[Funland] Khi nào thì bảo lãnh ngân hàng không có giá trị nhỉ?

traixubac1199

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-694359
Ngày cấp bằng
12/8/19
Số km
1,278
Động cơ
114,258 Mã lực
Tuổi
32

semiworker

Xe tải
Biển số
OF-339923
Ngày cấp bằng
24/10/14
Số km
249
Động cơ
277,532 Mã lực
Agribank đứng ra bảo lãnh cho ALFII, không biết thằng ALF như nào nhưng có vấn đề thì thằng bảo lãnh phải thanh toán đúng bằng mức tiền mà đứng ra bảo lãnh cho ALF.
 

traixubac1199

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-694359
Ngày cấp bằng
12/8/19
Số km
1,278
Động cơ
114,258 Mã lực
Tuổi
32
Đấy là nguyên tắc bắt buộc! NH phải ghi như vậy để đảm bảo quyền lợi của 2 bên, NH chỉ là bên thứ 3 cầm giữ TS để đảm bảo thực hiện HĐ mà thôi.
Mời cụ đọc:

Điều 15. Cam kết bảo lãnh

1. Cam kết bảo lãnh phải có các nội dung sau:

a) Các quy định pháp luật áp dụng;

b) Số hiệu, hình thức cam kết bảo lãnh;

c) Thông tin về các bên trong quan hệ bảo lãnh;

d) Ngày phát hành bảo lãnh, ngày bắt đầu có hiệu lực của bảo lãnh và/hoặc trường hợp bắt đầu có hiệu lực của bảo lãnh;

đ) Ngày hết hiệu lực và/hoặc trường hợp hết hiệu lực của bảo lãnh;


e) Số tiền bảo lãnh, đồng tiền bảo lãnh;

g) Nghĩa vụ bảo lãnh;

h) Điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;

i) Hồ sơ yêu cầu thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh;

k) Cách thức để kiểm tra tính xác thực của cam kết bảo lãnh.

https://thuvienphapluat.vn/van-ban/tien-te-ngan-hang/Thong-tu-07-2015-TT-NHNN-Quy-dinh-ve-bao-lanh-ngan-hang-279532.aspx

không những có thời hạn mà thậm chí còn ghi chi tiết đến giờ ngày hết hiệu lực cơ, cụ tin không? ví dụ : chứng thư bảo lãnh này sẽ hết hiệu lực sau 17h ngày 19/09/2020..kiểu kiểu thế
 

traixubac1199

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-694359
Ngày cấp bằng
12/8/19
Số km
1,278
Động cơ
114,258 Mã lực
Tuổi
32
Nhưng trước đó nó sẽ phải ghi : căn cứ thời hiệu HĐKT..giữa 2 bên....HĐBL này sẽ hết hiệu lực....sau xyz ngày sau khi HĐKT giữa 2 bên hết hiệu lực hoặc được thanh lý. Trong thời gian này nếu 2 bên không có khiếu kiện tranh chấp thì bên bảo lãnh sẽ hoàn trả tài sản đảm bảo cho bên được bảo lãnh! Như vậy không thể nói HĐBL có thể tùy tiện đặt thời hạn được. Cty chúng tôi cũng ký bảo lãnh cho bên thứ 3 vay rồi.
Cụ không nắm được quy trình bảo lãnh của ngân hàng:

1. Ngân hàng ký hợp đồng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh ( bên đi vay).

2. Ngân hàng phát hành thư bảo lãnh cho bên được bảo lãnh ( bền cho vay)

Bằng thư bảo lãnh, ngân hàng cam kết với bên cho vay sẽ đứng ra trả nợ thay cho bên đi vay nếu quá thời hạn vay mà bên đi vay không trả hết 100% nợ cho bên cho vay.

Trong vòng n ngày kể từ ngày hết hạn thanh toán, nếu bên cho vay cung cấp đầy đủ bằng chứng rằng bên đi vay không trả hết nợ, thì ngân hàng sẽ thanh toán 100% khoản nợ đó cho bên cho vay.

Thời hạn thư bảo lãnh sẽ được ghi cụ thể. Nếu trong thời gian bảo lãnh mà bên cho vay không có bất kỳ đề nghị thanh toán nào gửi tới ngân hàng, thì thư bảo lãnh sẽ tự động hết hiệu lực khi đến hạn.

CỤ NÊN NHỚ: NGÂN HÀNG KHÔNG NGỒI ĐỢI 2 ÔNG TRANH CÃI VỚI NHAU , RA KẾT QUẢ RỒI THÌ MỚI THANH TOÁN TIỀN ĐÂU.

:D Không có bank nào lại ngồi chờ xem hai ông có còn cãi nhau gì không để ra tuyên bố chấm dứt cả đâu cụ ạ. Hết giờ là hết giờ, sau giờ đó 2 bên dẫn nhau ra tòa, bank ko liên quan ;)
 

traixubac1199

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-694359
Ngày cấp bằng
12/8/19
Số km
1,278
Động cơ
114,258 Mã lực
Tuổi
32
Nói thêm để cụ xanh biết là nếu không có thời hạn bảo lãnh thì ngân hàng không tính được phí bảo lãnh đối với bên được bảo lãnh đâu :))

Phí bảo lãnh = (Giá trị bảo lãnh x Mức phí bảo lãnh x Thời gian bảo lãnh)/360
 
Chỉnh sửa cuối:

Collin Powell

Xe buýt
Biển số
OF-577764
Ngày cấp bằng
6/7/18
Số km
925
Động cơ
378,968 Mã lực
Tuổi
54
Có vẻ như nhiều cụ chưa hiểu về HĐ bảo lãnh.

Theo quy định tại điểm a Khoản 12 Điều 3 Thông tư 07/2015/TT-NHNN Quy định về bảo lãnh ngân hàng do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành, có quy định về hợp đồng bảo lãnh ngân hàng, cụ thể như sau:

Hợp đồng bảo lãnh là văn bản thỏa thuận giữa bên bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh và các bên có liên quan (nếu có) về việc bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh.

Việc Agribank nhận bảo lãnh tiền vay cho ACLII thì họ phải có trách nhiệm giám sát ALCII.
Còn hợp đồng chỉ vô hiệu khi bên cho vay không chuyển đủ số tiền cho vay đã cam kết.
Ở đây bên cho vay đã cho vay đủ, chẳng có lý do gì Agribank từ chối trách nhiệm cả.
Cụ nhìn cả đoạn cụ trích xem có chữ giám sát nào không. Cụ tự bịa ra trách nhiệm cho Agribank rồi lại bảo họ phải có trách nhiệm cho cái cụ bịa ra.

Mọi thứ nó đều có qui định cụ thể trong hợp đồng, nếu tuân thủ thì mới có hiệu lực
 

toimuondie

Xe container
Biển số
OF-328408
Ngày cấp bằng
24/7/14
Số km
7,721
Động cơ
799,599 Mã lực
Cụ nhìn cả đoạn cụ trích xem có chữ giám sát nào không. Cụ tự bịa ra trách nhiệm cho Agribank rồi lại bảo họ phải có trách nhiệm cho cái cụ bịa ra.

Mọi thứ nó đều có qui định cụ thể trong hợp đồng, nếu tuân thủ thì mới có hiệu lực
Nói chung khả năng hiểu của cụ kém lắm, em nói nốt lần này.
Khi cụ vay ngân hàng, cụ phải có mục đích vay và kế hoạch trả nợ.

Ở đây ngân hàng bảo lãnh cho B và của A, như vậy kiểu gì B và ngân hàng cũng có 1 hợp đồng thế chấp tài sản hoặc tín chấp. Trong hợp đồng này bên B phải trình bày mục đích vay và phương án trả nợ.
 

Collin Powell

Xe buýt
Biển số
OF-577764
Ngày cấp bằng
6/7/18
Số km
925
Động cơ
378,968 Mã lực
Tuổi
54
Nói chung khả năng hiểu của cụ kém lắm, em nói nốt lần này.
Khi cụ vay ngân hàng, cụ phải có mục đích vay và kế hoạch trả nợ.

Ở đây ngân hàng bảo lãnh cho B và của A, như vậy kiểu gì B và ngân hàng cũng có 1 hợp đồng thế chấp tài sản hoặc tín chấp. Trong hợp đồng này bên B phải trình bày mục đích vay và phương án trả nợ.
Tôi nói thẳng, cụ hèn lắm đuối lý quay ra đả kích cá nhân

Tôi nói nốt cho cụ hiểu : cụ chẳng hiểu về các nghiệp vụ ngân hàng.
Hợp đồng bảo lãnh khác với hợp đồng vay. Cho nên hợp đồng bảo lãnh chưa chắc phải có hợp đồng thế chấp tài sản hoặc tín chấp. Do đó chưa chắc phải có trình bày mụcddischs vay và phương án trả nợ
 

quangsot

Racing Boy
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
11,085
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Cụ mới là người không hiểu.
Em chỉ ví dụ trong bảo lãnh có câu: Bảo lãnh có thời hạn từ ... đến ...h... ngày ... tháng.... năm....
Quá thời hạn đó không đòi thì nó vô hiệu.
Cụ bị nhầm giữa hiệu lực của hợp đồng, thời hạn của hợp đồng với giao dịch dân sự vô hiệu. Giao dịch dân sự vô hiệu khi nó vi phạm quy định của bộ luật dân sự ( cacs trường hợp vô hiệu trong giao dịch dân sự).
 

LeTai1979

Racing Boy
Biển số
OF-52024
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
19,830
Động cơ
1,832,159 Mã lực
Nơi ở
Nhà
Ở đây có cụ nào nhìn thấy cái Bảo lãnh ngân hàng dưới dạng một tờ giấy, phía trái trên cùng in logo ngân hàng, phía phải dưới cùng ký và đóng dấu của người có thẩm quyền chưa?

Cầm trên tay rồi thì chỉ cần hiểu duy nhất một điều, Thư Bảo lãnh ngân hàng hoạt động độc lập với nghĩa vụ nó bảo lãnh xảy ra trên thực tế; đừng quan tâm đến việc nó đảm bảo bằng gì, ra sao,... nếu nó được phát hành không trái luật, người ký đúng thẩm quyền và con dấu là dấu thật. Chỉ nhìn xem nội dung nó viết gì, vì thư bảo lãnh của ngân hàng thực hiện bồi thường theo cam kết thể hiện trên bề mặt thư bảo lãnh.

Em ví dụ cho dễ hiểu, mà thực tế nó diễn ra rồi:
+ Thư bảo lãnh thanh toán: Cụ thể là hợp đồng khung nhà thép, do Ngân hàng của Bên mua phát hành.
+ Điều khoản bồi thường: Thư bảo lãnh được xuất trình bản chính tại quầy giao dịch Ngân hàng, địa chỉ...; Trong thời hạn từ ngày... đến ngày...; Kèm theo Văn bản đề nghị thanh toán trong đó nêu rõ Bên mua vi phạm nghĩa vụ thanh toán theo Hợp đồng, và bản sao y Hóa đơn, Biên bản bàn giao/Biên bản nghiệm thu được ký bởi đại diện hai bên... (đại khái một vài loại văn bản kèm theo quy định trong nội dung thư).
+ Thư bảo lãnh đã được xuất trình tại quầy giao dịch ngân hàng để đòi bồi thường đúng địa điểm quy định trong thư, nằm trong thời hạn bảo lãnh. Lý do: Bên mua vi phạm nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng.

=> Thằng mua khi bị Ngân hàng thông báo bồi thường, có thể phải nhận nợ bắt buộc để thanh toán thư bảo lãnh thì giãy đành đạch là: Nó vứt một đống thép ở chân công trình, em gọi nó không đến, làm sao mà thanh toán được?
=> Thằng bán bảo: Mỗi lần giao thép đều ký Biên bản bàn giao; Hợp đồng mua bán khung nhà thép, không có điều khoản lắp dựng, tại sao bắt nó lắp?
=> Ngân hàng nó không quan tâm là lắp hay không, hợp đồng ông thế nào, cãi ra sao, nó chỉ soi từng chữ Thư bảo lãnh của nó để xử thôi. (Với điều kiện thư nó chuẩn, không gây tranh chấp)


Ví dụ này quá trình cũng nhì nhằng đấy ạ, may mà sau cũng trôi. Giả sử điều khoản bồi thường không có đoạn xuất trình các loại văn bản đính kèm, mà chỉ cần "Văn bản yêu cầu bồi thường ghi rõ Bên mua vi phạm nghĩa vụ thanh toán theo hợp đồng", thì ông mua toạch phút mốt, không cần quan tâm thực tế các ông làm gì nhau.

Giải thích nữa sẽ dài và quá sâu. Nhưng kể cả cái đoạn văn bản đính kèm cũng là vấn đề đau đầu với nhân viên ngân hàng thiếu kinh nghiệm. Bảo lãnh là một nghiệp vụ không hề đơn giản: chấm, phảy, ngắt dòng, cũng có thể làm hiểu sai, hiểu khác, gây tranh chấp rồi; chưa nói tỷ thứ khác vấp vào mới sứt đầu mẻ trán.

Trường hợp BHXH của thớt còn do phát hành bảo lãnh trái Luật, vì BHXH có đối tượng được phép cho vay là hạn chế. Nội dung thư thì không thấy nên chả có gì để bàn.
 

Dũng Ốc

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-86161
Ngày cấp bằng
22/2/11
Số km
17,554
Động cơ
585,396 Mã lực
Nơi ở
Một chốn bốn nơi.
Cụ bị nhầm giữa hiệu lực của hợp đồng, thời hạn của hợp đồng với giao dịch dân sự vô hiệu. Giao dịch dân sự vô hiệu khi nó vi phạm quy định của bộ luật dân sự ( cacs trường hợp vô hiệu trong giao dịch dân sự).
Em dùng nhầm từ. Hết hiệu lực chứ không phải vô hiệu.
 

rasi1

Xe tải
Biển số
OF-437090
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
308
Động cơ
219,953 Mã lực
Tuổi
38
Tôi từng cầm 1 Bảo lãnh của tụi tây, tham gia thầu ở Việt Nam.
Có độc chữ ký + tên + chức danh.
Hỏi lại thằng tây: Tau in lại rồi tau tự ký thì sao.
Nó cười bẩu: Trên đó có 1 cái link, vào đấy nó sẽ có đủ các Chức danh được phép ký Bảo lãnh của ngân hàng ấy; kèm chữ ký mẫu.
Khi bác nhận 1 Bảo lãnh ==> bác vô link, đối chiếu so sánh với Tên trong đó, thế là ổn.
Mọi thứ minh bạch, công khai.

Xứ ta, coi trọng con dấu quá, nên mới có cái trò "Chũng nó viện ra lý do người ký không đủ thẩm quyền".
Xứ ta có Techcombank cũng đăng công khai bảo lãnh trên trang web đó. Cụ chỉ cần có số thư bảo lãnh là lên web của nó check đc
 

VW Golf

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-24533
Ngày cấp bằng
21/11/08
Số km
23,035
Động cơ
727,969 Mã lực
Xứ ta có Techcombank cũng đăng công khai bảo lãnh trên trang web đó. Cụ chỉ cần có số thư bảo lãnh là lên web của nó check đc
Quay lại vụ Agribank, thì lúc đó nó vẫn thừa nhận cái Bảo lãnh mà bác, dù có online hay không.
Chỉ đến khi phải thực hiện nó, họ mới chạy.
 

quangsot

Racing Boy
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
11,085
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em dùng nhầm từ. Hết hiệu lực chứ không phải vô hiệu.
Khả năng đối với trường hợp này không phải là hết hiệu lực. Vd A cho B vay 1 khoản tiền trong 3 năm với điều kiện C phải đứng ra bảo lãnh cho B. Vì là bảo lãnh nên khi nào B vi phạm nghĩa vụ thì C mới phải chịu đứng ra thanh toán cho A, nếu tính hết hiệu lực thì hết 3 năm là hợp đồng hết hiệu lực nếu không gia hạn, nhưng sau 1 ngày thằng B nó không chịu thanh toán thì C phủi tay à? Theo em thì khả năng là bên bảo hiểm không có quyền cho vay nhưng vẫn cứ cho ALC II vay và bên Agribank bám vào cái này cho là hợp đồng vô hiêu do vi phạm điều cấm của luật mà khi đã vô hiệu thì các bên phải trả lại cho nhau những gì đã nhận :)
 

rasi1

Xe tải
Biển số
OF-437090
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
308
Động cơ
219,953 Mã lực
Tuổi
38
Thời hạn bảo lãnh căn cứ vào thời hạn vay vốn. B vay A trong vòng 1 năm, sau 1 năm B không trả được, A làm đề nghị ngân hàng thanh toán khoản vay đó cho A. Thời hạn bảo lãnh vay vốn là 1 năm ++ lớn hơn thời hạn vay vốn để độ trễ A làm thủ tục với ngân hàng.
Thời hạn bảo lãnh thì nó tùy vào thỏa thuận của các bên thôi cụ ơi vì ngân hàng nó tính phí chính là dựa vào cái thời hạn bảo lãnh đó.
Bên nhận bảo lãnh sẽ yêu cầu bên đc bảo lãnh là mày phải làm bảo lãnh trong thời hạn bao lâu, tại ngân hàng nào. Nếu bên đc bảo lãnh đồng ý thì làm ko đồng ý thì next thôi
 

Patriots

Xe lăn
Biển số
OF-168448
Ngày cấp bằng
25/11/12
Số km
13,344
Động cơ
492,222 Mã lực
Tôi từng cầm 1 Bảo lãnh của tụi tây, tham gia thầu ở Việt Nam.
Có độc chữ ký + tên + chức danh.
Hỏi lại thằng tây: Tau in lại rồi tau tự ký thì sao.
Nó cười bẩu: Trên đó có 1 cái link, vào đấy nó sẽ có đủ các Chức danh được phép ký Bảo lãnh của ngân hàng ấy; kèm chữ ký mẫu.
Khi bác nhận 1 Bảo lãnh ==> bác vô link, đối chiếu so sánh với Tên trong đó, thế là ổn.
Mọi thứ minh bạch, công khai.

Xứ ta, coi trọng con dấu quá, nên mới có cái trò "Chũng nó viện ra lý do người ký không đủ thẩm quyền".
Ở ta phó tổng giám đốc seebank ký bảo lãnh sau bảo ký không đúng thẩm quyền, mãi thằng Viettel nó mới đòi được tiền
 

Máy cắt cỏ

Xe tăng
Biển số
OF-65259
Ngày cấp bằng
30/5/10
Số km
1,119
Động cơ
-93,901 Mã lực
Chả có cái thư bảo lãnh mà các cụ chém ác phết
 

LeTai1979

Racing Boy
Biển số
OF-52024
Ngày cấp bằng
2/12/09
Số km
19,830
Động cơ
1,832,159 Mã lực
Nơi ở
Nhà
Ở ta phó tổng giám đốc seebank ký bảo lãnh sau bảo ký không đúng thẩm quyền, mãi thằng Viettel nó mới đòi được tiền
Em nhớ không nhầm thì Tổng giám đốc/Đại diện pháp luật của Ngân hàng là người duy nhất được phép ký thư bảo lãnh. Những trường hợp khác là ký theo uỷ quyền, và không được uỷ quyền lại.

Chắc nhất thì yêu cầu bản sao y (có dấu sao y của ngân hàng) giấy uỷ quyền và quy định về thẩm quyền ký thư bảo lãnh của ngân hàng phát hành. Có đề nghị hay không thôi, nói hợp lý thì ngân hàng họ sẵn sàng cấp bản sao này kèm thư bảo lãnh.
 

quangsot

Racing Boy
Biển số
OF-106745
Ngày cấp bằng
25/7/11
Số km
11,085
Động cơ
537,096 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Em nhớ không nhầm thì Tổng giám đốc/Đại diện pháp luật của Ngân hàng là người duy nhất được phép ký thư bảo lãnh. Những trường hợp khác là ký theo uỷ quyền, và không được uỷ quyền lại.

Chắc nhất thì yêu cầu bản sao y (có dấu sao y của ngân hàng) giấy uỷ quyền và quy định về thẩm quyền ký thư bảo lãnh của ngân hàng phát hành. Có đề nghị hay không thôi, nói hợp lý thì ngân hàng họ sẵn sàng cấp bản sao này kèm thư bảo lãnh.
Theo hướng dẫn của ngân hàng nhà nước thì chỉ có người đại dịện theo pháp luật và người đại diện theo ủy quyền của tổ chức tín dung mới có thẩm quyền ký thỏa thuận cấp bảo lãnh và ký cam kết bảo lãnh.
 

TNT_123

Xe buýt
Biển số
OF-595252
Ngày cấp bằng
19/10/18
Số km
618
Động cơ
135,808 Mã lực
Tuổi
33
Các chuyên gia luật và tài chính ngân hàng vào giải ngố cho em với ạ, em cảm ơn nhiều.

TAND TP.Hà Nội đang xét xử sơ thẩm vụ án thất thoát gần 1.700 tỉ đồng xảy ra tại Bảo hiểm xã hội (BHXH)

Đại khái là Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội lấy tiền quỹ BHXH cho ALCII (Công ty con của Agribank) vay tiền, có hợp đồng bảo lãnh của Agribank.

Giờ ALCII tuyên bố phá sản, Agribank tuyên bố hợp đồng bảo lãnh không có giá trị nên không trả.

Em không hiểu tại sao lại không có giá trị các cụ nhỉ?

Nguồn đây ạ: https://m.thanhnien.vn/thoi-su/trieu-tap-tu-tu-den-phien-toa-xet-xu-cuu-thu-truong-bo-ld-tb-xh-1127769.html
Bhxh chỉ đc đầu tư gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính phủ hoặc các dự án trọng điểm. Thằng alc ko ở 3 mục trên nên bị sai.
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top