- Biển số
- OF-400400
- Ngày cấp bằng
- 9/1/16
- Số km
- 15,473
- Động cơ
- 127,341 Mã lực
VF đang sống rồi, giờ muốn cho nó nó lãi thì tách những phần lỗ ra khỏi nó thôi.Không dễ dàng. Để tiếp tục theo dõi xem tổng lượng bán và theo dõi cash flow xem thế nào. 2026 có vẻ hơi sớm (vì thị trường Indo, Ấn vvv mới khởi động), 2027 thì có thể. Nhưng theo dõi là theo dõi với mong muốn nó thắng, chứ đừng theo dõi với mong muốn cho nó chết![]()
Nhưng muốn lãi thực sự thì nó phải bán được xe ở nước ngoài, chứ loanh quanh trong nước giới hạn cực đỉnh loanh quanh năm 100-200k xe thì còn lâu mới thu hồi được 10 tỷ vốn đầu tư ra.
Với thông lệ quốc tế thì có các dự án PPP, nhà nước bỏ 1 phần vốn vào và không lấy lãi, nhà nước cho vay ko lấy lãi trong một thời gian. Nhưng chắc chắn các dự án đấy phải do nhà nước làm CĐT xây dựng, DN dự án có thể được thuê để QLDA. Ở đây a V và a D lại đề xuất một cái chưa có tiền lệ trên thế giới bơm thẳng tiền cho các a và các anh thế chấp bằng dự ánThường nhà nước làm hạ tầng: cầu, đường ray.
Tư nhân làm nhà ga, đoàn tàu và kinh doanh vận tải.
Nhưng muốn nhanh nhất thì giao tất cho 1 ông.
Còn tránh thất thoát lợi ích công (trong điều kiện không chấm mút), không cần đẩy nhanh tiến độ thì công - tư cùng làm.
Hoặc giao tất 1 ông nhưng thoả thuận nhà nước sở hữu hạ tầng. Tư nhân kinh doanh và trả tiền thuê hạ tầng cho nhà nước + tự bảo trì theo điều khoản hđ cho thuê.
Có nghĩa sẽ không cho vay 49 tỷ mà góp cổ phần 1 phần.

Nói dại với tư tưởng ở VN các anh ký thầu phụ làm vài % đút túi sau đấy đến khi vận hành doanh nghiệp dự án lỗ âm vốn chủ sở hữu thì ai trả nợ?? Ai vận hành. Nên nghi ngờ cũng đúng thôi.
Bài học một loạt dự án BOT đòi trả lại vẫn chưa ông nào dám quyết kia kìa, mà đường bộ nó dễ hơn đường sắt nhiều lắm, ko ô tô thì công nông chạy vẫn chạy được