Bàn về tình huống xử lý khẩn cấp

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
27,371
Động cơ
872,761 Mã lực
E thấy rất lạ là sao nhiều người đi đườngi ô tô sao cứ kêu mất thắng,thậm chí kể cả nhiều taì xế chuyên nghiệp,sao lúc mất phanh chân không biết mà dùng phanh tay ah,theo e mất phanh chân thì kể cả xe số tự động lẫn xe số sàn đều gạt phanh tay được đúng không ah?(với cả chưa kể số sàn thì kết hop với số nữa kết hợp về số 1 nữa) các bác thử cho ý kiến xem em nói thế đúng không a
Xe sử dụng cơ 100% em không nói,
nhưng những cái xe hiện đại bây giờ chúng rất hại điện!
Cái xe em đang chạy đã chứng kiến 2 lần, đều do hỏng cái cảm biến tốc độ. 1 lần dừng chờ rẽ trái xuống Trần Quang Khải từ Nguyễn Khoái. Chỗ đó chỉ hơi dốc nhẹ, nhưng vẫn phải đệm nhẹ phanh. Em bò sau 1 bác Transit, bác ấy dừng lại, em vẫn chỉ đang bò say rất chậm, thấy đèn phanh của bác ấy em cũng đệm phanh, nhưng cái xe nó cứ trôi (dù rất chậm), em nhả ra rồi đạp lại pedal phanh, nó vẫn trôi. Bác Transit phía trước nháy đèn dừng khẩn cấp báo, thấy xe em vẫn bò bác ấu bóp coi tưởng em đang mơ màng... Em đã nghĩ đến tình huống xuống nói chuyện với bác ấy sau khi 2 xe chạm nhau (và chắc chẳng sao vì chỉ là 1 sự va chạm cực nhẹ), nhưng rất may cách ba đờ sốc sau bác ấy chắc chỉ 1 đốt ngón tay thì cái phanh lại ăn hẳn!
Lần thứ 2 thì hỏng luôn cả 2 cảm biến, và các loại đồng hồ trên táp lô (trừ tốc độ vòng tua máy) cứng đơ ở số 0 hết. Xe em ra khỏi nhà đi rồi về hơn trăm cây mỗi chiều mà công tơ mét vẫn giữ nguyên số cũ...!
Nếu là Toy khi hỏng cái cảm biến này thì chỉ mấy hệ thống ABS, cân bằng điện tử VSC,... dừng hoạt động, còn những thứ khác khi cái xe không cần nó vẫn chạy thì vẫn hoạt động bình thường, nhưng cái xe này lại hại điện như vậy!
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,645
Động cơ
677,903 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
E thấy rất lạ là sao nhiều người đi đườngi ô tô sao cứ kêu mất thắng,thậm chí kể cả nhiều taì xế chuyên nghiệp,sao lúc mất phanh chân không biết mà dùng phanh tay ah,theo e mất phanh chân thì kể cả xe số tự động lẫn xe số sàn đều gạt phanh tay được đúng không ah?(với cả chưa kể số sàn thì kết hop với số nữa kết hợp về số 1 nữa) các bác thử cho ý kiến xem em nói thế đúng không a

Em ít đọc thấy xe mất phanh (thắng) khi đi trong phố hoặc quốc lộ đồng bằng.
Thường thì chỉ mất thắng khi đổ đèo hoặc sau khi đổ đèo vì một số tài xế không biết sử dụng động cơ để ghìm tốc độ mà chỉ sử dụng phanh. Phanh cường độ cao,kéo dài sẽ làm nóng má phanh, bị trơ và làm nóng dầu -> loãng hoặc lột cuppen.
Phanh tay lực hãm rất yếu so với phanh chân, một cái xe đang lao dốc tầm 70km/h mà kéo phanh tay thì chẳng tác dụng gì hoặc rất ko đáng kể.
Kết hợp dồn số lần lượt là biện pháp khả thi nhất, cái này em từng thử nghiệm (ko hề dùng phanh tay hay phanh chân).
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
27,371
Động cơ
872,761 Mã lực
Em ít đọc thấy xe mất phanh (thắng) khi đi trong phố hoặc quốc lộ đồng bằng.
Thường thì chỉ mất thắng khi đổ đèo hoặc sau khi đổ đèo vì một số tài xế không biết sử dụng động cơ để ghìm tốc độ mà chỉ sử dụng phanh. Phanh cường độ cao,kéo dài sẽ làm nóng má phanh, bị trơ và làm nóng dầu -> loãng hoặc lột cuppen.
Phanh tay lực hãm rất yếu so với phanh chân, một cái xe đang lao dốc tầm 70km/h mà kéo phanh tay thì chẳng tác dụng gì hoặc rất ko đáng kể...
Ít "bị" trong thành phố vì tốc độ không cao, va chạm nhẹ nên người ta ít biết, còn ra quốc lộ hay lên núi thì tai nạn thường thảm khốc!
Nhưng người không đi quen đường đèo dốc, rà phanh khi chạy đoạn đèo-dốc dài dẫn đến mất phanh cũng rất hay xảy ra!
Còn ở nưúơc ngoài khi hướng dẫn đỗ ở dốc họ toàn khuyên đỗ ngược (xe đỗ ngược hướng dốc) vì phanh tay thường ăn chiều lui hơn hẳn chiều tiến (chắc họ quan tâm đến xe hay bị chủ quên thả phanh tay khi chạy nên mòn chiều tiến hơn)!
 

Gang Thep

Xe tải
Biển số
OF-407452
Ngày cấp bằng
29/2/16
Số km
240
Động cơ
228,170 Mã lực
Tuổi
56
Nơi ở
Thái Nguyên
Không phải lúc nào ngồi theo xe cũng là thượng sách đâu ạ. Một bác gần nhà em kể thời bao cấp, mấy ông áp tải xe chở gạo. Lúc xe mất phanh chuẩn bị lao xuống vực là hô nhau nhẩy hết, thế mà không ông nào die mới may chứ.
chắc các cụ ấy ngồi trên thùng, k nhảy thì chắc die, và ngày xưa chả thấy ai đeo dây an toàn hay sao ấy. Trước chú lái xe cạnh nhà e lái xe chở gạo, 7 chú lính ngồi trên, khi xe lật úp xuống ruộng may làm sao cả 7 chú đều văng xuống, k ai làm sao
 

Gang Thep

Xe tải
Biển số
OF-407452
Ngày cấp bằng
29/2/16
Số km
240
Động cơ
228,170 Mã lực
Tuổi
56
Nơi ở
Thái Nguyên
Em ít đọc thấy xe mất phanh (thắng) khi đi trong phố hoặc quốc lộ đồng bằng.
Thường thì chỉ mất thắng khi đổ đèo hoặc sau khi đổ đèo vì một số tài xế không biết sử dụng động cơ để ghìm tốc độ mà chỉ sử dụng phanh. Phanh cường độ cao,kéo dài sẽ làm nóng má phanh, bị trơ và làm nóng dầu -> loãng hoặc lột cuppen.
Phanh tay lực hãm rất yếu so với phanh chân, một cái xe đang lao dốc tầm 70km/h mà kéo phanh tay thì chẳng tác dụng gì hoặc rất ko đáng kể.
Kết hợp dồn số lần lượt là biện pháp khả thi nhất, cái này em từng thử nghiệm (ko hề dùng phanh tay hay phanh chân).
Vâng, dân mình học k bài bản chứ từ khi biết đi xe máy e đã được hoc bắt đầu đi từ số 1 và nguyên tắc lên dốc bằng số nào sẽ phải xuống dốc bằng số đó, giờ đi 4b hy vọng k quên ạ
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,645
Động cơ
677,903 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
chắc các cụ ấy ngồi trên thùng, k nhảy thì chắc die, và ngày xưa chả thấy ai đeo dây an toàn hay sao ấy. Trước chú lái xe cạnh nhà e lái xe chở gạo, 7 chú lính ngồi trên, khi xe lật úp xuống ruộng may làm sao cả 7 chú đều văng xuống, k ai làm sao
Đeo dây chắc là không, vì hồi đó dây an toàn nó quá xa xỉ ! :))
Em cũng chưa hỏi ngồi đâu, nhưng cabin xe tải thì 3, 4 ông ngồi là thoải mái mà !
Đi đèo dốc thì các cụ nhớ dùng động cơ để hãm, kể cả 2b, chứ phanh kéo dài vài chục phút thì chỉ có tèo ! Một ông bạn em đi 2b đổ đèo Suối Giàng cũng bị mất phanh trước (phanh đĩa), may mà xe máy ko đi nhanh và vẫn còn phanh sau. Xuống ktra, má phanh nó trơ thổ địa, ko còn lực ma sát nữa !
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,751
Động cơ
607,582 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Trong phố cũng mất phanh đấy. Do má phanh bị ăn mòn ko đều hoặc đĩa phanh mòn ko đều, dầu phanh bị thiếu.
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,645
Động cơ
677,903 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Trong phố cũng mất phanh đấy. Do má phanh bị ăn mòn ko đều hoặc đĩa phanh mòn ko đều, dầu phanh bị thiếu.
Ít thôi cụ ơi, mà đa phần là xe đời tống, bảo dưỡng kém. Chính em ngày xưa chạy con Lada mà phanh nó bị air, cứ phải nhồi 2 đến 3 guốc mới ăn. Thế mà cũng chưa bao giờ bị mất hẳn :)).
Thực tế xe bình thường với cường độ phanh khi đi trong phố thì chẳng đáng kể gì khi đổ đèo, toàn tốc độ chậm và nhấp nhả tí tẹo. Còn đổ đèo á, nhiều cụ cứ gọi là mít cứ đỏ liên tục ! Mà xe đổ đèo lực phanh đòi hỏi lớn hơn rất nhiều.

Các cụ xem bọn khoai tây thử nghiệm tình trạng má phanh và đĩa phanh khi phanh liên tục ở cường độ cao. Mới chỉ hơn 1 phút mà đã đỏ phanh. Tất nhiên khi đổ đèo thì có thể chậm nóng hơn do có gió làm mát, nhưng nếu cứ liên tục hàng chục phút thì không cháy, trơ má phanh mới lạ, kể cả xe mới.
 
Chỉnh sửa cuối:

Gang Thep

Xe tải
Biển số
OF-407452
Ngày cấp bằng
29/2/16
Số km
240
Động cơ
228,170 Mã lực
Tuổi
56
Nơi ở
Thái Nguyên
Ít thôi cụ ơi, mà đa phần là xe đời tống, bảo dưỡng kém. Chính em ngày xưa chạy con Lada mà phanh nó bị air, cứ phải nhồi 2 đến 3 guốc mới ăn. Thế mà cũng chưa bao giờ bị mất hẳn :)).
Thực tế xe bình thường với cường độ phanh khi đi trong phố thì chẳng đáng kể gì khi đổ đèo, toàn tốc độ chậm và nhấp nhả tí tẹo. Còn đổ đèo á, nhiều cụ cứ gọi là mít cứ đỏ liên tục ! Mà xe đổ đèo lực phanh đòi hỏi lớn hơn rất nhiều.

Các cụ xem bọn khoai tây thử nghiệm tình trạng má phanh và đĩa phanh khi phanh liên tục ở cường độ cao. Mới chỉ hơn 1 phút mà đã đỏ phanh. Tất nhiên khi đổ đèo thì có thể chậm nóng hơn do có gió làm mát, nhưng nếu cứ liên tục hàng chục phút thì không cháy, trơ má phanh mới lạ, kể cả xe mới.
Tiện e hỏi cụ luôn ạ. E đi xe bán tự động, khi đi đèo có nên để số 1 chạy lâu k ạ. Cuối tuần e định qua đèo Áng Toòng, Na Rì, Bắc Cạn nhưng e chưa đi đg đó bao giờ nên cũng k rõ đèo có cao và dài k nữa
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,645
Động cơ
677,903 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
Tiện e hỏi cụ luôn ạ. E đi xe bán tự động, khi đi đèo có nên để số 1 chạy lâu k ạ. Cuối tuần e định qua đèo Áng Toòng, Na Rì, Bắc Cạn nhưng e chưa đi đg đó bao giờ nên cũng k rõ đèo có cao và dài k nữa
Xuống đèo thì bắt buộc cụ phải để số 1 hoặc 2 (tuỳ độ dốc), vì như vậy phanh đỡ phải làm việc. Lên đèo cũng nên để số thấp cho chủ động, và cũng đúng bài của hãng SX khuyến cáo.
 

gocart

Xe cút kít
Biển số
OF-59286
Ngày cấp bằng
17/3/10
Số km
15,751
Động cơ
607,582 Mã lực
Nơi ở
Trên mặt đất, dưới bầu trời
Tiện e hỏi cụ luôn ạ. E đi xe bán tự động, khi đi đèo có nên để số 1 chạy lâu k ạ. Cuối tuần e định qua đèo Áng Toòng, Na Rì, Bắc Cạn nhưng e chưa đi đg đó bao giờ nên cũng k rõ đèo có cao và dài k nữa
Xuống đèo thì cụ căn cứ tốc độ trên biển báo mà đi 123 cho phù hợp. Việc chuyển số và đệm phanh thì chỉ cần làm cho vòng tua máy ko vượt quá 3.300 v/p.
Nói chung đường đèo chủ yếu chạy số 3, thỉnh thoảng xuống 2 chứ 1 ít dùng.
Lưu ý đi đèo đệm phanh mạnh, dứt khoát để xe giảm tốc nhanh rồi nhả ra chứ ko rà phanh như trên phố.Xe cụ hộp số bán tự động chắc có chức năng hỗ trợ đổ đèo. Bấm cái nút đó rồi kệ xe tự lo;)).
Cụ phải đọc HDSD chứ trên này ko biết xe nào để góp ý đâu.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
27,371
Động cơ
872,761 Mã lực
...Xe cụ hộp số bán tự động chắc có chức năng hỗ trợ đổ đèo. Bấm cái nút đó rồi kệ xe tự lo;))...
Hỗ trơ đổ đèo (DHA) tác dụng tốt ở dốc dài và thẳng, vì xe tự động sử dụng sức cản cúa máy và phanh+mức ga để giữ tốc độ ổn định (như cruise control-nhưng lúc xuống dốc). Nhưng đèo dốc ở VN không chỉ không thẳng mà rất nhiều khúc cua gấp, nhiều chỗ lên-xuống dốc và cua gấp liên tục nên chủ yếu vẫn phải sử dung hợp lý số để xe leo khỏe, xuống dốc ở tốc độ hợp lý mà ít phải dùng phanh (Hỗ trợ đổ đèo vẫn phải dung phanh, nhưng không phải lái xe đạp pedal mà cái xe nó tự động phanh - dốc quá dài thì phanh vẫn rất nóng)!
Đi đường đèo dốc nhiều em vẫn thích xe số sàn hơn, vì xe AT dù có chế độ số tay, nhưng lên xuống số theo kiểu tuần tự, không linh hoạt như số sàn được!
 

Gang Thep

Xe tải
Biển số
OF-407452
Ngày cấp bằng
29/2/16
Số km
240
Động cơ
228,170 Mã lực
Tuổi
56
Nơi ở
Thái Nguyên
Xuống đèo thì bắt buộc cụ phải để số 1 hoặc 2 (tuỳ độ dốc), vì như vậy phanh đỡ phải làm việc. Lên đèo cũng nên để số thấp cho chủ động, và cũng đúng bài của hãng SX khuyến cáo.
Vâng, cám ơn cụ ạ
 

Gang Thep

Xe tải
Biển số
OF-407452
Ngày cấp bằng
29/2/16
Số km
240
Động cơ
228,170 Mã lực
Tuổi
56
Nơi ở
Thái Nguyên
Xuống đèo thì cụ căn cứ tốc độ trên biển báo mà đi 123 cho phù hợp. Việc chuyển số và đệm phanh thì chỉ cần làm cho vòng tua máy ko vượt quá 3.300 v/p.
Nói chung đường đèo chủ yếu chạy số 3, thỉnh thoảng xuống 2 chứ 1 ít dùng.
Lưu ý đi đèo đệm phanh mạnh, dứt khoát để xe giảm tốc nhanh rồi nhả ra chứ ko rà phanh như trên phố.Xe cụ hộp số bán tự động chắc có chức năng hỗ trợ đổ đèo. Bấm cái nút đó rồi kệ xe tự lo;)).
Cụ phải đọc HDSD chứ trên này ko biết xe nào để góp ý đâu.
E mua xe cũ nên k có hdsd cụ ạ. E chạy ford everest đời 2010, số tự động.
 

Gang Thep

Xe tải
Biển số
OF-407452
Ngày cấp bằng
29/2/16
Số km
240
Động cơ
228,170 Mã lực
Tuổi
56
Nơi ở
Thái Nguyên
Hỗ trơ đổ đèo (DHA) tác dụng tốt ở dốc dài và thẳng, vì xe tự động sử dụng sức cản cúa máy và phanh+mức ga để giữ tốc độ ổn định (như cruise control-nhưng lúc xuống dốc). Nhưng đèo dốc ở VN không chỉ không thẳng mà rất nhiều khúc cua gấp, nhiều chỗ lên-xuống dốc và cua gấp liên tục nên chủ yếu vẫn phải sử dung hợp lý số để xe leo khỏe, xuống dốc ở tốc độ hợp lý mà ít phải dùng phanh (Hỗ trợ đổ đèo vẫn phải dung phanh, nhưng không phải lái xe đạp pedal mà cái xe nó tự động phanh - dốc quá dài thì phanh vẫn rất nóng)!
Đi đường đèo dốc nhiều em vẫn thích xe số sàn hơn, vì xe AT dù có chế độ số tay, nhưng lên xuống số theo kiểu tuần tự, không linh hoạt như số sàn được!
E k thấy chế độ hỗ trợ đổ đèo thì phải. Có P, R, N, D, 1, 2, 3 thôi ạ
 

anhtho

Xe ngựa
Biển số
OF-71045
Ngày cấp bằng
19/8/10
Số km
25,645
Động cơ
677,903 Mã lực
Nơi ở
Hà Nội
E k thấy chế độ hỗ trợ đổ đèo thì phải. Có P, R, N, D, 1, 2, 3 thôi ạ
Ko có hỗ trợ đổ đèo thì cụ cứ dùng 3, 2 hoặc 1 cho lên/xuống dốc khi đi đường đèo. Dốc càng có độ nghiêng lớn thì càng dùng số thấp.
 

coolpix8700

Xe ngựa
Biển số
OF-33715
Ngày cấp bằng
22/4/09
Số km
27,371
Động cơ
872,761 Mã lực
E k thấy chế độ hỗ trợ đổ đèo thì phải. Có P, R, N, D, 1, 2, 3 thôi ạ
Muốn biết xe có chế độ hỗ trợ đổ đèo mà không có thông tin từ nhà sản xuất thì đơn giản cứ đến 1 cái dốc (đủ cao), thả chân ga và không đạp phanh mà xe xuống đến hết dốc với tốc độ xe đạt lúc rời chân ga ra và không thay đổi nữa thì nó đã hỗ trợ xuống dốc. Còn nếu tốc độ xe cứ nhanh dần lên thì nó chẳng có cái tiện ích này!
Được trang bị tiện ích này thì muốn xuống dốc ở tốc độ nào thì từ đỉnh dốc ga-hay phanh cho xe đạt tốc độ đó rồi bỏ hẳn chân ga, canh giữ chân phải trên pedal phanh để cái xe chạy hết dốc. Ga hay phanh chỉ cần thiết khi muốn thay đổi tốc độ và sau khi can thiệp để thay đổi tốc độ cũng chỉ canh chân phanh. Nhưng hết dốc (xe không nghiêng xuống nữa) là tốc độ sẽ giảm nhanh vì tiện ích ngừng can thiệp. Nhiều cái xe không cần bấm nút mà nó chỉ cần nghiêng (đầu xe chúc xuống) là tiện ích hỗ trợ đổ đèo tự kích hoạt.
Nhưng chạy ở dốc rất dài thì cần biết là cái tiện ích này vẫn tự động sử dụng phanh (dù người lái không tác động vào phanh) nên sẽ làm phanh nóng, nên cần cân nhắc để sử dụng độ ì của máy thay phanh (sử dụng số xe)!
 
Chỉnh sửa cuối:

tsrh

Xe hơi
Biển số
OF-4220
Ngày cấp bằng
12/4/07
Số km
100
Động cơ
551,210 Mã lực
Tuổi
48
phanh tay dùng để đỗ xe, hãm xe lại là chính, ko có tác dụng phanh khi đang chạy đâu
 

Gang Thep

Xe tải
Biển số
OF-407452
Ngày cấp bằng
29/2/16
Số km
240
Động cơ
228,170 Mã lực
Tuổi
56
Nơi ở
Thái Nguyên
Muốn biết xe có chế độ hỗ trợ đổ đèo mà không có thông tin từ nhà sản xuất thì đơn giản cứ đến 1 cái dốc (đủ cao), thả chân ga và không đạp phanh mà xe xuống đến hết dốc với tốc độ xe đạt lúc rời chân ga ra và không thay đổi nữa thì nó đã hỗ trợ xuống dốc. Còn nếu tốc độ xe cứ nhanh dần lên thì nó chẳng có cái tiện ích này!
Được trang bị tiện ích này thì muốn xuống dốc ở tốc độ nào thì từ đỉnh dốc ga-hay phanh cho xe đạt tốc độ đó rồi bỏ hẳn chân ga, canh giữ chân phải trên pedal phanh để cái xe chạy hết dốc. Ga hay phanh chỉ cần thiết khi muốn thay đổi tốc độ và sau khi can thiệp để thay đổi tốc độ cũng chỉ canh chân phanh. Nhưng hết dốc (xe không nghiêng xuống nữa) là tốc độ sẽ giảm nhanh vì tiện ích ngừng can thiệp. Nhiều cái xe không cần bấm nút mà nó chỉ cần nghiêng (đầu xe chúc xuống) là tiện ích hỗ trợ đổ đèo tự kích hoạt.
Nhưng chạy ở dốc rất dài thì cần biết là cái tiện ích này vẫn tự động sử dụng phanh (dù người lái không tác động vào phanh) nên sẽ làm phanh nóng, nên cần cân nhắc để sử dụng độ ì của máy thay phanh (sử dụng số xe)!
Vâng, cụ cho biết thông tin rất bổ ích ạ
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top