiểu 1 tiền gà 3 tiền thóc.
Ví dụ nữa: cầu Mỹ Thuận Úc tặng chỉ hết 50 triệu đô Úc. Cầu Cân Thơ vay ODA của Nhật tốn 250 triệu đo Mỹ.
Sông Tiền sông Hậu rộng như nhau. Tuyến đường đi qua cùng cấp QL1A.
So sánh và tự kết luận.
Đem súng đạn đi xâm lược không bằng cho bay nặng lãi.
Cho vay nặng lãi không lời bằng xúi thiên hạ bỏ tiền đầu tư vào dự án mà biết rằng họ lỗ vĩnh viễn còn mình luôn lời. Lời từ đầu đến cuối.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
3,004
Động cơ
278,472 Mã lực
Em thấy SG, Đồng Nai, Bình Dương chỉ cần xây đường ngon lành là được, trong phạm vi 50km thì xây đsct ko có nhiều ý nghĩa lắm, nhìn bọn Nhật sáng cắp vali đi làm mấy trăm cây rất là nản.
Nó muốn nhân bản mô hình tù khổ sai không kết án ấy cho mình đấy. Làm cho đến khi chết gục thì thôi.
Liệu vay ODA của nó đi để cày sấp mặt 10 đời không trả hết nợ.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
3,004
Động cơ
278,472 Mã lực
Làm ĐSCT là chủ chương của lãnh đạo đất nước, lãnh đạo Đảng Nhà Nước người ta định hướng làm ĐSCT rồi chứ ko có chuyện Bộ GTVT thích thì đưa lên, có nhiều bằng chứng về điều đó như trong các văn bản hay quy hoạch, ko phải tự nhiên mà Bộ GTVT đã thỏa thuận với TPHCM vị trí đặt nhà ga ĐSCT ở gần Thủ Thiêm, tất nhiên khi tính toán nó rất không khả thi thì cũng ko cố làm, có điều gần như chắc chắn phương án tốc độ chậm là ko làm.

Tại sao lại định hướng như vậy, lý do là kinh tế VN đang ở giai đoạn bước ngoặt quan trọng, nếu kinh tế vẫn phát triển tốt thì ĐSCT nó sẽ góp phần rất lớn vào việc bứt phá của đất nước, tất nhiên ngược lại kinh tế kém có thể chúng ta làm 2 đoạn rồi chưa biết bao giờ làm tiếp, chấp nhận thôi.

Các nước đều bù lỗ cho ĐSCT nhưng vẫn cố làm kể cả TQ, thế có dở hơi không mà đi bù lỗ cho ĐSCT đập chết hàng không?

Cái lợi ích không thể đo đếm được của ĐSCT là nó phân bổ lại dân cư, người ta sẽ xây dựng lại các thành phố quanh các nhà ga và thu hút đầu tư, trong tương lai sẽ có vài chục triệu dân sống quanh các nhà ga từ Bắc vào Nam, đặc biệt sức hút càng lớn khi đa phần là các thành phố du lịch ven biển.
Cái ĐSCT nó rất tiện và ko có lý do người ta đổ về HN, HCM nữa, không có chuyện một người sống ở Vinh đi làm ở HN bằng ĐSCT nhưng vì nó quá tiện nên người ta sẵn sàng về Vinh sống và làm việc.

Ngoài ra nó kích thích du lịch rất mạnh, tôi ở HN cuối tuần muốn đi Cửa Lò nhưng như bây giờ tôi ko đi vì ô tô thì mệt mà máy bay cũng ngán, nếu có ĐSCT chạy vào đến Vinh có hơn tiếng thì khả năng tôi đi rất cao, việc di chuyển giữa các trung tâm du lịch rất nhanh: từ Sầm sơn- Cửa Lò- Phong Nha- Huế- ĐN- Hội An- Quy Nhơn- Vân Phong- Nha Trang- Phan Rang Tháp Tràm- Phan Thiết, phải nói là rất hiếm có tuyến nào trên thế giới có ý nghĩa như VN, nếu làm đường sắt thường sẽ bỏ phí tiềm năng rất lớn.

Tuy nhiên vẫn phải có câu nền kinh tế phải phát triển tốt nếu không sẽ mệt mỏi.
Mình phản biện gọn nhé:
1. Vai trò của đường sắt hiện nay mờ nhạt và đường bộ tắc nghẽn là thật. Tốc đô trung bình toàn tuyến xuyên Việt của mình (chân to nhé) là 58km/h. Đó là luôn tranh thủ chạy tối đa tốc độ cho phép. Tàu thì còn tệ hơn, khoảng 50km/h. Cho nên cần cách mạng là đúng.
2. Cách mạng như thế nào để thắng lợi chứ lại thành bài học lịch sử thì không còn cơ hội sửa sai đâu.
3. Đến năm 2030, hạ tầng đường bộ cao tốc xuyên Bắc Nam sẽ hoàn thành. Tốc độ trung bình khoảng 100km/h. Khi đó đi du lịch bằng ô tô trong phạm vi cự ly 300-400km là tuyệt nhất. Vì chủ động, tự do. Đi tàu đi máy bay đều không bằng. Cả hết chỉ hơn 3 giờ đi xe là ra đến biển rồi.
Còn dưới 300km thì trừ khách du lịch nn sang chơi, còn lại là khoảng cách của xe hơi thống trị.
Ác một nỗi cự ly 300-400km lại là cự ly vàng của DSCT. Giá thì đắt lại càng đắt vì bất tiện. Nên coi như 1-0 nghiêng về DBCT nhé.
4. Đến cự ly 400-600km và trở lên thì vấp phải anh hàng không. Gặp chị Thảo bán vé không đồng thì xoã. 2-0 cho hàng không nhé.
5.DSCT không có cửa thắng về kinh tế, vậy còn dịch chuyển dân cư gì đó?
Không nốt. Các đại lộ mới là dân cư. Ở Âu Mỹ mấy chục năm nay rêu rao "đô thị sân bay", tôi ghé chơi thấy giống tram dừng chân trên cao tốc phóng lớn thôi. Nó không hình thành đô thị vì không có chất liệu níu giữ con người. Vô hồn.
Con người nhận ra nhau khi di chuyển ở tốc độ đô thị. Nhanh quá là vô nghĩa. Mau tự sát vì trầm cảm thôi.
Rút cuộc đường sát chỉ còn thị trường ngách: chở hàng và khách vãng lai. Mà vậy thì việc gì phải cao tốc. Duy trì tốc độ trung bình toàn tuyến khoảng 120km/h đã quá tốt rồi. Quên khẩn trương vĩnh viễn cái ý tưởng không thực tế kia đi.
Tóm lại thuốc của JICA hết date, cụ kiếm thuốc khác cụ ơi.
 

Kiên Khùng

Xe điện
Biển số
OF-785718
Ngày cấp bằng
27/7/21
Số km
3,004
Động cơ
278,472 Mã lực
Tôi đã nói bao nhiêu lần rồi mà nhiều cụ vẫn thắc mắc ngây ngô, không ai điên chuyển nhà từ HCM ra Nha Trang rồi hàng ngày đi làm ở HCM, mục đích người ta xây dựng thành phố mới, dân cư sẽ dịch chuyển hẳn từ HN, HCM đến Nha Trang sống và làm việc.
Với cơ chế đặc biệt cho Nha Trang cùng với hệ thống đường bộ cao tốc đường sắt cao tốc, sân bay thì 20 năm nữa 3 thành phố Cam Lâm, Nha Trang, Vân Phong có thể có 3-4 triệu, các thành phố khác cũng vậy Quy nhơn có thể lên hàng triệu dân.

Khi có ĐSCT nó quá tiện lợi nên các cơ sở sản xuất, các trường ĐH người ta cũng sẵn sàng chuyển đến mà không khó khăn như trước, sinh viên tốt nghiệp không cố bám lấy HN hay HCM nữa mà họ về quê.
Sau này nơi hấp dẫn nhất để sống có thể là những thành phố ven biển Miền Trung quanh ga ĐSCT.
Đối với đặc điểm địa hình Việt Nam, những thứ cụ kể vẫn sẽ đạt được với cái giá rẻ hơn nhiều khi làm DSCT. Chưa kể nó còn gây khủng hoảng võ nợ cấp quốc gia thì lấy đâu ra phát triển với chuỗi đô thị triệu dân kia. Hiu hắt lay lắt còng lưng gánh nợ thì có.
 

Lái xe máy

Xe tăng
Biển số
OF-759497
Ngày cấp bằng
7/2/21
Số km
1,083
Động cơ
60,587 Mã lực
Tuổi
37
Đắt quá là ế. Giờ đường sắt giá đã đắt lòi tù, hơn đường bộ rất nhiều.
Lấy chuyến HN-Vinh so sánh để thấy tính cua trong lỗ:
-Xe khách giường nằm 200-300k.
-Tàu ngồi 300k, tàu nằm khoang 4 là 500k, khoang 6 cỡ 400k.
Tàu cao tốc bán bao nhiêu thì vừa? Nằm thêm vài tiếng trên xe khách mà tiết kiệm đc mấy trăm k thì cũng đáng chứ.
 

caisua

Xe lăn
Biển số
OF-13244
Ngày cấp bằng
17/2/08
Số km
10,752
Động cơ
536,580 Mã lực
Phân tích phức tạp quá, ko làm lấy gì mà ĂN
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,901
Động cơ
206,112 Mã lực
Ý kiến của thẩm định đây nhé:
---
Tại văn bản này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết kết quả thẩm tra của Liên danh tư vấn thẩm tra quốc tế cho thấy Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam còn nhiều vấn đề cần được đánh giá, cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo tính khả thi. Các vấn đề này bao gồm: lựa chọn cấp tốc độ thiết kế và khai thác; hướng tuyến và kết nối với các mạng lưới giao thông trong và ngoài nước; tổng mức đầu tư và phương án huy động vốn….

 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,108
Động cơ
150,215 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mấy anh Tây trong đội thẩm tra hồ sơ này có tên tuổi không hả cụ Leu leu

Liên danh tư vấn Công ty TNHH Tư vấn và xây dựng Đại học Giao thông vận tải, Công ty TNHH Evo mc, Công ty Ove Arup & Partners Hong Kong Limited, Công ty CP Tư vấn xây dựng và thương mại Hưng Phú làm tư vấn thẩm tra hồ sơ dự án.
 

BMW X4

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-809003
Ngày cấp bằng
20/3/22
Số km
4,048
Động cơ
62,209 Mã lực
Tuổi
18
Ý kiến của thẩm định đây nhé:
---
Tại văn bản này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho biết kết quả thẩm tra của Liên danh tư vấn thẩm tra quốc tế cho thấy Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam còn nhiều vấn đề cần được đánh giá, cân nhắc kỹ lưỡng để đảm bảo tính khả thi. Các vấn đề này bao gồm: lựa chọn cấp tốc độ thiết kế và khai thác; hướng tuyến và kết nối với các mạng lưới giao thông trong và ngoài nước; tổng mức đầu tư và phương án huy động vốn….

Trích link của bác:
Có thể kéo dài tiến độ thẩm định Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc Nam (baodautu.vn)

"Theo phương án đầu tư đường sắt tốc độ cao trước đó đã được Bộ Kế hoạch và Đầu tư đề xuất Chính phủ, tổng vốn đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam khoảng 26 tỉ USD, giảm hơn 32 tỉ USD so với phương án làm đường sắt cao tốc trên trục Bắc - Nam. ".
Ah, hóa ra là cao tốc và tốc cao có khác nhau hết sức cơ bản.
Tiếng Việt quả là vi văn diệu.
 

IFC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-817038
Ngày cấp bằng
5/8/22
Số km
275
Động cơ
1,700 Mã lực
Đối với đặc điểm địa hình Việt Nam, những thứ cụ kể vẫn sẽ đạt được với cái giá rẻ hơn nhiều khi làm DSCT. Chưa kể nó còn gây khủng hoảng võ nợ cấp quốc gia thì lấy đâu ra phát triển với chuỗi đô thị triệu dân kia. Hiu hắt lay lắt còng lưng gánh nợ thì có.
Nếu tôi làm không phải vay đồng nào luôn.
Nhớ là người ta làm trong 20 năm từ 2030-2050 chứ không phải làm trong 1 năm và không phải làm ngay bây giờ, khi phân tích vận hành phải đặt vào hoàn cảnh 30 năm hay 50 năm nữa.

Đến năm 2030 những công trình đường bộ, sân bay, cảng biển ...rất ổn rồi nếu làm thêm chỉ túc tắc thôi, với giả thiết là kinh tế vẫn phát triển tốt, kinh tế khủng hoảng ko ai điên mà làm.
Mỗi năm ngân sách bỏ ra trung bình vài tỷ $ là chuyện ko khó khăn gì, cộng với tiền bán đất quanh nhà ga là rất lớn, trong vòng 20 năm thì chia ra con số đầu tư không có gì ghê gớm với nền kinh tế VN.

Một điểm nữa là các nước trong khu vực là Thái Lan, Inddonesia đều đang làm rồi, vậy cái chủ trương của lãnh đạo làm ĐSCT là hoàn toàn phù hợp, thằng Inđonesia mang tiếng giàu hơn VN nhưng chỉ được cái thủ đô thôi, về tỉnh nghèo rớt, đến lúc mình làm tình hình kinh tế mình nó gần ngang Thái Lan bây giờ.

Tranh luận phải dựa trên căn cứ xác đáng, đừng có đuối lý thì chụp mũ, lấy cái gì đảm bảo là nếu làm ĐSCT thì Nhật sẽ làm, trường hợp người ta đấu thầu Pháp, Tây Ban Nha ... làm thì sao?
 

BMW X4

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-809003
Ngày cấp bằng
20/3/22
Số km
4,048
Động cơ
62,209 Mã lực
Tuổi
18
Nếu tôi làm không phải vay đồng nào luôn.
Nhớ là người ta làm trong 20 năm từ 2030-2050 chứ không phải làm trong 1 năm và không phải làm ngay bây giờ, khi phân tích vận hành phải đặt vào hoàn cảnh 30 năm hay 50 năm nữa.

Đến năm 2030 những công trình đường bộ, sân bay, cảng biển ...rất ổn rồi nếu làm thêm chỉ túc tắc thôi, với giả thiết là kinh tế vẫn phát triển tốt, kinh tế khủng hoảng ko ai điên mà làm.
Mỗi năm ngân sách bỏ ra trung bình vài tỷ $ là chuyện ko khó khăn gì, cộng với tiền bán đất quanh nhà ga là rất lớn, trong vòng 20 năm thì chia ra con số đầu tư không có gì ghê gớm với nền kinh tế VN.

Một điểm nữa là các nước trong khu vực là Thái Lan, Inddonesia đều đang làm rồi, vậy cái chủ trương của lãnh đạo làm ĐSCT là hoàn toàn phù hợp, thằng Inđonesia mang tiếng giàu hơn VN nhưng chỉ được cái thủ đô thôi, về tỉnh nghèo rớt, đến lúc mình làm tình hình kinh tế mình nó gần ngang Thái Lan bây giờ.

Tranh luận phải dựa trên căn cứ xác đáng, đừng có đuối lý thì chụp mũ, lấy cái gì đảm bảo là nếu làm ĐSCT thì Nhật sẽ làm, trường hợp người ta đấu thầu Pháp, Tây Ban Nha ... làm thì sao?
Bác chuẩn quá đi mất.
"Tranh luận phải dựa trên căn cứ xác đáng".
Thế theo bác, comment của cậu KH-ĐT tại #4722 chuẫn chưa?
Link: https://baodautu.vn/co-the-keo-dai-tien-do-tham-dinh-du-an-duong-sat-toc-do-cao-bac-nam-d171388.html

Còn mình làm thì liên quan gì đến "các nước trong khu vực là Thái Lan, Inddonesia đều đang làm rồi"?
Có vài chú không làm, ta có nên đưa vào, tạo "căn cứ xác đáng"?

"Đến năm 2030 những công trình đường bộ, sân bay, cảng biển ...rất ổn rồi": Cái này thì tôi thừa nhận.
Cháu nội tôi (tôi tin và hy vọng là nó sẽ ra đời sau 8 năm nữa) đang đánh cuộc với cháu ngoại ông bạn tôi (năm sinh như trên), là tụi nó sẽ được chứng kiến Đường sắt cao tốc Nhổn - ga Hà Nội, trước khi tụi nó hưu trí, bác ạ.
Bác đặt cược theo bên nào?
 

IFC

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-817038
Ngày cấp bằng
5/8/22
Số km
275
Động cơ
1,700 Mã lực
Có một điểm nữa là có ý kiến cứ xoáy vào vận tải hàng hóa là quan trọng, đúng.
Khi làm ĐSCT người ta chuyển Thống Nhất sang chở hàng hóa còn gì, sau này nó cải tạo hoặc thậm chí phá đi làm lại đúng vào vị trí tàu Thống Nhất để chuyên hàng hóa rất đơn giản và hoàn chỉnh cho 1000 năm sau.

Bây giờ làm đường sắt hỗn hợp rùa bò xong phá tàu Thống Nhất đi hay thế nào?
Và nó không hề rẻ, cũng mấy chục tỷ $, nó cũng không xong ngay để vận tải hàng hóa cấp thiết bây giờ, 20 năm nữa nó mới xong thì làm gì?
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,901
Động cơ
206,112 Mã lực
Bây giờ làm đường sắt hỗn hợp rùa bò xong phá tàu Thống Nhất đi hay thế nào?
Và nó không hề rẻ, cũng mấy chục tỷ $, nó cũng không xong ngay để vận tải hàng hóa cấp thiết bây giờ, 20 năm nữa nó mới xong thì làm gì?
20 năm là chuyện của 350km/h thôi. Còn đường kia 5 năm là làm được. Sau đó làm gì với đường cũ thì để mấy bác Giao thông lo. Tàu hàng chơi 1 lúc 3 đường cũng được mà (2 đôi mới 1 đơn cũ) Dàn ra thì giảm tải và tăng tốc cho tàu khách và cả tàu hàng, khỏi bị kẹt tàu.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top