[Funland] Tổng hợp thông tin về Đường sắt cao tốc Bắc Nam

quanghuy_xd

Xe tải
Biển số
OF-651374
Ngày cấp bằng
14/5/19
Số km
301
Động cơ
110,861 Mã lực
Tuổi
37
Tại vì cụ cứ nghĩ là muốn rẻ phải kiếm tàu chậm đi 36 giờ. Nhanh cũng là 1 cách hạ giá thành, tăng năng suất. Đường sắt Nhà nước xây, thu phí 1 toa có lẽ bằng thu phí BOT xe 50 chổ chạy Bắc Nam. Chênh lệch tiền điện Bắc Nam giữa tàu 350 km/h và tàu thường ước chỉ khoảng 50-150 k 1 vé còn so với tàu diesel thì có khi rẻ hơn.

Hiện nay vé thấp nhất tàu Bắc Năm 36 giờ là 602k-1 triệu, trong đó có tiền ăn tiền ngủ 1 ngày rưỡi rồi, nếu đi tàu 350 km/h cho là 900k đồng/ 6 giờ thì có đi không. Trong hành trình 36 giờ tàu cũ thì tàu nhanh nó chạy đi chạy lại được 6 lần, giảm 6 lần phí khấu hao mỗi chuyến.
Cụ cứ bánh vẽ nhiều thế nhỉ? Những con số in đậm trên suy nghĩ một chút là thấy nó phi lí rồi, cháu và nhiều người đã nói rất nhiều lần mà cụ cứ tiếp tục post đi post lại.
1699882435610.png
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,900
Động cơ
206,112 Mã lực

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,900
Động cơ
206,112 Mã lực
Về chi phí năng lượng, cứ xem cước phí chở hàng mà đoán. Tàu hiện nay nhận chở 1 ngàn 1 ký Bắc Nam, 60 ký là 60 ngàn, tức chi phí dầu phải nhỏ hơn 60k cho 1.700 km. Chi phí dầu bằng 1/3 cước phí là cao.

Đường tốc độ cao sẽ ngắn hơn 200 km, chạy bằng điện, 60 kg sẽ là bao nhiêu tiền điện?.
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
7,894
Động cơ
345,898 Mã lực
Về chi phí năng lượng, cứ xem cước phí chở hàng mà đoán. Tàu hiện nay nhận chở 1 ngàn 1 ký Bắc Nam, 60 ký là 60 ngàn, tức chi phí dầu phải nhỏ hơn 60k cho 1.700 km. Chi phí dầu bằng 1/3 cước phí là cao.

Đường tốc độ cao sẽ ngắn hơn 200 km, chạy bằng điện, 60 kg sẽ là bao nhiêu tiền điện?.
Tuyến 350kmh Bắc Kinh - Thượng Hải có mức tiêu thụ điện trung bình 80kwh mỗi khách. Tuyến Bắc - Nam của mình mà có tỷ lệ lấp đầy cao như tuyến đó thì chi phí cũng phải 92kwh/khách.

Nếu chạy vận tốc 160-180kmh có khi tiêu thụ chỉ 1/3 điện tức 30kwh mỗi khách. Các cụ lưu ý ở tốc độ cao thì tốn năng lượng cho cản gió là chính, cái này tỉ lệ với bình phương vận tốc, nên tăng vận tốc gấp 2 là tốn thêm 4 lần năng lượng.
 

victory_1980

Xe điện
Biển số
OF-201593
Ngày cấp bằng
11/7/13
Số km
4,575
Động cơ
318,101 Mã lực
Nghệ thuật của đàm phán: mình cầm đằng chuôi thì để càng sát giờ phải chốt đơn càng có lợi.
Có cái báo cáo mà để cấp trên nhắc đến chục lần, thì thằng đứng đầu khả năng khó mà trụ đc. Ko chỉ đạo đc quân, 01 là quân yếu, 02 là nói ko đc. Cả 02 lý do đều phải thay tướng.
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,900
Động cơ
206,112 Mã lực
Tuyến 350kmh Bắc Kinh - Thượng Hải có mức tiêu thụ điện trung bình 80kwh mỗi khách.
Có thể số này còn cho hàng hóa nữa. Theo thông tin bên dưới thì chỉ có 57 kwh mỗi khách cho đoạn đường 1.500 km.
---------

How much energy does the China high speed rail use?
China's latest high-speed train consumes only 3.8 KWh per 100 passenger-km. China's latest high-speed train the Fuxing consumes only 3.8 KWh per 100 passenger-km when running at a speed of 350 km/h, according to Chinese newspaper Science and Technology Daily.

 

nissantiida

Xe điện
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
2,657
Động cơ
119,509 Mã lực
Cái đó thì bình thường nếu đầu bài đặt ra ngay từ đầu, có gì khó đâu, chỉ có là tốn tiền hơn loại chỉ dùng với 1 loại tàu.
Quan trọng là làm được, và những loại tàu nào thì convert được cho hệ thống tín hiệu đó. Không nhất thiết phải tích hợp ngay, nhưng là module có thể tích hợp khi cần.
 

nickthu2

Xe tải
Biển số
OF-821624
Ngày cấp bằng
27/10/22
Số km
411
Động cơ
29,425 Mã lực
Tuổi
34
Tại sao TQ ko được trúng thầu. Trong khi TQ làm giá thành hợp lý nhất, thời gian nhanh. Hiện giờ công nghệ xây đường sắt tốc độ cao thì TQ số 1 thế giới rồi.
Vâng cụ, ĐSCT thì TQ phát triển nhất TG rồi ạ

Đúng là TQ là 1 đối tác rất triển vọng để hợp tác.
Nếu như cách xa anh ý chút thì chả đắn đo gì.

Nhưng mà còn nhiều vấn đề khiến ta lăn tăn.
Dự án này thì lại quá lớn, ảnh hưởng kinh khủng, thời gian khai thác tính bằng trăm năm nên cân nhắc là phải rồi cụ ạ.
 

2508

Xe tải
Biển số
OF-840999
Ngày cấp bằng
1/10/23
Số km
453
Động cơ
41,592 Mã lực
Vâng cụ, ĐSCT thì TQ phát triển nhất TG rồi ạ

Đúng là TQ là 1 đối tác rất triển vọng để hợp tác.
Nếu như cách xa anh ý chút thì chả đắn đo gì.

Nhưng mà còn nhiều vấn đề khiến ta lăn tăn.
Dự án này thì lại quá lớn, ảnh hưởng kinh khủng, thời gian khai thác tính bằng trăm năm nên cân nhắc là phải rồi cụ ạ.
Hiện giờ là cuộc đua thực chất là của TQ với Nhật thôi, TBN hay P hay nước nào khác chỉ là quân xanh thôi. So sánh TQ với Nhật thì cho em chọn thì em vẫn chọn TQ vì khả năng đội vốn ít, thời gian thi công nhanh. Các dự án Nhật đã làm trước đây thì làm cho nước mình là con tin kinh tế của nó (ví dụ nhà máy lọc dầu Nghi Sơn). Dự án này rất lớn nếu mà rơi vô a Nhật thì thế nào cũng đội vốn x2 hoặc x3 (tổng số tiền có thể lên tới 100-150 tỉ USD), thòi gian thi công kéo dài. Lúc đó mình từ con tin kinh tế thành tù nhân kinh tế của nó luôn. Tuyến BT_ST có nhiêu km đâu mà làm tới giờ chưa xong mà chả biết khi nào mới xong nữa.
 

ThanhLong69

Xe tăng
Biển số
OF-339786
Ngày cấp bằng
23/10/14
Số km
1,574
Động cơ
774,698 Mã lực
Quan trọng là làm được, và những loại tàu nào thì convert được cho hệ thống tín hiệu đó. Không nhất thiết phải tích hợp ngay, nhưng là module có thể tích hợp khi cần.
Chính ra điều khiển chạy tàu bằng cơm như bây giờ lại dễ tàu loại nào cũng chấp nhận được hết, đoàn tàu có một ông điều độ theo dõi ra lệnh bằng alo và cả đoàn tàu cư theo thế mà chạy hay dừng.
Sang đến ĐSCT thì lại phải có cả hệ thống máy móc điều khiển nối và khiển đến từng ga từng đoàn tàu, tại trung tâm hệ thống máy tính điều khiển theo các chương trình như (tự động điều khiển chạy tàu, vận tải kinh tế, lập lịch chạy tàu, ngăn ngừa xung đột, .... ) đoàn tàu sẽ có kênh liên lạc với trung tâm qua các "cách thức giao tiếp" chung, tụi EU thống nhất được hệ thống quản lý đường sắt châu Âu (ERMTS) và hệ thống kiểm soát tàu châu Âu (ETCS), Nhật hay TQ cũng có những hệ thống quản lý và cách thức của họ, VN có thể yêu cầu nhà thầu hệ thống cho VN phải tương thích với những thứ đó chắc chắn là nó sẽ phải đáp ứng thôi. ccó điều là hơi tốn kém :D và sẽ bỏ nhiều thứ không dùng đến
 

nickthu2

Xe tải
Biển số
OF-821624
Ngày cấp bằng
27/10/22
Số km
411
Động cơ
29,425 Mã lực
Tuổi
34
Hiện giờ là cuộc đua thực chất là của TQ với Nhật thôi, TBN hay P hay nước nào khác chỉ là quân xanh thôi. So sánh TQ với Nhật thì cho em chọn thì em vẫn chọn TQ vì khả năng đội vốn ít, thời gian thi công nhanh. Các dự án Nhật đã làm trước đây thì làm cho nước mình là con tin kinh tế của nó (ví dụ nhà máy lọc dầu Nghi Sơn). Dự án này rất lớn nếu mà rơi vô a Nhật thì thế nào cũng đội vốn x2 hoặc x3 (tổng số tiền có thể lên tới 100-150 tỉ USD), thòi gian thi công kéo dài. Lúc đó mình từ con tin kinh tế thành tù nhân kinh tế của nó luôn. Tuyến BT_ST có nhiêu km đâu mà làm tới giờ chưa xong mà chả biết khi nào mới xong nữa.
Cháu hiểu biết hạn hẹp nên ko dám nói ông nào hơn ông nào.
Cảm nhận của cá nhân cháu về thuần kinh tế thì cháu nghiêng về phía TQ hơn.
Tuy nhiên, như cụ nói, mình có thể làm con tin kinh tế cho NB thì rất có thể làm con tin về khía cạnh khác cho TQ.
Dù gì lịch sử ta với bạn cũng nhiều thăng trầm.
Dự án này ko khác gì sinh mệnh đất nước vậy.
Nếu làm chủ đc công nghệ, xử lí đc hầu hết các vấn đề nghiêm trọng thì có thể cân nhắc.
 

2508

Xe tải
Biển số
OF-840999
Ngày cấp bằng
1/10/23
Số km
453
Động cơ
41,592 Mã lực
Cháu hiểu biết hạn hẹp nên ko dám nói ông nào hơn ông nào.
Cảm nhận của cá nhân cháu về thuần kinh tế thì cháu nghiêng về phía TQ hơn.
Tuy nhiên, như cụ nói, mình có thể làm con tin kinh tế cho NB thì rất có thể làm con tin về khía cạnh khác cho TQ.
Dù gì lịch sử ta với bạn cũng nhiều thăng trầm.
Dự án này ko khác gì sinh mệnh đất nước vậy.
Nếu làm chủ đc công nghệ, xử lí đc hầu hết các vấn đề nghiêm trọng thì có thể cân nhắc.
Quan trọng là chữ "Nếu" của cụ nói. Công nghệ luyện kim thì mình không có, công nghệ dsct thì càng không. Bây giờ không có nước nào chuyển giao công nghệ như thế kỉ 20 đâu, ngay cả đồng minh với nhau. LX hồi đó cũng chuyển giao công nghệ cho mình về công nghệ luyện kim. Mình cũng cử những sinh viên bách khoa giỏi qua LX nhờ họ đào tạo. Nhưng những SV thì ko lo học chuyên môn mà trao dồi kĩ năng đi buôn. Điền hình là các tỷ phú nước mình hiện giờ. Quá khứ không thể thay đổi được nên giờ dsct cao tốc này thì mình cần deal để chuyển giao công nghệ bảo trì. TQ đã đồng ý chuyển giao công nghệ này cho TL. Mình chỉ cần được TQ chuyển giao công nghệ bảo trì như vậy cũng ổn rồi.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,569
Động cơ
324,771 Mã lực
Tuổi
43
Cháu hiểu biết hạn hẹp nên ko dám nói ông nào hơn ông nào.
Cảm nhận của cá nhân cháu về thuần kinh tế thì cháu nghiêng về phía TQ hơn.
Tuy nhiên, như cụ nói, mình có thể làm con tin kinh tế cho NB thì rất có thể làm con tin về khía cạnh khác cho TQ.
Dù gì lịch sử ta với bạn cũng nhiều thăng trầm.
Dự án này ko khác gì sinh mệnh đất nước vậy.
Nếu làm chủ đc công nghệ, xử lí đc hầu hết các vấn đề nghiêm trọng thì có thể cân nhắc.
Rủi ro ngoài vấn đề kinh tế thì tìm cách kiểm soát rủi ro bằng các cấu trúc phù hợp và đưa thêm điều kiện vào. Như kiểu chuyển giao công nghệ, đa dạng hóa nguồn vốn. Thực chất tốt nhất vẫn là xây dựng rổ nguồn vốn đa dạng hóa (tự chủ trong nước, vay WB, vay ODA, vốn PPP) kèm chuyển giao công nghệ. Lúc đó thực chất nhà thầu và công nghệ TQ chỉ là bên đối tác làm thuê. TQ vẫn đi làm thuê cho các nước khác trên khắp thế giới thì làm ở Việt nam có khác gì. Nếu xét theo yếu tố rổ thành tích (Track record) các dự án cũ và hiện tại, thì TQ cũng vượt trội hơn Nhật. Không thể chỉ vì nỗi sợ mơ hồ về an ninh mà chấp nhận 1 đối tác vừa đắt, đội vốn, trễ hạn có truyền thống. Thực chất để 1 dự án rường cột bị trễ hạn, đội vốn thì rủi ro an ninh còn ghê gớm hơn vì lúc đó dự án kém hiệu quả, nguồn lực kinh tế đi xuống và suy yếu và ko có tiền đầu tư cho mảng khác kể cả an ninh thì rủi ro an ninh tăng lên là chắc chắn.

Đọc cái Nghi Sơn đến cái này mới thấy khi mình yếu đuối thì thằng nào cũng rình thịt mình thôi. Tốt nhất là đánh giá hiệu quả kinh tế thật chuẩn rồi xây dựng cấu trúc hợp lý để tìm được dự án tốt nhất và có lợi nhất cho mình.
 
Chỉnh sửa cuối:

2508

Xe tải
Biển số
OF-840999
Ngày cấp bằng
1/10/23
Số km
453
Động cơ
41,592 Mã lực
Rủi ro ngoài vấn đề kinh tế thì tìm cách kiểm soát rủi ro bằng các cấu trúc phù hợp và đưa thêm điều kiện vào. Như kiểu chuyển giao công nghệ, đa dạng hóa nguồn vốn. Thực chất tốt nhất vẫn là xây dựng rổ nguồn vốn đa dạng hóa (tự chủ trong nước, vay WB, vay ODA, vốn PPP) kèm chuyển giao công nghệ. Lúc đó thực chất nhà thầu và công nghệ TQ chỉ là bên đối tác làm thuê. TQ vẫn đi làm thuê cho các nước khác trên khắp thế giới thì làm ở Việt nam có khác gì. Nếu xét theo yếu tố rổ thành tích (Track record) các dự án cũ và hiện tại, thì TQ cũng vượt trội hơn Nhật. Không thể chỉ vì nỗi sợ mơ hồ về an ninh mà chấp nhận 1 đối tác vừa đắt, đội vốn, trễ hạn có truyền thống. Thực chất để 1 dự án rường cột bị trễ hạn, đội vốn thì rủi ro an ninh còn ghê gớm hơn vì lúc đó dự án kém hiệu quả, nguồn lực kinh tế đi xuống và suy yếu và ko có tiền đầu tư cho mảng khác kể cả an ninh thì rủi ro an ninh tăng lên là chắc chắn.

Đọc cái Nghi Sơn đến cái này mới thấy khi mình yếu đuối thì thằng nào cũng rình thịt mình thôi. Tốt nhất là đánh giá hiệu quả kinh tế thật chuẩn rồi xây dựng cấu trúc hợp lý để tìm được dự án tốt nhất và có lợi nhất cho mình.
Hoàn toàn đồng ý với ý kiến của cụ. Mời cụ chén rượu. Riêng về Metro thì cảm giác SG vẫn còn mê đắm anh Nhật lắm. Tuyến BT-ST trước mắt không hiệu quả mà các tuyến chuẩn bị xd hình như cũng do a Nhật làm luôn.
 
Chỉnh sửa cuối:

nissantiida

Xe điện
Biển số
OF-705810
Ngày cấp bằng
28/10/19
Số km
2,657
Động cơ
119,509 Mã lực
Chính ra điều khiển chạy tàu bằng cơm như bây giờ lại dễ tàu loại nào cũng chấp nhận được hết, đoàn tàu có một ông điều độ theo dõi ra lệnh bằng alo và cả đoàn tàu cư theo thế mà chạy hay dừng.
Sang đến ĐSCT thì lại phải có cả hệ thống máy móc điều khiển nối và khiển đến từng ga từng đoàn tàu, tại trung tâm hệ thống máy tính điều khiển theo các chương trình như (tự động điều khiển chạy tàu, vận tải kinh tế, lập lịch chạy tàu, ngăn ngừa xung đột, .... ) đoàn tàu sẽ có kênh liên lạc với trung tâm qua các "cách thức giao tiếp" chung, tụi EU thống nhất được hệ thống quản lý đường sắt châu Âu (ERMTS) và hệ thống kiểm soát tàu châu Âu (ETCS), Nhật hay TQ cũng có những hệ thống quản lý và cách thức của họ, VN có thể yêu cầu nhà thầu hệ thống cho VN phải tương thích với những thứ đó chắc chắn là nó sẽ phải đáp ứng thôi. ccó điều là hơi tốn kém :D và sẽ bỏ nhiều thứ không dùng đến
Hệ thống tín hiệu, có chuyển đổi giao thức thì chỉ tốn thêm phần mềm và có thể là ít phần cứng em đoán không thể tốn kém bằng khi sử dụng 1 công nghệ mà không cho làm tương thích với thằng khác hoặc để kết nối thì quá phức tạp. Lúc kẹt quá nó hét giá bao nhiêu cũng phải theo. Kinh nghiệm VN đã bị nhiều dự án bị nước ngoài cho vào tròng rồi, đội giá delay, lỗi kỹ thuật ảnh hưởng tới tuổi thọ công trình và chi phí bảo dưỡng.
 

nickthu2

Xe tải
Biển số
OF-821624
Ngày cấp bằng
27/10/22
Số km
411
Động cơ
29,425 Mã lực
Tuổi
34
Quan trọng là chữ "Nếu" của cụ nói. Công nghệ luyện kim thì mình không có, công nghệ dsct thì càng không. Bây giờ không có nước nào chuyển giao công nghệ như thế kỉ 20 đâu, ngay cả đồng minh với nhau. LX hồi đó cũng chuyển giao công nghệ cho mình về công nghệ luyện kim. Mình cũng cử những sinh viên bách khoa giỏi qua LX nhờ họ đào tạo. Nhưng những SV thì ko lo học chuyên môn mà trao dồi kĩ năng đi buôn. Điền hình là các tỷ phú nước mình hiện giờ. Quá khứ không thể thay đổi được nên giờ dsct cao tốc này thì mình cần deal để chuyển giao công nghệ bảo trì. TQ đã đồng ý chuyển giao công nghệ này cho TL. Mình chỉ cần được TQ chuyển giao công nghệ bảo trì như vậy cũng ổn rồi.
Rủi ro ngoài vấn đề kinh tế thì tìm cách kiểm soát rủi ro bằng các cấu trúc phù hợp và đưa thêm điều kiện vào. Như kiểu chuyển giao công nghệ, đa dạng hóa nguồn vốn. Thực chất tốt nhất vẫn là xây dựng rổ nguồn vốn đa dạng hóa (tự chủ trong nước, vay WB, vay ODA, vốn PPP) kèm chuyển giao công nghệ. Lúc đó thực chất nhà thầu và công nghệ TQ chỉ là bên đối tác làm thuê. TQ vẫn đi làm thuê cho các nước khác trên khắp thế giới thì làm ở Việt nam có khác gì. Nếu xét theo yếu tố rổ thành tích (Track record) các dự án cũ và hiện tại, thì TQ cũng vượt trội hơn Nhật. Không thể chỉ vì nỗi sợ mơ hồ về an ninh mà chấp nhận 1 đối tác vừa đắt, đội vốn, trễ hạn có truyền thống. Thực chất để 1 dự án rường cột bị trễ hạn, đội vốn thì rủi ro an ninh còn ghê gớm hơn vì lúc đó dự án kém hiệu quả, nguồn lực kinh tế đi xuống và suy yếu và ko có tiền đầu tư cho mảng khác kể cả an ninh thì rủi ro an ninh tăng lên là chắc chắn.

Đọc cái Nghi Sơn đến cái này mới thấy khi mình yếu đuối thì thằng nào cũng rình thịt mình thôi. Tốt nhất là đánh giá hiệu quả kinh tế thật chuẩn rồi xây dựng cấu trúc hợp lý để tìm được dự án tốt nhất và có lợi nhất cho mình.
Cảm ơn 2 cụ.

2 cụ cho nhà cháu hỏi vậy PA hiện giờ NN chọn là 350km/h chuyên chở khách và cải tạo lại đường Thống nhất cũ để chở hàng phải ko ạ?
Đường cũ sau cải tạo đạt tốc độ bao nhiêu km/h và tải trọng bao nhiêu ạ?
Giá vé dự kiến cho toàn Bắc Nam khoảng bao nhiêu tiền và thời gian chạy khoảng bao lâu ạ?
Cháu cảm ơn
 

.Bo My

Xe container
Biển số
OF-795404
Ngày cấp bằng
1/11/21
Số km
8,900
Động cơ
206,112 Mã lực
Hình như có cái chuẩn chung đường sắt tốc độ cao của Liên minh đường sắt quốc tế UIC thì phải. Nói chung là chỉ có anh Nhật là không theo chuẩn của ai.

Đường sắt chở hàng/người 225 km/h đã từng được "đồng ý", tuy nhiên có yếu tố mới xuất hiện làm thay đổi.

Trích báo cũ, báo VNeconomy này có nhiều thông tin độc:
6/10/2022 CP thống nhất trình BCT p.a 225 km/h
Tuy nhiên 28/2/2023 BCT yêu cầu nghiên cứu lại, bảo đảm hướng Bắc Nam, Đông Tây đường sắt phải là chủ đạo. Chủ đạo theo mình hiểu phải có thị phần khách và hàng lớn nhất! Các cụ chú ý làm việc phải theo nghị quyết nhé, không bàn lan man ngoài lề! Chỉ bàn giải pháp nào đưa đường sắt lên làm chủ đạo, vượt hàng không và xe khách thôi.

Suốt từ 28/2/2023 đến giờ mà ông Bộ GTVT vẫn dậm chân tại chỗ.

---
Đáng chú ý, so với thời điểm Bộ Giao thông vận tải hoàn thành báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án Đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam gửi Thủ tướng Chính phủ nêu trên, đã xuất hiện khá nhiều tham số quan trọng có thể ảnh hưởng đến cách tiếp cận siêu dự án này.

Đáng chú ý, "Ban cán sự đảng Chính phủ có Kết luận số 1209-KL/BCSĐCP ngày 6/10/2022 thống nhất trình Bộ Chính trị cho định hướng phát triển đường sắt theo hướng hiện đại, kịch bản đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đường đôi khổ 1.435mm để vận chuyển hành khách và hàng hóa, tốc độ thiết kế khoảng 200- 250km/h, tốc độ khai thác khoảng 200km/h", Bộ Giao thông vận tải lưu ý.

Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 49-KL/TW ngày 28/2/2023 về định hướng phát triển giao thông vận tải đường sắt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó yêu cầu nghiên cứu, phân tích, đánh giá kỹ lưỡng, chặt chẽ, toàn diện, kết hợp tham khảo kinh nghiệm quốc tế để lựa chọn phương án đầu tư xây dựng hiện đại, đồng bộ, có tầm nhìn dài hạn, phát huy được các lợi thế, tiềm năng của đất nước, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới.

"Ngày 18/4/2023, Hội đồng nhà nước có Thông báo số 2956/TB-BKHĐT yêu cầu cập nhật, bổ sung hoàn thiện hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án vào cuối năm 2023", Bộ Giao thông vận tải cho biết.

 
Chỉnh sửa cuối:

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,569
Động cơ
324,771 Mã lực
Tuổi
43
Cảm ơn 2 cụ.

2 cụ cho nhà cháu hỏi vậy PA hiện giờ NN chọn là 350km/h chuyên chở khách và cải tạo lại đường Thống nhất cũ để chở hàng phải ko ạ?
Đường cũ sau cải tạo đạt tốc độ bao nhiêu km/h và tải trọng bao nhiêu ạ?
Giá vé dự kiến cho toàn Bắc Nam khoảng bao nhiêu tiền và thời gian chạy khoảng bao lâu ạ?
Cháu cảm ơn
Mọi người cứ nghĩ là cải tạo cái đường cũ chắc rẻ lắm. Nếu tôi nhớ không lầm thì cái đề án cải tạo này trong bản của HĐ Thẩm định có ghi 20 tỷ usd hay 40 tỷ usd gì đó, chưa kể đội vốn. Đắt chứ không rẻ. Chưa kể trong thời gian cải tạo, ko chạy được thì coi như đường sắt Bắc Nam không chuyển chở hàng hóa nữa mà ko có kế hoạch dự phòng. Tổn thất kinh tế rất lớn, cái này các nhà lập kế hoạch chắc chưa tính tới.
 

fundraiser

Xe container
Biển số
OF-422736
Ngày cấp bằng
16/5/16
Số km
6,569
Động cơ
324,771 Mã lực
Tuổi
43
Hình như có cái chuẩn chung đường sắt tốc độ cao của Liên minh đường sắt quốc tế UIC thì phải. Nói chung là chỉ có anh Nhật là không theo chuẩn của ai.

Đường sắt chở hàng/người 225 km/h đã từng được "đồng ý", tuy nhiên có yếu tố mới xuất hiện làm thay đổi.

Trích báo cũ, báo VNeconomy này có nhiều thông tin độc:
6/10/2022 CP thống nhất trình BCT p.a 225 km/h
Tuy nhiên 28/2/2023 BCT yêu cầu nghiên cứu lại, bảo đảm hướng Bắc Nam, Đông Tây đường sắt phải là chủ đạo. Chủ đạo theo mình hiểu phải có thị phần khách và hàng lớn nhất! Các cụ chú ý làm việc phải theo nghị quyết nhé, không bàn lan man ngoài lề! Chỉ bàn giải pháp nào đưa đường sắt lên làm chủ đạo, vượt hàng không và xe khách thôi.

Suốt từ 28/2/2023 đến giờ mà ông Bộ GTVT vẫn dậm chân tại chỗ.

---
Đáng chú ý, so với thời điểm Bộ Giao thông vận tải hoàn thành báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án Đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam gửi Thủ tướng Chính phủ nêu trên, đã xuất hiện khá nhiều tham số quan trọng có thể ảnh hưởng đến cách tiếp cận siêu dự án này.

Đáng chú ý, "Ban cán sự đảng Chính phủ có Kết luận số 1209-KL/BCSĐCP ngày 6/10/2022 thống nhất trình Bộ Chính trị cho định hướng phát triển đường sắt theo hướng hiện đại, kịch bản đầu tư đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đường đôi khổ 1.435mm để vận chuyển hành khách và hàng hóa, tốc độ thiết kế khoảng 200- 250km/h, tốc độ khai thác khoảng 200km/h", Bộ Giao thông vận tải lưu ý.

Bộ Chính trị ban hành Kết luận số 49-KL/TW ngày 28/2/2023 về định hướng phát triển giao thông vận tải đường sắt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó yêu cầu nghiên cứu, phân tích, đánh giá kỹ lưỡng, chặt chẽ, toàn diện, kết hợp tham khảo kinh nghiệm quốc tế để lựa chọn phương án đầu tư xây dựng hiện đại, đồng bộ, có tầm nhìn dài hạn, phát huy được các lợi thế, tiềm năng của đất nước, phù hợp với xu thế phát triển của thế giới.

"Ngày 18/4/2023, Hội đồng nhà nước có Thông báo số 2956/TB-BKHĐT yêu cầu cập nhật, bổ sung hoàn thiện hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án vào cuối năm 2023", Bộ Giao thông vận tải cho biết.

Chắc là sau chuyến thăm này.

 

Hieumos

Xe container
Biển số
OF-445586
Ngày cấp bằng
16/8/16
Số km
6,104
Động cơ
150,215 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Mọi người cứ nghĩ là cải tạo cái đường cũ chắc rẻ lắm. Nếu tôi nhớ không lầm thì cái đề án cải tạo này trong bản của HĐ Thẩm định có ghi 20 tỷ usd hay 40 tỷ usd gì đó, chưa kể đội vốn. Đắt chứ không rẻ. Chưa kể trong thời gian cải tạo, ko chạy được thì coi như đường sắt Bắc Nam không chuyển chở hàng hóa nữa mà ko có kế hoạch dự phòng. Tổn thất kinh tế rất lớn, cái này các nhà lập kế hoạch chắc chưa tính tới.
Cái ý tưởng cải tạo tuyến Bắc Nam cũ lên đường đôi, khổ 1.435 đã được nghiên cứu, đề xuất từ thời ơ kìa những năm 2005. Sau khi xem xét đánh giá thì thấy là làm hẳn một tuyến mới thì dễ làm và đỡ rủi ro hơn nhiều.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top