[Funland] “Người ta đi từ đâu và định làm gì với cái tiêu chuẩn này?...

boynuce

Xe tải
Biển số
OF-356020
Ngày cấp bằng
2/3/15
Số km
299
Động cơ
265,319 Mã lực
Nơi ở
Thái Bình
Chiều 8/3, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT) cùng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng - TĐC (Bộ KH&CN) đã gặp gỡ báo chí để trao đổi về những nội dung liên quan đến Dự thảo TCVN 1260: 2019 Quy phạm thực hành sản xuất nước mắm. Phút cuối, một cánh tay của người phụ nữ đứng tuổi giơ lên muốn phát biểu song bị chủ tọa ngăn cản. Người phụ nữ ấy chính là TS Trần Thị Dung, chuyên gia nước mắm, nguyên cán bộ Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Thủy sản, nay thuộc Bộ NN&PTNT). Bà cũng là người đầu tiên lên tiếng minh oan cho nước mắm truyền thống khi bị gắn mác “nhiễm asen” cách đây hơn 2 năm về trước.

Đã có rất nhiều câu hỏi liên quan tới nội dung Dự thảo Tiêu chuẩn TCVN 1260: 2019 được đặt ra nhưng chưa được trả lời thỏa đáng. Khi chủ tọa là ông Trần Văn Công, Phó cục trưởng Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản (đơn vị soạn thảo Dự thảo) vội vàng tuyên bố kết thúc, bà Dung đã phải hét lên: “Kịch bản hơn hai năm trước đã lặp lại. Mọi người hãy nghe tôi nói”. Tuy nhiên ông Công lập tức yêu cầu nữ chuyên gia rời khỏi khán phòng họp. Thậm chí khi bà Dung đã ra tới ngoài sân, còn bị bảo vệ gây khó. Chỉ tới khi báo chí lên tiếng, nữ chuyên gia này mới được đứng lại trao đổi thông tin.

“Cách đây hơn 2 năm với sự kiện asen trong nước mắm tôi cũng phải hành động như vậy. Tôi muốn thay mặt các nhà sản xuất nước mắm truyền thống để nói ra vì họ không được mời tới đây. Thực sự rất mất mặt nhưng nếu không làm thế thì không còn cơ hội nào để nói”, bà Dung mở đầu cuộc trao đổi.

Nhấn mạnh tên nước mắm chỉ được dùng cho sản phẩm làm từ cá và muối chứ không phải dùng cho các loại lấy nước mắm về pha loãng với các hóa chất, bà Dung đặt vấn đề: “Người ta đi từ đâu và định làm gì với cái tiêu chuẩn này?”.

Theo bà Dung, có đến hơn 50 nội dung quy định hoặc từ ngữ chưa sát, chưa phù hợp với thực tế sản xuất nước mắm. Ví dụ như yêu cầu kiểm soát các loại thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật của nước mắm trong khi nguyên liệu làm nước mắm chủ yếu là cá biển chứ không phải cá nước ngọt (cá nuôi)…Còn nguồn nguyên liệu sản xuất nước mắm từ cá nước ngọt của một số nơi chủ yếu được lấy từ phụ phẩm của cá tra thì việc kiểm soát các chỉ tiêu trên không cần thiết, bởi trên thực tế phụ phẩm của cá tra, khi sử dụng làm hàng xuất khẩu đã được kiểm soát các chỉ tiêu an toàn thực phẩm.

“Những quy định này sẽ khiến các nhà sản xuất nước mắm mất thêm chi phí và thời gian để đi kiểm các chỉ tiêu không gây mất an toàn thực phẩm cho nước mắm. Hơn nữa, điều kiện sản xuất quy định ở trong quy trình này không phù hợp với hiện trạng sản xuất mắm của doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại”, bà Dung nói.

Trả lời câu hỏi, nếu dự thảo tiêu chuẩn quy trình sản xuất nước mắm ra đời, điều lo ngại nhất là gì, bà Dung chia sẻ: “Mặc dù tiêu chuẩn không bắt buộc nhưng sẽ là cơ sở cho cơ quan quản lý làm việc. Tôi lo ngại đang có sự dùng thẩm quyền của cơ quan nhà nước để đưa ra định nghĩa xóa nhòa ranh giới giữa nước mắm truyền thống với nước mắm pha chế. Đây cũng cũng chính là điều lo ngại của hơn 2.800 doanh nghiệp và các hộ sản xuất chế biến nước mắm truyền thống. Họ chỉ muốn được trả lại tên nước mắm cho nước mắm truyền thống”.

Cũng theo bà Dung, không thể nói các cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống hiện nay chưa đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. “Tôi là người đã gắn bó mấy chục năm nay với quy trình sản xuất nước mắm truyền thống. Tất cả các cơ sở này đều đã được cấp phép, đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm thì mới được hoạt động. Do đó đừng có đem những thông tin vớ vẩn để xuyên tạc sự thật”, bà Dung nhấn mạnh.

Nữ chuyên gia cũng đặt câu hỏi, tại sao phải chạy theo tiêu chuẩn của nước ngoài mà lại gạt bỏ tính truyền thống của đặc sản địa phương? “CODEX là tiêu chuẩn thực phẩm chung của thế giới song các nước vẫn có quyền ra tiêu chuẩn riêng cho các sản phẩm của mình. Thử hỏi làm nước mắm có mấy khi được cá tươi? Nước mắm truyền thống có mùi khăm khẳm, người nước ngoài không thích nhưng người Việt Nam lại rất thích. Cũng như người dân các nước châu Âu rất ưa thích loại pho mai thối bởi đó là đặc sản địa phương và họ cũng có tiêu chuẩn riêng”, bà Dung dẫn giải.
http://www.baogiaothong.vn/tien-si-mam-bi-moi-ra-khoi-phong-hop-vi-muon-keu-oan-cho-nuoc-mam-d413465.html.
hầy, toàn bịt mồm nhau để tiêu diệt như thế này :(
 

phuonghuongngoc

Xe container
Biển số
OF-209330
Ngày cấp bằng
8/9/13
Số km
6,714
Động cơ
383,671 Mã lực
Tuổi
51
Lại có bàn tay của masan thò vào rồi.;));))
 

noname_star

Xe tăng
Biển số
OF-482775
Ngày cấp bằng
8/1/17
Số km
1,069
Động cơ
394,139 Mã lực
Tuổi
38
Biết bao chuyện thế này đâu chỉ nước mắm. Chỉ biết thở dài và lắc đầu ngao ngán để lặng lẽ đi ra.
It's mercy of the sky and the earth.
 

VnUeT

Xe tăng
Biển số
OF-606931
Ngày cấp bằng
3/1/19
Số km
1,262
Động cơ
134,849 Mã lực
Không chỉ nước mắm. Khắm hơn cả nước mắm thối.
 

thachnhung

Xe container
Biển số
OF-418083
Ngày cấp bằng
22/4/16
Số km
6,115
Động cơ
2,379,831 Mã lực
Nên để nước mắm truyền thống riêng ra một chỗ! E vẫn thích kiểu về nhà tự pha hơn :))
 

HuyArt

Xe lăn
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
12,738
Động cơ
564,315 Mã lực
Chiều 8/3, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT) cùng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường chất lượng - TĐC (Bộ KH&CN) đã gặp gỡ báo chí để trao đổi về những nội dung liên quan đến Dự thảo TCVN 1260: 2019 Quy phạm thực hành sản xuất nước mắm. Phút cuối, một cánh tay của người phụ nữ đứng tuổi giơ lên muốn phát biểu song bị chủ tọa ngăn cản. Người phụ nữ ấy chính là TS Trần Thị Dung, chuyên gia nước mắm, nguyên cán bộ Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Thủy sản, nay thuộc Bộ NN&PTNT). Bà cũng là người đầu tiên lên tiếng minh oan cho nước mắm truyền thống khi bị gắn mác “nhiễm asen” cách đây hơn 2 năm về trước.

Đã có rất nhiều câu hỏi liên quan tới nội dung Dự thảo Tiêu chuẩn TCVN 1260: 2019 được đặt ra nhưng chưa được trả lời thỏa đáng. Khi chủ tọa là ông Trần Văn Công, Phó ********** Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản (đơn vị soạn thảo Dự thảo) vội vàng tuyên bố kết thúc, bà Dung đã phải hét lên: “Kịch bản hơn hai năm trước đã lặp lại. Mọi người hãy nghe tôi nói”. Tuy nhiên ông Công lập tức yêu cầu nữ chuyên gia rời khỏi khán phòng họp. Thậm chí khi bà Dung đã ra tới ngoài sân, còn bị bảo vệ gây khó. Chỉ tới khi báo chí lên tiếng, nữ chuyên gia này mới được đứng lại trao đổi thông tin.

“Cách đây hơn 2 năm với sự kiện asen trong nước mắm tôi cũng phải hành động như vậy. Tôi muốn thay mặt các nhà sản xuất nước mắm truyền thống để nói ra vì họ không được mời tới đây. Thực sự rất mất mặt nhưng nếu không làm thế thì không còn cơ hội nào để nói”, bà Dung mở đầu cuộc trao đổi.

Nhấn mạnh tên nước mắm chỉ được dùng cho sản phẩm làm từ cá và muối chứ không phải dùng cho các loại lấy nước mắm về pha loãng với các hóa chất, bà Dung đặt vấn đề: “Người ta đi từ đâu và định làm gì với cái tiêu chuẩn này?”.

Theo bà Dung, có đến hơn 50 nội dung quy định hoặc từ ngữ chưa sát, chưa phù hợp với thực tế sản xuất nước mắm. Ví dụ như yêu cầu kiểm soát các loại thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật của nước mắm trong khi nguyên liệu làm nước mắm chủ yếu là cá biển chứ không phải cá nước ngọt (cá nuôi)…Còn nguồn nguyên liệu sản xuất nước mắm từ cá nước ngọt của một số nơi chủ yếu được lấy từ phụ phẩm của cá tra thì việc kiểm soát các chỉ tiêu trên không cần thiết, bởi trên thực tế phụ phẩm của cá tra, khi sử dụng làm hàng xuất khẩu đã được kiểm soát các chỉ tiêu an toàn thực phẩm.

“Những quy định này sẽ khiến các nhà sản xuất nước mắm mất thêm chi phí và thời gian để đi kiểm các chỉ tiêu không gây mất an toàn thực phẩm cho nước mắm. Hơn nữa, điều kiện sản xuất quy định ở trong quy trình này không phù hợp với hiện trạng sản xuất mắm của doanh nghiệp ở thời điểm hiện tại”, bà Dung nói.

Trả lời câu hỏi, nếu dự thảo tiêu chuẩn quy trình sản xuất nước mắm ra đời, điều lo ngại nhất là gì, bà Dung chia sẻ: “Mặc dù tiêu chuẩn không bắt buộc nhưng sẽ là cơ sở cho cơ quan quản lý làm việc. Tôi lo ngại đang có sự dùng thẩm quyền của cơ quan nhà nước để đưa ra định nghĩa xóa nhòa ranh giới giữa nước mắm truyền thống với nước mắm pha chế. Đây cũng cũng chính là điều lo ngại của hơn 2.800 doanh nghiệp và các hộ sản xuất chế biến nước mắm truyền thống. Họ chỉ muốn được trả lại tên nước mắm cho nước mắm truyền thống”.

Cũng theo bà Dung, không thể nói các cơ sở sản xuất nước mắm truyền thống hiện nay chưa đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm. “Tôi là người đã gắn bó mấy chục năm nay với quy trình sản xuất nước mắm truyền thống. Tất cả các cơ sở này đều đã được cấp phép, đảm bảo điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm thì mới được hoạt động. Do đó đừng có đem những thông tin vớ vẩn để xuyên tạc sự thật”, bà Dung nhấn mạnh.

Nữ chuyên gia cũng đặt câu hỏi, tại sao phải chạy theo tiêu chuẩn của nước ngoài mà lại gạt bỏ tính truyền thống của đặc sản địa phương? “CODEX là tiêu chuẩn thực phẩm chung của thế giới song các nước vẫn có quyền ra tiêu chuẩn riêng cho các sản phẩm của mình. Thử hỏi làm nước mắm có mấy khi được cá tươi? Nước mắm truyền thống có mùi khăm khẳm, người nước ngoài không thích nhưng người Việt Nam lại rất thích. Cũng như người dân các nước châu Âu rất ưa thích loại pho mai thối bởi đó là đặc sản địa phương và họ cũng có tiêu chuẩn riêng”, bà Dung dẫn giải.
http://www.baogiaothong.vn/tien-si-mam-bi-moi-ra-khoi-phong-hop-vi-muon-keu-oan-cho-nuoc-mam-d413465.html.
hầy, toàn bịt mồm nhau để tiêu diệt như thế này :(
Dân phải bật lại
Bắt nhà nác phải yêu cầu bọn kia ghi rõ ngoài nhãn là nước chấm công nghiệp, để chúng nó khỏi lừa bịp dân
Nhưng chỉ lo dân mình già d.ái non hột, gào lên chứ không dám chơi sát ván
Những lúc như này rất cần báo chí, nhưng bọn này, như xưa nay chắc lại ngậm miệng ăn tiền
 

hoang26

Xe tăng
Biển số
OF-460153
Ngày cấp bằng
9/10/16
Số km
1,069
Động cơ
217,957 Mã lực
Đúng rồi, tên nước mắn là phải là của nước mắm truyền thống sản xuất từ cá+muối, còn nước chấm của bọn nhà máy kia là từ hoá chất công nghiệp, không phải nước mắm.
 

boynuce

Xe tải
Biển số
OF-356020
Ngày cấp bằng
2/3/15
Số km
299
Động cơ
265,319 Mã lực
Nơi ở
Thái Bình
Dân phải bật lại
Bắt nhà nác phải yêu cầu bọn kia ghi rõ ngoài nhãn là nước chấm công nghiệp, để chúng nó khỏi lừa bịp dân
Nhưng chỉ lo dân mình già d.ái non hột, gào lên chứ không dám chơi sát ván
Những lúc như này rất cần báo chí, nhưng bọn này, như xưa nay chắc lại ngậm miệng ăn tiền
Đúng rồi, tên nước mắn là phải là của nước mắm truyền thống sản xuất từ cá+muối, còn nước chấm của bọn nhà máy kia là từ hoá chất công nghiệp, không phải nước mắm.
vấn đề là dù người dân có lên tiếng họ cũng coi như k nghe thấy các cụ ạ, riêng gia đình e đã tẩy chay sản phẩm nước chấm công nghiệp kia 3 năm nay rồi.
 

Không sợ vợ

Xe tăng
Biển số
OF-482678
Ngày cấp bằng
7/1/17
Số km
1,366
Động cơ
672,194 Mã lực
Lâu nay e yêu cầu vợ không dùng cái gọi là nước mắm của Masan!
 

HuyArt

Xe lăn
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
12,738
Động cơ
564,315 Mã lực
vấn đề là dù người dân có lên tiếng họ cũng coi như k nghe thấy các cụ ạ, riêng gia đình e đã tẩy chay sản phẩm nước chấm công nghiệp kia 3 năm nay rồi.
Em trộm nghĩ, bọn dân oan suốt ngày đi biểu tình Formusa đòi cá nên xuống đường biểu tình vụ này thì đẹp bạc hơn
 

xegiacmo

Xe container
Biển số
OF-124420
Ngày cấp bằng
16/12/11
Số km
8,952
Động cơ
443,265 Mã lực
Rồi đôi 3 thế hệ sau , con cháu chúng ta sẽ qua thái mua nước mắm . Vì đơn giản tràn ngập Việt Nam là thứ nước gì chứ không phải nước mắm .

“Họ chỉ muốn được trả lại tên nước mắm cho nước mắm truyềnthống”. Cái này là đòi hỏi chính đáng
 

dungkps

Xe tải
Biển số
OF-435167
Ngày cấp bằng
6/7/16
Số km
392
Động cơ
216,898 Mã lực
Tuổi
42
Em trộm nghĩ, bọn dân oan suốt ngày đi biểu tình Formusa đòi cá nên xuống đường biểu tình vụ này thì đẹp bạc hơn
Sao anh không xuống đường đi mà xúi giục người khác?
 

HuyArt

Xe lăn
Biển số
OF-85656
Ngày cấp bằng
18/2/11
Số km
12,738
Động cơ
564,315 Mã lực

bimbim71

Xe điện
Biển số
OF-298980
Ngày cấp bằng
18/11/13
Số km
3,902
Động cơ
336,326 Mã lực
Nước chấm tổng hợp là tên chuẩn của Nam Ngư gì gì đó rất là vừa miệng đại chúng.Còn nước mắm chuẩn của bọn em nó khắm,mặn và nặng mùi.Đặc biệt là phải qua quá trình lên men tôm cá ủ muối,phơi phóng nhiều ngày dưới ánh sáng mặt trời.
 

Ngo Rung

Xe lăn
Biển số
OF-73049
Ngày cấp bằng
16/9/10
Số km
13,669
Động cơ
472,641 Mã lực
Chắc lại mấy thằng gà công nghiệp chuyên ăn nước mắm công nghiệp vẽ ra đây mà.
Nhà em cứ kệ cmn, ăn nước mắm truyền thống quen rồi :))
 

Se_NT

Xe tải
Biển số
OF-532535
Ngày cấp bằng
16/9/17
Số km
489
Động cơ
173,951 Mã lực
Với em thì nước mắm truyền thống "chết" từ lâu rồi, ra chợ hay siêu thị mua 1 chai nước mắm gọi là truyền thống í, lật ra kiểm tra nhãn mác là rõ. Chẳng biết định diễn tuồng gì nữa đây, cứ ra quy định nước mắm truyền thống chỉ có cá + muối còn lại là nước mắm công nghiệp xem còn lại bao nhiêu ông vỗ ngực xưng tên nước mắm truyền thống.
 

DidiLe

Xe container
Người OF
Biển số
OF-4953
Ngày cấp bằng
6/6/06
Số km
6,251
Động cơ
645,785 Mã lực
Nhà nát không nghe dân đâu. Thôi cứ ăn muối cho lành.

Dân phải bật lại
Bắt nhà nác phải yêu cầu bọn kia ghi rõ ngoài nhãn là nước chấm công nghiệp, để chúng nó khỏi lừa bịp dân
Nhưng chỉ lo dân mình già d.ái non hột, gào lên chứ không dám chơi sát ván
Những lúc như này rất cần báo chí, nhưng bọn này, như xưa nay chắc lại ngậm miệng ăn tiền
 

Tiger Hunter

Xe container
Biển số
OF-78521
Ngày cấp bằng
21/11/10
Số km
7,882
Động cơ
497,198 Mã lực
Đưa ra tiêu chuẩn nhưng lại gt "ko bắt buộc theo" :)) con cáo chỉ xin đặt nhờ cái chân vào hang lợn thôi chứ ko đòi vào.. =))
 

sh922

Xe tải
Biển số
OF-331171
Ngày cấp bằng
14/8/14
Số km
429
Động cơ
286,500 Mã lực
Nơi ở
Hà nội
Chả có tí niềm tin nào với nền hành chính này.
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top