[Funland] Ấn Độ và Pakistan, anh em cùng một mẹ, nhưng thù ghét nhau

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Trung Quốc 1959_5_9 (1).jpg

9/5/1959 – những người nổi dậy Tây Tạng kéo ra khỏi Cung điện Potala để đầu hàng.
Ngày 10/3, dân chúng Tây Tạng nổi dậy ở Lhasa. Ngày 20 tháng 3, Quân đội Trung Quốc đóng tại Lhasa được lệnh thực hiện đàn áp. Sau hai ngày giao tranh, quân đội Trung Quốc đã dẹp tan hoàn toàn cuộc nổi dậy ở thành phố Lhasa.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Ngày 18/4/1959 – Dalai Lama XIV đã đến lãnh thổ Ấn Độ ở biên giới và được chính phủ Ấn Độ đón tiếp trọng thể, cấp tiền, nhà cửa để thành lập "Chính phủ Tây Tạng lưu vong"

18/4/1959 – bị chính quyền Trung Quốc săn đuổi, Dalai Lama XIV (23 tuổi) trốn khỏi Tây Tạng và tìm nơi ẩn náu ở Ấn Độ. Ngày 18 tháng 4 năm 1959: tại đây, ông đến biên giới Assam, sau khi vượt qua khu vực của Cơ quan Biên giới lãnh thổ Đông Bắc (NEFA) ngăn cách Ấn Độ với Tây Tạng và Trung Quốc. Trước khi đến thị trấn Tezpur, nơi báo chí quốc tế đang chờ đợi ngài và những người ủng hộ, Đức Đạt Lai Lạt Ma bước ra khỏi chiếc xe sedan màu xám cũ kỹ của quân đội Ấn Độ để bước vài bước và chào đón nhiều người đã đến chào đón ngài, đặc biệt là R. V. Menon, đại diện của Thủ tướng Nehru. Ảnh: Philippe Le Tellier
Trung Quốc 1959_4_18 (1).jpg

18/4/1959 – bị chính quyền Trung Quốc săn đuổi, Dalai Lama XIV (23 tuổi) trốn khỏi Tây Tạng và tìm nơi ẩn náu ở Ấn Độ. Ngày 18 tháng 4 năm 1959: tại đây, ông đến biên giới Assam, sau khi vượt qua khu vực của Cơ quan Biên giới lãnh thổ Đông Bắc (NEFA) ngăn cách Ấn Độ với Tây Tạng và Trung Quốc. Trước khi đến thị trấn Tezpur, nơi báo chí quốc tế đang chờ đợi ngài và những người ủng hộ. Trong ảnh là tập thể các nhiếp ảnh gia phương Tây và Ấn Độ đến tham dự sự kiện. Ảnh: Philippe Le Tellier
Trung Quốc 1959_4_18 (2).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Ngày 18/4/1959 – Dalai Lama XIV đã đến lãnh thổ Ấn Độ ở biên giới và được chính phủ Ấn Độ đón tiếp trọng thể, cấp tiền, nhà cửa để thành lập "Chính phủ Tây Tạng lưu vong"
Trung Quốc 1959_4_18 (4).jpg
Trung Quốc 1959_4_18 (5).jpg
Trung Quốc 1959_4_18 (6).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Trung Quốc 1959_4_18 (7).jpeg
Trung Quốc 1959_4_18 (8).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Trung Quốc 1959_5 (1).jpg

Trung Quốc 1959_9_7 (2).jpg

17/9/1959 – Thủ tướng Ấn Độ Nehrru tiếp Dalai Lama XIV
Trung Quốc 1959_9_17 (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Cụ Nhiếp chính được chính quyền Trung Quốc cử làm "Chủ tịch Khu tự trị Tây Tạng"
Trung Quốc 1959_4_20 (1).jpg

20/4/1959 – Panchen Lama (Ngoerhtehni) (1938-89), một nhà lãnh đạo tinh thần và giáo viên của Phật giáo Tây Tạng (quan trọng thứ hai sau Dalai Lama XIV), được Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai chào đón tại ga xe lửa Bắc Kinh. Vào tháng 3 năm 1959, đã có một cuộc nổi dậy vũ trang không thành công của người Tây Tạng chống lại sự cai trị của Trung Quốc. Kết quả là Dalai Lama XIV đã bỏ trốn cùng khoảng 80.000 người ủng hộ đến miền bắc Ấn Độ, nơi chính phủ lưu vong được thành lập. Người Trung Quốc đã chấm dứt sự thống trị trước đây của các Lạt ma (tu sĩ Phật giáo) và phá hủy nhiều tu viện. Tây Tạng bị Trung Quốc chiếm đóng năm 1950, trở thành "Khu tự trị" của Trung Quốc vào tháng 9 năm 1965, nhưng đa số người Tây Tạng vẫn tiếp tục coi Dalai Lama XIV là "vị vua" của họ và phẫn nộ với sự hiện diện của Trung Quốc, dẫn đến tình trạng bất ổn liên tục.

Trung Quốc 1959_5_8 (1).jpg
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Đến đây thì các cụ hiểu tại sao chính quyền Mao Trạch Đông căm ghét chính phủ Ấn Độ
Thế là chính phủ Trung Quốc đào xới cớ để phang Ấn Độ
Các cụ cùng em quay trở về năm 1914
Năm 1914, các đại diện từ Anh, Trung Hoa Dân Quốc và Tây Tạng gặp nhau tại Simla, thuộc Ấn Độ ngày nay, để đàm phán một hiệp ước sẽ quyết định quy chế của Tây Tạng và lập ra các đường biên giới giữa Trung Quốc và Ấn Độ thuộc Anh.
Trung Quốc hồi đó chìm trong loạn lạc sau Cách mạng Tân Hợi, còn Ấn Độ là thuộc địa của Anh
Nhận thấy các điều khoản được đề xuất sẽ cho phép Tây Tạng tự trị, nằm dưới quyền kiểm soát của Trung Quốc, người Trung Quốc đã từ chối ký thỏa thuận. Tuy nhiên, đại diện Anh và Tây Tạng vẫn đi đến ký kết một hiệp ước thiết lập cái gọi là Đường McMahon, được đặt theo tên Viên Roàn quyền Ấn Độ là Henry McMahon, người đề xuất đường biên giới Trung - Ấn.
Viên Toàn quyền Anh tại Ấn Độ tên là McMahon cho rằng xứ Tây Tạng sẽ là "tự trị". Phái đoàn Trung Hoa Dân Quốc không chịu, bỏ về không ký
Kể từ đó Ấn Độ duy trì lập trường cho rằng Đường McMahon, dài 550 dặm kéo dài qua dãy Himalaya, là biên giới pháp lý chính thức giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
Ngày 11/7/1914, Anh cảnh báo Trung Quốc rằng nếu không ký thỏa thuận biên giới với Tây Tạng, sẽ có rắc rối xảy ra. Tuy nhiên phía Trung Quốc chưa bao giờ chấp nhận đường biên giới đó.
Đường biên giới mới này gọi là Đường McMahon, dài 580 dặm (1000 km), khiến cho vùng đất Ấn Độ thêm được 120.000 km vuông
Ấn Độ 1914 (6).jpg

So với đường biên giới cudx thì Ấn Độ được lợi khoảnh đất màu đỏ rằng chừng 300.000 km vuống
Ấn Độ 1914 (3).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Trung Quốc gửi công hàm đòi đất
Ấn Độ phúc đáp và nói đường McMahon tồn tại 60 chục năm rồi, có ai kêu ca gì đâu
Các bên trưng ra văn bản, nhưng các văn bản đó chồng chéo nhau, chẳng biết ai đúng ai sai
Trong lúc đang tranh cãi nhau, thì 1959, Ấn Độ cho binh sĩ lên hẻm núi Thagla xây đồn
Quân đội Trung Quốc kéo tới và đụng độ
Ấn Độ 1962_10 (6).jpg

Sau đó ngày 21/4/1960, Thủ tướng Nehru tới Trung Quốc và nói "quân đội Ấn Độ" tới đó "du lịch" chứ không xây dựng đồn bốt
Trung Quốc cũng hứa là sẽ giữ nguyên trạng thái này hoà binh trong 30 năm
Ấn Độ tin là thật
Trung Quốc 1960_4_21 (3).jpg
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Hai vùng đất mà Trung Quốc coi như phải chiếm là
Ấn Độ 1962_10 (4).jpg

1) Aksai Chin, diện tích 38.000 km vuông, có vị trí quan trọng đối với Trung Quốc vì nằm trên con đường tơ lụa
2) Arunachal Pradesh rộng 82.000km vuông
3) Sickim, một vùng đất của Tây Tạng nhưng dưới sự bảo hộ của Ấn Độ
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Ngày 20/10/1962, 80.000 quân Trung Quốc tấn công vào hai vùng đất này
Quân đội Ấn Độ lúc đó chỉ có chừng 10-12.000 quân trấn giữ vì chủ quan "30 năm hoà binh"
Tại sao Trung Quốc chọn thời điểm này?
Trung Quốc biết cả Hoa Kỳ và Liên Xô đều đứng về phía Ấn Độ
Tháng 10/1962, Liên Xô và Hoa Kỳ đang đụng nhau trong sự kiện tên lửa Cuba
Nhưng lúc đó Liên Xô và Hoa Kỳ đang bận bịu nên Hoa Kỳ sẽ không thể dùng không quân yểm trợ cho Ấn Độ, nên Trung Quốc ra tay vào thời điểm này
Trung Quốc cũng tranh chấp với Pakistan ở vùng đất ở Kashmir (do Pakistan kiểm soát), nhưng Pakistan đã "khôn ranh" "tặng" luôn vùng đất này cho Trung Quốc. Từ đó quan hệ Trung Quốc - Pakistan bền chặt vì cả hai có kẻ thù chung là Ấn Độ, từ đây thì không thể có gì hoá giải cho mối thù của Pakistan đối với Ấn Độ được nữa
Ấn Độ 1962_10 (8).jpg

Mảnh đất bên trái, Pakistan tặng cho Trung Quốc
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Sau một thàng đánh nhau, Quân đội Trung Quốc đã tiến sâu qua đường McMahon vài chục km. Quân đội Ấn Độ thua trận
Cả hai bên đàm phán và đưa ra một đường biên giới tạm thời để khỏi đánh nhau, gọi là Đường kiểm soát thực tế (tiếng Anh là Line of Actual Control, viết tắt là LAC)
LAC chưa phải là đường biến giới Ấn Độ-Trung Quốc, tạm thời coi là giới tuyến quân sự tạm thời để ngăn hai bên choảng nhau. Vì thế đến ngày nay cả hai bên vẫn thường xuyên đụng độ tại đường LAC
 
Chỉnh sửa cuối:

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Quan hệ Mỹ và Pakistan lên xuống thất thường
Trước 1971, Mỹ viện trợ cho Pakistan để ngăn làn sóng cộng-sản. Mỹ cũng viện trợ F-16 cho Pakistan nhưng ra điều kiện không để ở phía nam (rtránh đụng độ với Ấn Độ, vì Mỹ cũng có quan hệ tốt với Ấn Độ)
Năm 1971, Thủ tướng Butto nắm quyền, ông quốc hữu hoá nhiều cơ sở kinh tế, đại để theo hơi hướng XHCN. Mỹ cắt luôn viện trợ
Nhưng năm 1979, khi Liên Xô can thiệp Afghanistan, Mỹ lại bơm tiền cho Pakistan để dung dưỡng nuôi đám thánh chiến trong đó có Al Qaeda và Taliban sau này. Thậm chí quân đội Pakistan cũng từng đụng độ quân đội Liên Xô ở biên giới Afghanistan
Khi Mỹ đánh Al Qaeda (và Taliban) ở Afghanistan thì Mỹ cũng dựa vào Pakistan. Nhưng Pakistan nhận tiền của Mỹ mà vẫn phản Mỹ.
Ngày 1/5/2012, Đặc nhiệm Mỹ bất ngờ bí mật giết Bin Laden ở Pakistan khiến quan hệ Mỹ Pakistan ngày một xấu đi
Trong khi đó quan hệ của Pakistan với Trung Quốc ngày càng bền chặt
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Ngày 18/5/12974 Ấn Độ thử thành công quả bom nguyên tử đầu tiên
Pakistan cực kỳ lo lắng và quyết tâm làm bom nguyên tử
Nhưng chẳng ai dám dậy cho Pakistan cả
Pakistan cầu cứu Trung Quốc. Thoạt đầu Trung Quốc từ chối, nhưng sau nghĩ tới tình nghĩa và mối hận Ấn Độ, Trung Quốc quyết định giúp Pakistan với một điều kiện: Pakistan phải cho Trung Quốc xem máy ly tâm tách hạt của Mỹ viện trợ cho Pakistan
Máy ly tâm của Trung Quốc là máy cũ năng suất thấp, nay có máy mới thì tốc độ tách nhanh hơn nhiều lần
Ngày 28/5/1998, Pakistan đã thành công thử quả bom nguyên tử đầu tiên của mình và họ đã biết ơn Trung Quốc
Sau khi Mỹ ngưng bán vũ khí cho Pakistan thì Trung Quốc ghé lưng thay chỗ. Máy bay chiến đấu của Trung Quốc rẻ, khi mua không kèm điều kiện chính trị, và nhiều chiếc cũng ngang ngửa với máy bay Nga và Hk. Đặc biệt chiếc J-10C của Trung Quốc giống 99,9% chiếc F-16 của Mỹ
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Có bom và có máy bay chiến đấu Trung Quốc, cuộc chiến giữa Ấn Độ và Pakistan tranh chấp đất đai lại nổ ra
Năm 2019, MiG-21 của Ấn Độ bị F-16 bắn hạ, và Ấn Độ sử dụng Su-30MKI tấn công, hsj luôn hai máy bay Pakistan.
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Cả Ấn Độ và Pakistan đêu mua máy bay phương Tây. Khác nhau ở chỗ Ấn Độ mua máy bay Nga còn Pakistan mua máy bay Trung Quốc
Những máy bay của Ấn Độ gồm
Ấn Độ_1.jpg

Rafale EH (Pháp)
Ấn Độ_2.jpg

Sukhoi Su-30MKI– chữ sau cùng là I=India
của Việt Nam Sukhoi Su-30MKV, V=Việt Nam
Ấn Độ_3.jpg

Dassault Mirage 2000TI (Pháp)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Ấn Độ_4.jpg

India - Air Force
Boeing C-17A Globemaster III
Ấn Độ_5.jpg

India - Air Force
Ilyushin Il-78MKI (Nga)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Máy bay của Pakistan
Pakistan_x1.jpg

Pakistan - Air Force
Lockheed Martin F-16C
Pakistan_x1a.jpg

Pakistan - Air Force
Chengdu J-10CE giống hệt F-16
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Pakistan_x3.jpg

Pakistan - Air Force
Dassault Mirage IIIEA
Pakistan_x4.jpg

CA-235
Pakistan_x5.jpg

Pakistan - Air Force
Lockheed C-130E Hercules
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Pakistan_x6.jpg

Pakistan - Air Force
F-7PG (Trung Quốc)
Pakistan_x7.jpg

Pakistan - Air Force
Saab 2000 AEW (Thuỵ Điển)
Pakistan_x8.jpg

Pakistan - Air Force
Dassault Falcon (Mystere)
 

Ngao5

Vũ Trụ
Người OF
Biển số
OF-44803
Ngày cấp bằng
28/8/09
Số km
52,454
Động cơ
1,095,649 Mã lực
Pakistan_x9.jpg

Pakistan - Air Force
Dassault Mirage IIIRP
Pakistan_x10.jpg

Pakistan - Air Force
JF-17 Thunder Block I
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top