Thớt này giống giống thớt ''Tiền mặt là tiêu sản''.
Em cũng đang có cảm giác như cụ, xong mới ngờ ngợ thôi, xe giờ cả tuần k đi, đi phượt thì mua tua, thoảng mới đi đâu đó mà chỉ là đi chơi- có thể gọi dv rất dễ, c việc thì k cần vì có xe c ty.Em chán xe lắm rồi. Có cái xe mà em cứ vứt hầm. 11 năm mà chưa đi được 7 vạn. Cơ bản là giờ hãi lái xe, Hà Nội phố, đi đâu thì gọi grab, limousine cho nhàn. Nên giờ, xe gì, xăng, dầu, điện, nước, không khí... em kệ.
Em cũng đi xe điện và thú thật với cụ e chẳng quan tâm gì đến môi trường cả. E đi vì chi phí vận hành nó rẻ (tại e nghèo). 8-10 năm nữa e cũng chấp nhận bỏ 100-200 củ thay quả pin. nó cũng chỉ tương đương với chi phí đổ xăng thôi. Lúc đó có khi e giàu rồi. Mà kể cả chưa giàu thì cũng như tiền này có thằng ứng ra trước cho e đi rồi lúc đấy thu lại nhưng không tính lãi vậy.Nhiều cụ bảo không quan tâm đến môi trường, còn em thì rất quan tâm
Em chỉ mong ra đường không bị mấy con xe xăng nó xả khói vào mặt, tắc đường không phải nhìn mấy con xe vè vè quạt chả bên cạnh. Thế nên em hi vọng quá trình chuyển đổi xe xăng sang xe điện xảy ra nhanh hơn, tuy nhiên điều này cũng không dễ dàng nhưng khoảng chục năm nữa mà thay được 1/2 xe xăng thành xe điện là em thấy ngon lắm rồi.
Vâng. Em mua và lái xe từ 2009, 16 năm rồi. Phố HN giờ không còn làm cho mình muốn lái xe nữa rồi.Em cũng đang có cảm giác như cụ, xong mới ngờ ngợ thôi, xe giờ cả tuần k đi, đi phượt thì mua tua, thoảng mới đi đâu đó mà chỉ là đi chơi- có thể gọi dv rất dễ, c việc thì k cần vì có xe c ty.
Trả lắt nhắt không sao chứ trả 1 cục cũng buốt phết đấy cụ. Em xe hơn 10 năm năm ngoái thay quả dàn rotuyn gần 18 tr cũng buốt ví ra phếtEm cũng đi xe điện và thú thật với cụ e chẳng quan tâm gì đến môi trường cả. E đi vì chi phí vận hành nó rẻ (tại e nghèo). 8-10 năm nữa e cũng chấp nhận bỏ 100-200 củ thay quả pin. nó cũng chỉ tương đương với chi phí đổ xăng thôi. Lúc đó có khi e giàu rồi. Mà kể cả chưa giàu thì cũng như tiền này có thằng ứng ra trước cho e đi rồi lúc đấy thu lại nhưng không tính lãi vậy.
Vâng. Em mua và lái xe từ 2009, 16 năm rồi. Phố HN giờ không còn làm cho mình muốn lái xe nữa rồi.
Tại vì luật đang còn do mấy ông ít hiểu về luật quyết nên nó tạo ra 1 lớp người thiếu ý thức, nhờn với luật !!Em mua chiếc xe đầu tiên là Ma tịt năm 2004. Đổi cũng gần 20 chiếc các loại từ Ma tịt đến Lexus. K đổi được vợ mình đổi xe. Đưa post lên cho anh em bàn luận rôm rả. Chứ thực tế giờ đi xe công nghệ đúng là nhiều hơn xe nhà. Lên phố thực sự bất tiện chỗ gửi và tiền gửi quá xe công nghệ. 14/2 vừa làm chuyến chạy Đà Nẵng-Huế ra HN cao tốc mà cũng tức như bò đá. Đường hẹp, hoặc 1 làn đường, cấm vượt mà xe tải cứ làn trái chạy 40-50km/h . Vượt lên lại gặp. Hàng chục phát đến phát rồ. Sao bên CA k bắt xe tải đi làn phải cho thông đường.
![]()
Công thức để thành công mà cụ, nhìn xe nó đẹp và mềm mại hơnSao cứ gắn gái gú vào với xe pháo nhỉ, trước xe xăng đã vậy, bây giờ xe điện cũng theo.
Đang bàn đến tuổi pin và động cơ cũng như các thứ gắn liền tuổi thọ với động cơ chứ đã nói gì đến mấy thứ kìa đâu mà cụ nhảy vào?Không phải cái gì cũng hao mòn, hư hỏng theo số km. Nhóm vật tư, phụ tùng tiêu hao thì có thể. Còn khung gầm, cao su, nhựa... nó lão hoá theo thời gian. Nói xe dịch vụ chạy 2 năm bằng xe gđ 10 năm là chả hiểu cái gì về kỹ thuật. Thế mà cứ chém ầm ầm.
À các cụ đấy thì khen người Nhật, người Hàn ưu tiên dùng xe nội để hãng nội phát triên nhưng đến mình thì không nhữngkhông sử dụng còn bỉ bôi người khác. Người ta làm ra tiền người ta tiêu theo ý người ta. Có phải ai cũng thích vợ là diễn viên hay ca sỹ đâu. Hoặc thích nhưng nuôi tốn mình không kham nổi thì sao?Vào thớt ngó các cụ mổ bò, mà ko hiểu sao nhiều cụ toxic xe điện thế nhỉ, ko biết các hãng xe điện có cướp mất nồi cơm của các cụ ko mà có vẻ cay cú, miệt thị vậy. Đã là công nghệ mới thì làm sao hoàn hảo như công nghệ đã đc phát triển cả trăm năm nay, nhưng nó là xu hướng chung của thế giới chứ k riêng VN hay TQ. Vậy nên có cái nhìn khách quan, cho họ có thời gian phát triển. Cá nhân e rất tôn trọng những người chấp nhận rủi ro, sự bất tiện để mua và sử dụng xe điện trong giai đoạn đầu vì nhờ có những khách hàng như họ các hãng xe điện mới có nguồn lực tái đầu tư, nghiên cứu, khắc phục nhược điểm để những người đi sau như e đc sử dụng sản phẩm hoàn thiện. Vậy nên e thấy tư tưởng mỉa mai, cay cú, xỉa xói nó thật nhỏ nhen, ích kỷ và xấu tính.
Taxi xăng thì sắp đến hồi kết rồi.Thời kỳ quá độ nào cũng thế thôi ạ. Chỉ có điều các cụ ủng hộ cái truyền thống thường bài cái mới do tâm lý và nghe đồn. Xe điện bắt đầu xâm chiếm thị trường rồi nhưng để đến hồi kết của xe xăng chắc phải đôi chục năm nữa![]()
Lúc chiến tranh rồi thì cháo chẳng còn húp. Lúc đấy nhà nước tổng động viên như xe thồ trong chiến dịch ĐBP cụ nhé. Cụ muốn giữ xe mời đi dân công phục vụ chiến dịch còn không đưa xe đây cho người khác lái. Công an truy bắt tội phạm còn được phép trưng dụng xe cá nhân. Cụ ở đấy mà lo chiến tranh không sạc được.Cứ phải chiến tranh nổ ra thì mới biết xe xăng hay xe điện có giá trị hơn.
Cụ đi gấu nhỉ. Xe bạn em còn cũ hơn cụ, thấy cái rotuyn ngoài, cao su rách, thay. Nó vẫn chắc nịch không rơ tẹo nào, chỉ rách cao su ngăn bụi, nước.Trả lắt nhắt không sao chứ trả 1 cục cũng buốt phết đấy cụ. Em xe hơn 10 năm năm ngoái thay quả dàn rotuyn gần 18 tr cũng buốt ví ra phết![]()
Thằng mà bị bắt mua xe nó lương cỡ 100 củ cụ nghĩ nó thiếu xèng chắc. Còn cỡ đội trưởng lương 3-40 củ chỉ cần mua xe máy 30 củ là đạt chỉ tiêu lại còn trả góp nữa nhẹ hều. Đầy chú muốn mua phải nhờ thằng lương trăm củ mua để được ưu đãi khủng đấy.Giờ đa phần là nhân viên của Vin bị bắt mua, bắt đi, mua xong vài tháng bị cho thôi việc éo biết làm thế nào với cái xe
Hai ngày ăn cũng mất tiền triệu nữa lại vạ vật.Bù lại tiền điện so tiền xăng lại không đáng kể. Giống như hồ xưa có người lựa chọn đi Nam-Bắc bằng tàu hay bằng máy bay thì cuối cùng chọn đi tàu vì chỉ mất công nằm tàu nhưng dôi ra cả triệu.
Cái xe đầu tiên đăng ký tên em vào năm 1991.Em mua chiếc xe đầu tiên là Ma tịt năm 2004.
Đi tàu mà ăn tiền triệu thì kinh dồi. Người đã chọn đi tàu thì người ta không hoang phí như vậy.Hai ngày ăn cũng mất tiền triệu nữa lại vạ vật.