- Biển số
- OF-811147
- Ngày cấp bằng
- 19/4/22
- Số km
- 2,969
- Động cơ
- 98,486 Mã lực
thế các cụ nghĩ sao khi tài sản của mình, cho bố vợ mượn dùng, xong rồi cụ di chúc cho người khác???
thế các cụ nghĩ sao khi tài sản của mình, cho bố vợ mượn dùng, xong rồi cụ di chúc cho người khác???
ah e đang đặt giả thiết thôi, vì cụ mà di chúc thì chắc di chúc miệng cho người được cho, sau này e mất công đòi lại thôi, vì tài sản đứng tên em, nhưng nó lằng nhằng.Nếu cụ đứng tên ts, cụ khởi kiện hiệu lực của di chúc đi chứ. Có uẩn khúc gì thì ko nói chứ sao bố vợ làm thế với ts của cụ được nhỉ?
Vâng, tùy con mình lớn lên thế nào, có đứa tin được, có đứa không tin đượcNói chung cũng phải lựa theo tình hình thực tế rồi mới có chiến lược cụ thể mợ nhỉ. Giờ cứ tính đường lối chủ trương trước thôi.
Việt Nam cũng có. Ký hợp đồng uỷ quyền sử dụng cho đến khi chết được mà cụ. Công chứng vừa tư vấn cho emỞ Úc có kiểu cho/ bán nhà nhưng mình giữ quyền sống và sử dụng nhà đó cho đến chết.
Yên tâm rồi, bán thì mọi người đều phải ký, ai có tên trong sổ đều có quyền yêu cầu chia phần của mình.Các em cũng đứng tên trên sổ đỏ thì có thể đòi chia đất được không
Cụ inbox e xin thông tin công chứng với aViệt Nam cũng có. Ký hợp đồng uỷ quyền sử dụng cho đến khi chết được mà cụ. Công chứng vừa tư vấn cho em
Trong các mối quan hệ của em, em chưa thấy ai chia thừa kế cho con dâu, con rể. Con dâu, con tể được nhận.Sao lại ko cho dâu, rể ạ cụ? Thế con trai, con gái cụ ăn một mâm, ngủ một mình ạ,
Zalo mợ nhéCụ inbox e xin thông tin công chứng với a
Bản chất con trai con gái có thì dâu, rể cũng đã có rồi. Dâu rể thì ở phần gia đình gốc của họ họ cũng có. Thực tế nhiều dâu, rể chả cần được thừa kế gì của nhà vợ/ chồng nhưng chỉ cần chọn đúng đối phương để cưới vẫn giàu ú ụ. Và sau khi thân phụ đối phương chết thì auto trở thành chủ tài sản đó.Trong các mối quan hệ của em, em chưa thấy ai chia thừa kế cho con dâu, con rể. Con dâu, con tể được nhận.
Không để lại di chúc con dâu, con rể không có tên trong hàng thừa kế
Dâu rể không được nhận thừa kế, nhưng ícũng được thơm lây từ vợ, chồng thế là vui rồi.
Cụ giải thích hộ cái này với, có vẻ sai sai.Bán cho các con mình, rồi giữ lại toàn quyền xử lý tài sản, bao gồm cả bán - nếu khổ chủ thích.
Mượn thì sao di chúc được ạ. Trừ khi sang tên vì mục đích gì đó thì chịu rồi ạ.thế các cụ nghĩ sao khi tài sản của mình, cho bố vợ mượn dùng, xong rồi cụ di chúc cho người khác???
Bác bán/cho/tặng nhà mình cho các con.Cụ giải thích hộ cái này với, có vẻ sai sai.
Thế nếu con cái im im hủy ủy quyền có được ko?Ủy quyền giá trị đến khi bác hy sinh hoặc chủ sở hữu chính thức hy sinh, tùy điều kiện nào đến trước.
Vậy thì, kể cả giao dịch bảo đảm hay ủy quyền, thì phải sang tên con xong, sổ đỏ mang tên con, lúc đó con mới có thể ký vào các văn bản này, như vậy cũng mất thời gian và đôi khi rủi ro.Uỷ quyền có lẽ không hay bằng giao dịch bảo đảm. Giao dịch bảo đảm tức là con ký hợp cho bố mẹ mượn nhà đến khi mất và dùng luôn cái nhà đó làm tài sản bảo đảm. Khi tài sản đã đưa vào giao dịch bảo đảm thì không cách gì bán được cho đến khi nghĩa vụ hợp đồng đã hoàn thành và khi đó tài sản có thể được giải chấp.
cháu thấy con cụ tư tưởng quá ok đấy ạ.2 đứa con nó đều ủng hộ bán hết đi , nghỉ hưu , xài thoải mái cho tặng , nếu Cuối cùng vào dưỡng lão nếu còn thì làm từ thiện
Vợ mình không muốn vậy !!!!