[Funland] Iran- Ít xà en, liệu lần này có tất tay?

Nhận đinh hiệp 1: I ran hay Ít xà thắng?


  • Tổng bình chọn
    135

adxnguyen

Xe tăng
Biển số
OF-105095
Ngày cấp bằng
7/7/11
Số km
1,939
Động cơ
163,305 Mã lực
Nơi ở
hanoi
Vậy sao Isarel không tự tin solo với Iran đi mà sau 2 hôm đầu ăn ngập têm lửa xứ Ba tư lại gọi Mỹ cứu trợ vậy cụ.
Giỏi thì san phẳng đất nước iran đi- chứ ko bầ thấy Tel Aviv hoang tàn như bên Gaza đã aowj trốn hết rổi vậy
Cụ hỏi em thì em hỏi ai ?
Em cũng hơn 1 lần thắc mắc vì sao Israel lại quyết tâm chấp nhận thiệt hại nặng như vậy để tiếp tục cuộc chiến lầm này
Bonus mấy cái ảnh thiệt hại của Israel gần đây nhất mà họ chấp nhận public
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,605
Động cơ
25,621 Mã lực
Hôm nay thấy ít tin về chiến sự cãi nhau giảm hẳn
vẫn nóng lắm cụ à...nào là Iran phụ nữ bịt mặt, thần quyền, độc tài...đa thê.
Trong khi IS thì nhân từ, nhân đạo, thông minh, bảo vệ quyền tồn vòng
=)) =)) =)) =))
 

Nokfev

Xe ba gác
Biển số
OF-188258
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
22,082
Động cơ
531,197 Mã lực
Tuổi
47
Nơi ở
Trương Định phố , Hoàng Mai quận , Hà Nội tỉnh ...
Website
www.nhattao.com

Loveicily

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-500942
Ngày cấp bằng
28/3/17
Số km
193
Động cơ
265,984 Mã lực
Tuổi
34
Dân Israel đc đánh giá là thông minh và tinh khôn nhất TG, nó sẽ phải làm những việc có liên quan, ảnh hưởng đến quốc gia và dân tộc của nó thôi ... Israel diện tích bé tẹo, dân số có vài triệu, bị mấy tay hồi giáo cực đoan vây quanh, chống phá suốt ngày..., phải có Mỹ hỗ trợ mới tồn tại đc chứ... Nhưng thế cũng là Quá Quá Giỏi rồi... Chả ai chê đc nó đâu...
Một thằng khát máu bậc nhất, diệt chủng dân Palestine, phá nát dải Gaza...ai cũng biết nó ntn rồi. Trình độ khoa học công nghệ của nó đâu có ai bàn. Ngay cả việc nó đánh 1 Răng phủ đầu cũng chả ai nói, chỉ mong các cụ đừng lôi cái văn mẫu "dân chủ văn minh" là nó vì sự tồn vong của nó, vì abcz...để đi bao biện cho việc nó đi xâm lược, đi diệt chủng người khác thôi. Đánh được thì cứ đánh. Gieo nhân nào ắt gặp quả đó thôi. Em vẫn đang hàng ngày "hóng" dân Is sẽ được trải nghiệm mùi vị của Gaza. Do vậy em ủng hộ thằng 1 Răng phang thật lực vào. Tên lửa thì nên lắp đầu đạn chùm, mà nếu có hột nhãn rồi thì lắp luôn vào là đẹp.
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,605
Động cơ
25,621 Mã lực
Bọn hồi giáo cực đoan, khủng bố sống lẩn quất trong dân chúng Palestine để đánh trộm, khủng bố... thành ra đôi lúc lính Israel cũng phản ứng quá tay, thậm chí bắn nhầm... Chiến tranh mà... Cũng là điều dễ hiểu...
bắn nhầm...Tank bắn người nhận viện trợ chắc là súng cướp cò thui...chứ IS nhân từ lắm =)) =)) =)) =))
 

kopok

Xe buýt
Biển số
OF-861057
Ngày cấp bằng
9/6/24
Số km
808
Động cơ
28,982 Mã lực
Tuổi
29
Kết nối các mốc thời gian là cụ thấy có bàn tay của Trump ở đằng sau thôi.

Trump 1 lên cái là đơn phương xóa bỏ thỏa thuận hạt nhân với Iran, bỏ mặc châu Âu, IAEA ngơ ngác. Trump đòi thỏa thuận lại để có lợi hơn. Trước đó Iran vẫn chấp hành theo thỏa thuận và IAEA được phép thanh sát.

Sau 4 năm tại vị, Trump chẳng làm được gì thêm với thỏa thuận hạt nhân Iran.

Trump 2 lên thì tiếp tục nối lại đàm phán thỏa thuận với Iran. Đàm phán kiểu Trump là "cây gậy và củ cà rốt", vừa đàm vừa đe dọa, đánh rồi đàm, vừa đánh vừa đàm. Nhưng Mỹ ko thể trực tiếp đánh nên có người đánh thay. Trong khi đánh thì Trump đe dọa hãy ký thỏa thuận để ngừng chiến tranh, và giờ đe dọa nhảy vào nếu ko chịu đầu hàng.

Isael nhiều khi biết có rủi ro cao nhưng được/bị thúc giục nên vẫn phải đánh thôi.

Mỹ giờ có nhảy vào cũng sẽ giống Isael thôi, đánh nhanh rút nhanh chứ ko thể kéo dài. Mỹ quay lưng với châu Âu ở Ukr thì châu Âu cũng sẽ mặc Mỹ một mình ở Iran. May là vẫn còn Anh theo sau.
Mang máy bay, tàu chiến đến đánh từ xa thì rất tốn kém mà đổ bộ quân vào đất Iran thì rủi ro là cực lớn.
Sẽ là ném bom tàn phá hạ tầng quân sự, hạt nhân của iran thôi, chứ mẽo không đổ quân đâu
Bài học Afghanistan nóng hổi, tấm gương nga nóng hơn
 
Biển số
OF-714505
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
1,290
Động cơ
375,054 Mã lực
Nơi ở
Quận Long Biên
Ít xà quá kém hoặc là tên lửa Iran quá xịn chứ sao lại chặn được có già nửa vậy.


Quan chức tình báo Israel cho biết tỷ lệ chặn mục tiêu của phòng không nước này đã giảm mạnh, chỉ đạt 65% trong trận tập kích ngày 19/6.

Hãng tin NBC News dẫn lời quan chức tình báo cấp cao Israel giấu tên tiết lộ phòng không nước này "chỉ đánh chặn được 65% tên lửa Iran trong ngày 19/6", so với mức 90% trước đó một ngày. "Iran vẫn có những tên lửa rất tiên tiến và đang sử dụng chúng", quan chức Israel, người từng giữ chức vụ hàng đầu trong ngành tình báo và vẫn nhận báo cáo hàng ngày của chính phủ, cho hay.

Tên lửa Iran phóng gần đây được trang bị hệ thống định vụ và hiệu chỉnh đường bay trong pha cuối, giúp tăng độ chính xác trong quá trình lao tới mục tiêu. Các quả đạn cũng đạt tốc độ cao hơn, khiến phòng không Israel có ít thời gian đối phó.

"Chúng tôi trước đây nhận được cảnh báo trong khoảng 10-11 phút trước khi tên lửa đánh trúng mục tiêu. Tuy nhiên, trong vụ tập kích ngày 19/6, tên lửa Iran chỉ mất 6-7 phút để tới đích, nhanh hơn nhiều so với những quả đạn trước đó", quan chức Israel thừa nhận.

Phòng không Israel đánh chặn tên lửa Iran tại Tel Aviv ngày 13/6. Ảnh: AP

Phòng không Israel đánh chặn tên lửa Iran tại Tel Aviv ngày 13/6. Ảnh: AP

Người này nhận định Iran vẫn sở hữu kho tên lửa đủ để duy trì các đợt tập kích trả đũa trong thời gian dài, dù đã chịu tổn thất đáng kể trong hàng ngũ lãnh đạo và lực lượng chiến đấu.

"Iran đang thể hiện kiên nhẫn chiến lược. Một số người ở Israel và khu vực Trung Đông vội vã cho rằng Iran không còn khả năng đáp trả. Tuy nhiên, Tehran có quyết tâm và khả năng duy trì tập kích. Cần thận trọng hơn nhiều khi đưa ra những phát biểu rằng 'chính phủ Iran sắp sụp đổ', điều này hoàn toàn không đúng", quan chức Israel nói.

Giới chức Israel chưa bình luận về thông tin trên.

Trong đợt tấn công ngày 19/6, truyền thông Israel ước tính Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) sử dụng khoảng 30 tên lửa, trong đó nhiều quả vượt qua lưới phòng không đa tầng và gây thiệt hại nghiêm trọng trên lãnh thổ Israel.

Một số chuyên gia nhận định Iran đã sử dụng lượng lớn tên lửa đạn đạo đời cũ trong những trận đánh ở đầu xung đột, nhằm làm quá tải phòng không và tiêu hao tên lửa đắt tiền của đối phương, sau đó chuyển sang những mẫu vũ khí hiện đại và có khả năng xuyên phá lưới phòng thủ tốt hơn.

Khai hỏa nhiều đợt với số lượng đạn ít hơn trong mỗi lần cũng khiến phòng không Israel phải duy trì trạng thái sẵn sàng chiến đấu cao, thay vì có thời gian nghỉ ngơi cho binh sĩ, nạp đạn và bảo dưỡng khí tài. Điều này có thể làm tăng nguy cơ hỏng hóc vũ khí và gây căng thẳng cho kíp vận hành, khiến họ dễ mắc sai lầm hơn.

Các chuyên gia cũng cảnh báo rằng một cuộc chiến tiêu hao kéo dài với Iran ở cường độ hiện tại là không khả thi đối với Israel. Theo Marker, tờ báo tài chính hàng đầu của Israel, hoạt động đánh chặn tên lửa khiến nước này tốn 285 triệu USD mỗi đêm, trong khi nguồn bổ sung vũ khí không đáp ứng được tốc độ tiêu thụ.

Vị trí Iran và Israel. Đồ họa: CNN

Vị trí Iran và Israel. Đồ họa: CNN

Washington Post
ngày 18/6 dẫn nguồn thạo tin với các đánh giá tình báo của Washington và Tel Aviv cho biết quân đội Israel chỉ đủ tên lửa để duy trì hoạt động phòng không trong 10-12 ngày tới, nếu không có sự hỗ trợ từ Mỹ và Iran tiếp tục tập kích với cường độ hiện nay.

"Vào cuối tuần này, Israel có thể chỉ đánh chặn được ít tên lửa Iran hơn, do họ phải tiết kiệm đạn phòng không. Họ sẽ phải lựa chọn mục tiêu nào cần đánh chặn. Hệ thống phòng không Israel đã bị áp đảo", nguồn tin cho hay.

Nguyễn Tiến (Theo NBC News, AFP, AP)
 

Forceseller

Xe tải
Biển số
OF-780182
Ngày cấp bằng
11/6/21
Số km
373
Động cơ
42,242 Mã lực
Tuổi
44
vẫn nóng lắm cụ à...nào là Iran phụ nữ bịt mặt, thần quyền, độc tài...đa thê.
Trong khi IS thì nhân từ, nhân đạo, thông minh, bảo vệ quyền tồn vòng
=)) =)) =)) =))
Bị đấm cho đau quá thì mình phải chuyển sang nói chuyện đạo lý chứ cụ. :D
 
Biển số
OF-585131
Ngày cấp bằng
15/8/18
Số km
270
Động cơ
140,627 Mã lực
Tuổi
47
Có tin Iran bắt đầu sử dụng tên lửa không đối đất tấn công ít xà, phóng từ UAVs;

Có lẽ sau khi làm chủ bầu trời cũng chuyển sang loại rẻ tiền rồi;

Mấy ngày đầu tụi điệp viên mosad chỉ điểm cho không quân ixren kết hợp phá hoại bên trong nên iran sử dụng tên lửa đánh phủ đầu, hạn chế tính chủ động của ixren, kết hợp trói chân không quân ixaren để giảm cường độ. Thời gian đấy tranh thủ diệt bọn điệp viên, phá mạng lưới theo dõi của tụi mosad. Nay xử lý xong mấy cái đó nên họ chuyển sang triển khai phòng không, kết hợp không quân nhẹ để tăng sát thương và làm rối thêm phòng không của ixren.
 
  • Vodka
Reactions: is3

Pumzen

Xe ba gác
Biển số
OF-184401
Ngày cấp bằng
9/3/13
Số km
24,963
Động cơ
1,475,512 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Ixaren phối hợp với Mỹ chặn hết thông tin rồi, biết gì mà chém, toàn tin đánh vào bệnh viện với công ty Mỹ để kích Mỹ nhảy vô. Nhưng lão trump tỉnh lắm
Ngăn chặn thông tin khó phết, khi mà ít nhất 22k dân ngoại quốc vẫn chưa ra khỏi Isr.
 

truongtuongtu

Xe tải
Biển số
OF-345292
Ngày cấp bằng
3/12/14
Số km
219
Động cơ
-424,960 Mã lực
:D em mà là IRAN e vã cho IS tỉnh ra mới thôi, còn Mỹ thì chơi kiểu all in giống Triều Tiên chứ sợ quái gì
 
Biển số
OF-714505
Ngày cấp bằng
2/2/20
Số km
1,290
Động cơ
375,054 Mã lực
Nơi ở
Quận Long Biên
Iran được quyền tuyên bố. Tin hay không thì ... tùy.


Iran khẳng định đã bắn hạ 4 tiêm kích tàng hình F-35 của Israel trong chưa đầy một tuần, sử dụng hệ thống phòng không Bavar-373. Vũ khí nội địa của Iran liệu đã vượt qua thế hệ máy bay tàng hình tối tân?

Một chiếc F-35I của không quân Israel. Ảnh: MW.
Một chiếc F-35I của không quân Israel. Ảnh: MW.

Nguồn tin từ chính phủ Iran ngày 17/6, giờ địa phương, cho biết một tiêm kích tàng hình F-35 của Không quân Israel đã bị bắn hạ thành công trên bầu trời thành phố Tabriz. Theo thông báo, vụ bắn rơi này được thực hiện bởi các hệ thống phòng không mặt đất và được xem là chiến công mới nhất trong chuỗi các cuộc đối đầu không–đối–không căng thẳng gần đây.
Trước đó, Iran từng tuyên bố đã bắn hạ hai chiếc F-35 trong các ngày 13 và 14/6, trong đó một nữ phi công bị bắt sống. Vụ bắn hạ thứ ba cũng diễn ra ngày 14/6, và viên phi công còn sống đã bị lực lượng đặc nhiệm Iran bắt giữ.
Tính xác thực của các tuyên bố trên đã từng được tạp chí Military Watch phân tích chi tiết, bao gồm đánh giá về sức mạnh và giới hạn của hệ thống phòng không Iran, cũng như rủi ro đáng kể mà tiêm kích F-35 phải đối mặt khi thực hiện nhiệm vụ xâm nhập sâu vào không phận có phòng thủ dày đặc.
Hiện chưa rõ hệ thống phòng không nào đã thực hiện vụ bắn rơi chiếc F-35 thứ tư. Tuy nhiên, với ba vụ trước đó, Iran khẳng định tất cả đều do hệ thống phòng không Bavar-373 thực hiện. Phiên bản mới nhất của Bavar-373, được công bố vào tháng 4/2024, có tầm bắn mở rộng lên đến 300 km, và theo một số nguồn tin Iran, hệ thống này sử dụng nhiều radar kết nối mạng hoạt động ở các dải sóng bổ sung nhau, tương tự như hệ thống S-400 của Nga, giúp tăng cường khả năng phát hiện máy bay tàng hình ở khoảng cách xa.

F-35 tiếp tục bị hạ gục Iran khẳng định bắn hạ chiến đấu cơ Israel sâu trong lãnh thổ 2.jpg
Tên lửa đất đối không thuộc hệ thống phòng không tầm xa Bavar 373 của Iran. Ảnh: MW.

Vị trí của thành phố Tabriz, cách biên giới trên 150 km sâu trong lãnh thổ Iran, cho thấy Không quân Israel tiếp tục sử dụng tiêm kích F-35 cho các phi vụ xâm nhập sâu. Trong khi đó, các tiêm kích lỗi thời hơn như F-15 và F-16 được dùng để phóng tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo từ xa, tránh rủi ro bị phòng không đánh chặn.
Mặc dù những chuyến bay xâm nhập tiềm ẩn rủi ro cao, nhưng chúng cho phép tiêm kích F-35 sử dụng bom cỡ lớn có khả năng xuyên phá để tiêu diệt các mục tiêu kiên cố – điều mà tên lửa hành trình khó làm được. Nhờ vào tính năng tàng hình, năng lực tác chiến điện tử mạnh, và khả năng thu thập tình báo điện tử, F-35 đặc biệt phù hợp với các nhiệm vụ xâm nhập không phận đối phương có phòng thủ dày đặc.
Tuy nhiên, việc Iran tuyên bố bắn hạ tới 4 chiếc F-35 cũng cho thấy các hệ thống phòng không nước này đã đạt đến mức độ đáng gờm – dù con số này vẫn được đánh giá là tương đối “bảo toàn” nếu xét tới tần suất sử dụng F-35 trong các nhiệm vụ nguy hiểm của Israel.
Dù Không quân Mỹ hiện còn một dòng tiêm kích tàng hình thế hệ năm khác là F-22 Raptor, máy bay này có hệ radar cũ hơn, không có khả năng tác chiến điện tử hoặc thu thập tín hiệu tình báo mạnh như F-35, cũng không thể mang bom cỡ lớn. Hơn nữa, tầm bay ngắn của F-22 khiến nó kém phù hợp với các phi vụ xâm nhập sâu vào lãnh thổ đối phương so với F-35.

F-35 tiếp tục bị hạ gục Iran khẳng định bắn hạ chiến đấu cơ Israel sâu trong lãnh thổ 3.jpeg
Phi công Israel bên cạnh một chiến đấu cơ F-35I. Ảnh: MW.

Israel đã đặt mua F-35 theo 4 đợt đơn hàng, trong đó đơn hàng đầu tiên được ký vào tháng 10/2010, và các đợt giao hàng bắt đầu từ năm 2016. Dù không được phép sửa đổi sâu hệ thống điện tử của máy bay, Israel vẫn được phép tích hợp một số hệ thống tác chiến điện tử nội địa vào khung máy F-35.
Theo ông Benni Cohen, Tổng giám đốc bộ phận Lahav tại Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Israel (IAI), việc tích hợp này được mô tả như “một ứng dụng trên iPhone” gắn vào kiến trúc mở của hệ thống F-35, giúp Không quân Israel vận hành độc lập hơn với nhà sản xuất, đồng thời mở đường tích hợp các năng lực mới trong tương lai.
Do đó, việc đánh chặn một chiếc F-35 không chỉ đòi hỏi khả năng khóa mục tiêu tàng hình, mà còn phải vượt qua hệ thống tác chiến điện tử tiên tiến và ngày càng hiện đại của nó.
Để đối phó với các mối đe dọa tàng hình, Iran đã đặt mua và triển khai nhiều hệ thống phát hiện tối ưu hóa cho máy bay tàng hình, bao gồm radar Rezonans-NE của Nga (mua năm 2019) và các tiêm kích Su-35 (đang chờ bàn giao) – trang bị radar L-band AESA ở gốc cánh và radar chính Irbis-E có công suất cực lớn.
 
Biển số
OF-585131
Ngày cấp bằng
15/8/18
Số km
270
Động cơ
140,627 Mã lực
Tuổi
47
Bọn hồi giáo cực đoan, khủng bố sống lẩn quất trong dân chúng Palestine để đánh trộm, khủng bố... thành ra đôi lúc lính Israel cũng phản ứng quá tay, thậm chí bắn nhầm... Chiến tranh mà... Cũng là điều dễ hiểu...
Bom hạng nặng nó rãi gaza, giết hàng loạt dân thường mà cụ bảo nó bắn nhầm. Tổng thống thổ nói netanzahu ác gấp 2 lần Hitler
 

Đông Gioăng

Xe tăng
Biển số
OF-834575
Ngày cấp bằng
28/5/23
Số km
1,592
Động cơ
200,413 Mã lực
Cũng có ai chê ixaren dỡ đâu, chỉ có cái nó ác quá - giết người Palestine tin không gớm tay nên muốn iran đánh mạnh cho nó khôn thêm tí nữa. Giỏi mà không có Đạo Đức thì loại đó vứt
Ir luôn doạ tiêu diệt/xoá sổ Is, đồng thời nuôi nấng Hamasẽ, Héc bô... Năm ngoái còn phọt mấy trăm TL vào Is để tỏ tấm lòng đồng đảng với tụi kB. Is nó nhịn nhục ủ mưu, diệt cùng lúc 9/10 ông hạt nhân (hình như ông thứ 10 đoàn tụ với 9 ông kia chỉ 1 ngày sau đó) và 1 mớ tướng. 2 thằng đồng đảng thì 1 sống dở 1 cụt d.ái đ.ái ngồi rồi. Chỉ biết quan ngại với kêu gọi.
Cụ nghĩ bọn Is nó cần ai dạy khôn nữa?
 

X_axe

Xe điện
Biển số
OF-868186
Ngày cấp bằng
18/9/24
Số km
3,530
Động cơ
32,905 Mã lực
2 thằng đấy toàn đánh nhau bằng gậy với đá. Có hôm vừa rồi húng lên mang máy bay vật nhau thì tạm thời máy bay Pak cửa trên ;))
Xét trên mức độ thiệt hại trên mặt đất của Ấn Độ & Pakistan thì Ấn Độ có vẻ thành công hơn nhiều Pakistan.

Như vậy xét về năng lực phòng không:

- Đồ Mỹ & đồ Nga đánh chặn tốt như nhau

- Nhưng đồ Mỹ đắt nên khó tăng số lượng; đồ Nga rẻ hơn nên có thể spam

- Đồ Trung (Pakistan) rẻ nhưng năng lực đánh chặn tên lả & UAV còn kém

---> kết luận chọn thầu vũ khí phòng không (đối không): Đồ Nga + đồ nhà là phương án hợp lý nhất :) tên lả đất đối đất thì made in Ấn Độ là hợp lý, còn đối hải thì Ấn Độ chưa thực chiến?

On 8 May, India conducted drone strikes, hitting Pakistan’s radar infrastructure, including a radar site near Lahore, with Pakistan in turn launching missiles and drones against 36 locations in India. Tensions further escalated on 9–10 May with India targeting four air-defence sites in Pakistan and Pakistan targeting 26 locations in India. Pakistan’s targets included four air bases at Udhampur, Pathankot, Adampur and Bhuj, which received limited damage.

In response, India targeted assets at six major air bases in Pakistan, including a surface-to-air missile site at Malir military base, about 35 km from Pakistan’s most populous city of Karachi, and the Nur Khan air base in Rawalpindi, adjacent to Islamabad, and a short distance from the headquarters of Pakistan’s nuclear-command authority, the Strategic Plans Division.
 
Chỉnh sửa cuối:

tieulyphidao

Xe điện
Biển số
OF-326634
Ngày cấp bằng
10/7/14
Số km
2,335
Động cơ
331,282 Mã lực
Trump thừa biết rằng chỉ có một cuộc tấn công hạt nhân quy mô lớn mới có thể xóa sổ chương trình hạt nhân quân sự ngầm của Iran trong đó kế hoạch tấn công cơ sở làm giàu uranium ngầm ở Fordow chỉ là một trong ít nhất sáu mục tiêu được chôn sâu tương tự.

Và, giờ đây đang rò rỉ thông tin rằng Bộ Quốc phòng Mỹ đang cân nhắc việc sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật - và trên thực tế, mỗi đầu đạn sẽ phải có sức nổ ít nhất từ 50 đến 100 kiloton - để làm sập các cơ sở hạt nhân bí mật dưới lòng đất nhạy cảm nhất của Iran.

Thực tế, từ lâu người ta vẫn ngầm thừa nhận rằng mọi kế hoạch của Mỹ nhằm xóa sổ toàn bộ chương trình hạt nhân của Iran một cách phủ đầu đều sẽ phải sử dụng hàng trăm đầu đạn hạt nhân chiến thuật rải đều trên một khu vực địa lý tương đương diện tích bà tiểu bang Texas gộp lại.

Các tổ hợp hạt nhân ngầm và bí mật của Iran không phải là những cơ sở đơn lẻ rải rác – mà là một mạng lưới đường hầm sâu lấy cảm hứng từ "Vạn lý trường thành ngầm" mà Trung Quốc xây dựng từ thập niên 1970 - vốn được thiết kế để đảm bảo khả năng sống sót sau một cuộc tấn công hạt nhân quy mô lớn, với giả định là phải chịu đựng tới 1.000 đầu đạn nhiệt hạch.

Bạn không thể chỉ nhắm vào vài điểm ra vào để hy vọng phá hủy toàn bộ hệ thống. Vì bên dưới là cả một mê cung có thể kéo dài ngàn kilômét, nơi vật liệu hạt nhân được cất giấu kỹ lưỡng, và các máy ly tâm có thể vẫn đang vận hành không ngừng để tiếp tục làm giàu uranium cấp độ vũ khí.

Nếu Trump thực sự muốn “giải quyết dứt điểm”, thì lựa chọn gần như duy nhất là biến cả khu hầm ngầm Iran thành… miệng núi lửa nhân tạo.
Đừng bao giò nghĩ là đánh người ta mà người ta không đánh trả.
 

Huthasa

Xe lăn
Biển số
OF-45753
Ngày cấp bằng
7/9/09
Số km
11,132
Động cơ
1,053,029 Mã lực
Đúng rồi Israel là nước nhỏ so với Iran
Nhưng nó dám đánh Iran vì sự tồn vong của mình

Hiện giờ nát thì chưa biết ai nát nhưng Israel đã vô hiệu hóa phòng không Iran rồi
Israel giờ không kích những mục tiêu có tính chiến lược, còn Iran chỉ biết bắn hú họa

Cuộc chiến cũng đã rõ ai đang nắm thế chủ động
Chủ động mà phải gào thằng Mỹ cùng lũ đệ Nat khẩn cấp cứu nét. =))
 
Chỉnh sửa cuối:

vừa đi vừa láii

Xe container
Biển số
OF-418867
Ngày cấp bằng
25/4/16
Số km
6,674
Động cơ
1,143,446 Mã lực
Iran được quyền tuyên bố. Tin hay không thì ... tùy.


Iran khẳng định đã bắn hạ 4 tiêm kích tàng hình F-35 của Israel trong chưa đầy một tuần, sử dụng hệ thống phòng không Bavar-373. Vũ khí nội địa của Iran liệu đã vượt qua thế hệ máy bay tàng hình tối tân?

Một chiếc F-35I của không quân Israel. Ảnh: MW.
Một chiếc F-35I của không quân Israel. Ảnh: MW.

Nguồn tin từ chính phủ Iran ngày 17/6, giờ địa phương, cho biết một tiêm kích tàng hình F-35 của Không quân Israel đã bị bắn hạ thành công trên bầu trời thành phố Tabriz. Theo thông báo, vụ bắn rơi này được thực hiện bởi các hệ thống phòng không mặt đất và được xem là chiến công mới nhất trong chuỗi các cuộc đối đầu không–đối–không căng thẳng gần đây.
Trước đó, Iran từng tuyên bố đã bắn hạ hai chiếc F-35 trong các ngày 13 và 14/6, trong đó một nữ phi công bị bắt sống. Vụ bắn hạ thứ ba cũng diễn ra ngày 14/6, và viên phi công còn sống đã bị lực lượng đặc nhiệm Iran bắt giữ.
Tính xác thực của các tuyên bố trên đã từng được tạp chí Military Watch phân tích chi tiết, bao gồm đánh giá về sức mạnh và giới hạn của hệ thống phòng không Iran, cũng như rủi ro đáng kể mà tiêm kích F-35 phải đối mặt khi thực hiện nhiệm vụ xâm nhập sâu vào không phận có phòng thủ dày đặc.
Hiện chưa rõ hệ thống phòng không nào đã thực hiện vụ bắn rơi chiếc F-35 thứ tư. Tuy nhiên, với ba vụ trước đó, Iran khẳng định tất cả đều do hệ thống phòng không Bavar-373 thực hiện. Phiên bản mới nhất của Bavar-373, được công bố vào tháng 4/2024, có tầm bắn mở rộng lên đến 300 km, và theo một số nguồn tin Iran, hệ thống này sử dụng nhiều radar kết nối mạng hoạt động ở các dải sóng bổ sung nhau, tương tự như hệ thống S-400 của Nga, giúp tăng cường khả năng phát hiện máy bay tàng hình ở khoảng cách xa.

F-35 tiếp tục bị hạ gục Iran khẳng định bắn hạ chiến đấu cơ Israel sâu trong lãnh thổ 2.jpg
Tên lửa đất đối không thuộc hệ thống phòng không tầm xa Bavar 373 của Iran. Ảnh: MW.

Vị trí của thành phố Tabriz, cách biên giới trên 150 km sâu trong lãnh thổ Iran, cho thấy Không quân Israel tiếp tục sử dụng tiêm kích F-35 cho các phi vụ xâm nhập sâu. Trong khi đó, các tiêm kích lỗi thời hơn như F-15 và F-16 được dùng để phóng tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo từ xa, tránh rủi ro bị phòng không đánh chặn.
Mặc dù những chuyến bay xâm nhập tiềm ẩn rủi ro cao, nhưng chúng cho phép tiêm kích F-35 sử dụng bom cỡ lớn có khả năng xuyên phá để tiêu diệt các mục tiêu kiên cố – điều mà tên lửa hành trình khó làm được. Nhờ vào tính năng tàng hình, năng lực tác chiến điện tử mạnh, và khả năng thu thập tình báo điện tử, F-35 đặc biệt phù hợp với các nhiệm vụ xâm nhập không phận đối phương có phòng thủ dày đặc.
Tuy nhiên, việc Iran tuyên bố bắn hạ tới 4 chiếc F-35 cũng cho thấy các hệ thống phòng không nước này đã đạt đến mức độ đáng gờm – dù con số này vẫn được đánh giá là tương đối “bảo toàn” nếu xét tới tần suất sử dụng F-35 trong các nhiệm vụ nguy hiểm của Israel.
Dù Không quân Mỹ hiện còn một dòng tiêm kích tàng hình thế hệ năm khác là F-22 Raptor, máy bay này có hệ radar cũ hơn, không có khả năng tác chiến điện tử hoặc thu thập tín hiệu tình báo mạnh như F-35, cũng không thể mang bom cỡ lớn. Hơn nữa, tầm bay ngắn của F-22 khiến nó kém phù hợp với các phi vụ xâm nhập sâu vào lãnh thổ đối phương so với F-35.

F-35 tiếp tục bị hạ gục Iran khẳng định bắn hạ chiến đấu cơ Israel sâu trong lãnh thổ 3.jpeg
Phi công Israel bên cạnh một chiến đấu cơ F-35I. Ảnh: MW.

Israel đã đặt mua F-35 theo 4 đợt đơn hàng, trong đó đơn hàng đầu tiên được ký vào tháng 10/2010, và các đợt giao hàng bắt đầu từ năm 2016. Dù không được phép sửa đổi sâu hệ thống điện tử của máy bay, Israel vẫn được phép tích hợp một số hệ thống tác chiến điện tử nội địa vào khung máy F-35.
Theo ông Benni Cohen, Tổng giám đốc bộ phận Lahav tại Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Israel (IAI), việc tích hợp này được mô tả như “một ứng dụng trên iPhone” gắn vào kiến trúc mở của hệ thống F-35, giúp Không quân Israel vận hành độc lập hơn với nhà sản xuất, đồng thời mở đường tích hợp các năng lực mới trong tương lai.
Do đó, việc đánh chặn một chiếc F-35 không chỉ đòi hỏi khả năng khóa mục tiêu tàng hình, mà còn phải vượt qua hệ thống tác chiến điện tử tiên tiến và ngày càng hiện đại của nó.
Để đối phó với các mối đe dọa tàng hình, Iran đã đặt mua và triển khai nhiều hệ thống phát hiện tối ưu hóa cho máy bay tàng hình, bao gồm radar Rezonans-NE của Nga (mua năm 2019) và các tiêm kích Su-35 (đang chờ bàn giao) – trang bị radar L-band AESA ở gốc cánh và radar chính Irbis-E có công suất cực lớn.
Hôm trước đã 5 em rồi, hôm nay đếm lại chỉ còn 4 :D
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top