Bằng chứng khoa học về tính an toàn và hiệu quả của Quinvaxem

hacdaihung

Xe tăng
Biển số
OF-169574
Ngày cấp bằng
2/12/12
Số km
1,418
Động cơ
358,335 Mã lực
Nơi ở
Bắc cực
Em chưa quan tâm đến ý kiến của PTT Đam, em chờ ý kiến của cụ ạ.
Em chốt ý kiến của em về hai loại này nhé!

Pen ít tai biến hơn Quin, do thành phần ho gà trong Pen là vô bào (acellular) còn Quin là nguyên bào (whole cell). Do vậy khi tiêm Quin cần cẩn trọng hơn Pen.



Văc-xin ho gà được đưa vào sử dụng ở Mĩ vào thập kỉ 70 và là loại nguyên bào. Khi đó, tỉ lệ mắc ho gà là gần như bị loại bỏ. Vào thập kỷ 90, Mĩ chuyển dần sang dùng Văc-xin vô bào để giảm tai biến thì tỉ lệ mắc ho gà lại tăng lên. Do vậy, Quin hiệu quả hơn Pen ở thành phần ho gà nguyên bào.

 

Dê!

Xe tăng
Biển số
OF-322308
Ngày cấp bằng
4/6/14
Số km
1,817
Động cơ
307,394 Mã lực
Em luôn đi thẳng vào những vấn đề Dê nêu, chưa từng vòng vèo. EM trả lời từng phần bôi đậm:

1.Nghèo khổ, đổ xuống đất bắt người ta ăn:

Chỉ có ở VN mới có Tiêm chủng mợ rộng, và miễn phí. Dê có dùng hay không là tùy Dê và gia đình, không ai bắt buộc.

Các nước khác không có tiêm chủng miễn phí mà hoàn toàn là dịch vụ. Muốn tiêm thì bỏ tiền và lựa chọn theo mức tiền.

Hay Dê muốn Việt Nam cũng sẽ bỏ tiêm chủng miễn phí, chuyển sang dịch vụ?

2.Giảm lượng nhập vắc-xin dịch vụ?

Ai giảm? Các doanh nghiệp nhập khẩu, vì không tiên liệu thị trường, đã không đặt hàng nữa. Cũng bởi Quin 5 trong 1 đã được tiêm miễn phí nên ít người đi tiêm dịch vụ. Theo quy luật cung-cầu, hàng không về do bán được ít. Cái này do thị trường. 18 doanh nghiệp được phép nhập văc-xin vào VN căn cứ vào thị trường.

Bộ Y tế đảm bảo nguồn cung Quin miễn phí nên đừng đòi hỏi Bộ phải "cảnh báo" doanh nghiệp: Nhập đê, nhập đê.

3.Nhỏ giọt, khan hiếm và đắt đỏ

Khi hàng không có, bất chợt nhu cầu tăng cao (vì sợ Quin nguy hiểm), lúc đó doanh nghiệp trở tay không kịp. 20 nghìn liều có đáp ứng được cho cả triệu nhu cầu không?

Theo quy luật, khi cầu nhiều mà cung ít, giá sẽ tăng.

Nhưng khi nhu cầu cao thế, dân sẵn lòng bỏ ra cả triệu bạc để mua món hàng vốn chỉ vài trăm nghìn, tại sao doanh nghiệp ko nhập về mà bán. Bán được 20 nghìn liều lãi 1 triệu đồng/1 liều so với bán 1 triệu liều vẫn lãi 1 đồng/liều thì cái nào hơn?

Đơn giản là không có hàng mà nhập. Pen hiện khan hiếm ở nhiều nước, không riêng Việt Nam. Vậy, kết luận tạo ra khan hiếm giả tạo để trục lợi là vô lý.

4.Tụi Tư bản thối nát chê tiền:

Không ạ, lợi nhuận làm nên Tư bản nên họ không chê tiền. Ở đây là mặt hàng cụ thể: Vắc-xin

Trong khi những thuốc mới được bán với giá cực cao thì vắc-xin là thứ xưa cũ, làm nhiều phục vụ nhân đạo, cộng đồng, lợi nhuận vì thế cũng không nhiều. Bằng chứng là con số các doanh nghiệp sản xuất vắc-xin trên thế giới đã ít đi, nay chỉ tập trung vào vài ba ông lớn thôi.

Lãi ít thì cần lãi chắc. Ai đặt hàng, tôi sản xuất. Việt Nam ít mua, vậy tôi sẽ ít làm hàng cho Việt Nam mua. Bây giờ Việt Nam mua nhiều thì đợi đến tháng 6/2016 tôi mới có hàng để giao.

Vậy là tụi tư bản thối nát không hề chê tiền. Họ muốn ăn chắc, giống như doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam.

5.Doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn:

Việt Nam hiện có 18 doanh nghiệp đủ tiêu chuẩn nhập vắc-xin. KHông phải "chỉ có 2 được nhập".

6.Tử vong liên quan đến Quin:

Một là cần xem xét trường hợp Việt Nam

Hai là xem tiêu chuẩn quốc tế đưa ra.

7.Chứng minh tư duy độc lập

Em không có nhu cầu hay nghĩa vụ chứng minh. Em thích còm và tham gia tranh luận.

8.Thiếu thông tin:

Hãy giúp mọi người có thông tin đúng, đủ, thay và áp đặt suy diễn cá nhân.

Em lại chờ còm của Dê! :)
18 doanh nghiệp nhưng không được tự ý quyết định số lượng nhập về, đều có hạn ngạch từ bộ y tế (mời cụ liên hệ với các nhà kinh doanh dược phẩm để hỏi cho rõ). Nếu đáp ứng hết nhu cầu tiêm dịch vụ thì quinvaxem sẽ bị thừa chứ không phải vắc xin dịch vụ Pentaxim bị thừa. Cụ đừng đánh tráo câu chữ

Lượng vắc xin nhập khẩu năm trước không tồn ế, thống kê dân số tỷ lệ trẻ mới sinh không giảm. Vậy có đủ thông tin để nhập khẩu dự phòng chưa ạ. Trừ khi muốn ép dân dùng quinvaxem nên mới giảm lượng nhập các loại dịch vụ kia

Ở VN thuốc chữa bệnh hay vắc xin không có cái gọi là thị trường quyết định. Thuốc chữa bệnh phải đưa vào danh mục kê đơn của bác sỹ viên công thì mới có "sức khỏe để lưu hành" trên thị trường. Cụ thấy một loại thuốc chữa bệnh ở nước A kia tốt lắm rẻ và chữa được dứt điểm. Em đố cụ nhập được về nếu thuốc đó quá tốt, nhập được về rồi muốn nó lưu hành cụ chạy qua các tiệm thuốc chào hàng xem có ai nhập của cụ không. Tất cả các tiệm thuốc tây họ phải bán những loại thuốc có công thức và thành phần như các loại mà bác sỹ trong viện công kê đơn. Ngoài ra sẽ là thuốc lạ dù nó được lưu hành ở các nước tiên tiến và có hiệu quả tốt hơn. Có nhiều bác sỹ viện công đã trục lợi của bệnh nhân từ việc lén lút bán thuốc không có danh mục của bộ y tế, người bệnh thấy hiệu quả hơn tuy nhiên cái giá họ phải mua quá đắt. Đặc biệt là thuốc hỗ trợ điều trị ung thư :)

Thôi nhân đây em cũng nói luôn, em phét lác hết đấy
 

Dê!

Xe tăng
Biển số
OF-322308
Ngày cấp bằng
4/6/14
Số km
1,817
Động cơ
307,394 Mã lực
Em chốt ý kiến của em về hai loại này nhé!

Pen ít tai biến hơn Quin, do thành phần ho gà trong Pen là vô bào (acellular) còn Quin là nguyên bào (whole cell). Do vậy khi tiêm Quin cần cẩn trọng hơn Pen.



Văc-xin ho gà được đưa vào sử dụng ở Mĩ vào thập kỉ 70 và là loại nguyên bào. Khi đó, tỉ lệ mắc ho gà là gần như bị loại bỏ. Vào thập kỷ 90, Mĩ chuyển dần sang dùng Văc-xin vô bào để giảm tai biến thì tỉ lệ mắc ho gà lại tăng lên. Do vậy, Quin hiệu quả hơn Pen ở thành phần ho gà nguyên bào.

Thanks cụ, có lẽ "anh em" nói chưa rõ với cụ Đam ở ý này
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
16,217
Động cơ
697,036 Mã lực
18 doanh nghiệp nhưng không được tự ý quyết định số lượng nhập về, đều có hạn ngạch từ bộ y tế (mời cụ liên hệ với các nhà kinh doanh dược phẩm để hỏi cho rõ). Nếu đáp ứng hết nhu cầu tiêm dịch vụ thì quinvaxem sẽ bị thừa chứ không phải vắc xin dịch vụ Pentaxim bị thừa. Cụ đừng đánh tráo câu chữ

Lượng vắc xin nhập khẩu năm trước không tồn ế, thống kê dân số tỷ lệ trẻ mới sinh không giảm. Vậy có đủ thông tin để nhập khẩu dự phòng chưa ạ. Trừ khi muốn ép dân dùng quinvaxem nên mới giảm lượng nhập các loại dịch vụ kia

Ở VN thuốc chữa bệnh hay vắc xin không có cái gọi là thị trường quyết định. Thuốc chữa bệnh phải đưa vào danh mục kê đơn của bác sỹ viên công thì mới có "sức khỏe để lưu hành" trên thị trường. Cụ thấy một loại thuốc chữa bệnh ở nước A kia tốt lắm rẻ và chữa được dứt điểm. Em đố cụ nhập được về nếu thuốc đó quá tốt, nhập được về rồi muốn nó lưu hành cụ chạy qua các tiệm thuốc chào hàng xem có ai nhập của cụ không. Tất cả các tiệm thuốc tây họ phải bán những loại thuốc có công thức và thành phần như các loại mà bác sỹ trong viện công kê đơn. Ngoài ra sẽ là thuốc lạ dù nó được lưu hành ở các nước tiên tiến và có hiệu quả tốt hơn. Có nhiều bác sỹ viện công đã trục lợi của bệnh nhân từ việc lén lút bán thuốc không có danh mục của bộ y tế, người bệnh thấy hiệu quả hơn tuy nhiên cái giá họ phải mua quá đắt. Đặc biệt là thuốc hỗ trợ điều trị ung thư :)

Thôi nhân đây em cũng nói luôn, em phét lác hết đấy
Phét lác thì đúng rồi. Đồ giấu nghề :))

Dê đang nói vụ vắc-xin theo hướng là chú trọng tiêm dịch vụ đấy. Như thế thì đa phần dân Việt Nam không được hưởng dịch vụ đâu, xét bình diện quốc gia xóa đói giảm nghèo và đảm bảo sức khỏe cộng đồng là thế. Không phải ai cũng sống ở đô thị như em và Dê. Việc này TCMR đã giải quyết được.

Còn đương nhiên, vắc-xin hay thuốc, muốn lưu hành là phải kiểm nghiệm chán rồi mới cấp phép. Ở nước ngoài phần lớn thuốc bán theo đơn chứ không tự tiện mua bán như ở Việt Nam.
 
Chỉnh sửa cuối:
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
16,217
Động cơ
697,036 Mã lực
Em chốt ý kiến của em về hai loại này nhé!

Pen ít tai biến hơn Quin, do thành phần ho gà trong Pen là vô bào (acellular) còn Quin là nguyên bào (whole cell). Do vậy khi tiêm Quin cần cẩn trọng hơn Pen.



Văc-xin ho gà được đưa vào sử dụng ở Mĩ vào thập kỉ 70 và là loại nguyên bào. Khi đó, tỉ lệ mắc ho gà là gần như bị loại bỏ. Vào thập kỷ 90, Mĩ chuyển dần sang dùng Văc-xin vô bào để giảm tai biến thì tỉ lệ mắc ho gà lại tăng lên. Do vậy, Quin hiệu quả hơn Pen ở thành phần ho gà nguyên bào.

Nguyên bào và Vô bào, em cũng có ý kiến như cụ, đã thể hiện ở còm phía trên.

Vậy là xét về Ho gà, qua thực nghiệm, Quin hiệu quả hơn Pen.

Hai thằng này cùng chữa 5 bệnh, vậy 4 thứ bệnh còn lại có kháng nguyên là Nguyên bào hay Vô bào ạ?
 

xdvn

Xe tải
Biển số
OF-4849
Ngày cấp bằng
19/5/07
Số km
403
Động cơ
550,630 Mã lực
Chỉ có ở VN mới có Tiêm chủng mợ rộng, và miễn phí. Dê có dùng hay không là tùy Dê và gia đình, không ai bắt buộc.
Các nước khác không có tiêm chủng miễn phí mà hoàn toàn là dịch vụ. Muốn tiêm thì bỏ tiền và lựa chọn theo mức tiền.
Lại chém láo quen roài, các nước khác là nước nào cụ bật mý e với =))
 

hacdaihung

Xe tăng
Biển số
OF-169574
Ngày cấp bằng
2/12/12
Số km
1,418
Động cơ
358,335 Mã lực
Nơi ở
Bắc cực
Nguyên bào và Vô bào, em cũng có ý kiến như cụ, đã thể hiện ở còm phía trên.

Vậy là xét về Ho gà, qua thực nghiệm, Quin hiệu quả hơn Pen.

Hai thằng này cùng chữa 5 bệnh, vậy 4 thứ bệnh còn lại có kháng nguyên là Nguyên bào hay Vô bào ạ?
Chưa chỉ đích danh là Quin hơn Pen ở tính hiệu quả mà là ở Mĩ tỉ lệ ho gà tăng lên những năm gần đây như cụ nhìn thấy trên bảng biểu. Theo thống kê, Con số người chết vì ho gà ở Mĩ trước khi có văc-xin là 8,000 người mỗi năm; từ năm 2000 - 2014 ở Mĩ có 277 người chết vì ho gà trong đó 241 trường hợp là trẻ dưới 3 tháng tuổi.

Như vậy, trong 14 năm ở Mĩ có 36 trường hợp tử vong do ho gà sau 3 tháng tuổi. 36 trường hợp này có nhiều lý do mà trong đó có tính tới cả tính hiệu quả ngắn hạn của văc-xin (chứa vô bào ho gà).

Nhưng đây số liệu thu thập trong thời gian rất dài. Nhiều yếu tố tác động vào kết quả ví dụ như hiểu biết về căn bệnh và chẩn đoán càng chính xác (như tiểu đường và ung thư hiện nay vậy). Hiện tại, chưa có dấu hiệu gì cho thấy Mĩ quay lại dùng nguyên bào cả nên em nghĩ họ vẫn coi trọng tính an toàn của vô bào so với lợi ích về hiệu quả bé nhỏ của nguyên bào.
 

Dê!

Xe tăng
Biển số
OF-322308
Ngày cấp bằng
4/6/14
Số km
1,817
Động cơ
307,394 Mã lực
Phét lác thì đúng rồi. Đồ giấu nghề :))

Dê đang nói vụ vắc-xin theo hướng là chú trọng tiêm dịch vụ đấy. Như thế thì đa phần dân Việt Nam không được hưởng dịch vụ đâu, xét bình diện quốc gia xóa đói giảm nghèo và đảm bảo sức khỏe cộng đồng là thế. Không phải ai cũng sống ở đô thị như em và Dê. Việc này TCMR đã giải quyết được.

Còn đương nhiên, vắc-xin hay thuốc, muốn lưu hành là phải kiểm nghiệm chán rồi mới cấp phép. Ở nước ngoài phần lớn thuốc bán theo đơn chứ không tự tiện mua bán như ở Việt Nam.
Cái ý về sức khỏe cộng đồng em cũng nói ở trên rồi, việc các gia đình có em bé rơi vào tỉ lệ xấu coi như sự hy sinh vì đại cục. Chứ em có nói ngưng tiêm quinvaxem đâu mà hãy giữ nguyên lượng nhập khẩu vắc xin dịch vụ như năm trước rồi thông báo cho dân biết là đang đặt hàng tiếp để trấn an dự luận và cho người dân cảm thấy mình có quyền lựa chọn thì sẽ không xẩy ra hiện tượng hoảng sợ và chen chúc tìm cách mua bằng được mũi tiêm Pentaxim cho con. Hiện nay bộ y tế tăng đơn đặt hàng chưa em chưa kiểm chứng thông tin chỉ biết vắc xin dịch vụ nhập về năm 2015 giảm so với 2014. Dưới sức ép của dư luận trong năm 2015 em hy vọng năm 2016 nguồn cung sẽ dồi dào hơn :)) :))
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
16,217
Động cơ
697,036 Mã lực
Chưa chỉ đích danh là Quin hơn Pen ở tính hiệu quả mà là ở Mĩ tỉ lệ ho gà tăng lên những năm gần đây như cụ nhìn thấy trên bảng biểu. Theo thống kê, Con số người chết vì ho gà ở Mĩ trước khi có văc-xin là 8,000 người mỗi năm; từ năm 2000 - 2014 ở Mĩ có 277 người chết vì ho gà trong đó 241 trường hợp là trẻ dưới 3 tháng tuổi.

Như vậy, trong 14 năm ở Mĩ có 36 trường hợp tử vong do ho gà sau 3 tháng tuổi. 36 trường hợp này có nhiều lý do mà trong đó có tính tới cả tính hiệu quả ngắn hạn của văc-xin (chứa vô bào ho gà).

Nhưng đây số liệu thu thập trong thời gian rất dài. Nhiều yếu tố tác động vào kết quả ví dụ như hiểu biết về căn bệnh và chẩn đoán càng chính xác (như tiểu đường và ung thư hiện nay vậy). Hiện tại, chưa có dấu hiệu gì cho thấy Mĩ quay lại dùng nguyên bào cả nên em nghĩ họ vẫn coi trọng tính an toàn của vô bào so với lợi ích về hiệu quả bé nhỏ của nguyên bào.
Bảng biểu của cụ cho thấy diễn biến từ 1940 đến 2009. Trong đó, giai đoạn 1990 đến 2000 và (có vẻ) trở đi, Ho gà trở lại với người Mỹ, sau một thời gian dài dùng Vô bào (1970-1990)

Vậy Nguyên bào đã làm được việc rất lớn từ 1940 đến 1970, đó là đẩy lùi bệnh Ho gà cho người Mỹ. Nguyên bào đã rất có tác dụngh trong giai đoạn này

Nay, bệnh tăng lên sau thời gian dùng Vô bào (1970-1990), liệu đến lúc nào đó, các ca bệnh tăng nữa, người Mỹ có dùng Nguyên bào không?

Ít nhất thì ta thấy Nguyên bào đã có tác dụng thật. Ít nhất thì ta cũng thấy Nguyên bào trong Ho gà (như Quin) có tác dụng hơn Pen thật.

 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
16,217
Động cơ
697,036 Mã lực
Cái ý về sức khỏe cộng đồng em cũng nói ở trên rồi, việc các gia đình có em bé rơi vào tỉ lệ xấu coi như sự hy sinh vì đại cục. Chứ em có nói ngưng tiêm quinvaxem đâu mà hãy giữ nguyên lượng nhập khẩu vắc xin dịch vụ như năm trước rồi thông báo cho dân biết là đang đặt hàng tiếp để trấn an dự luận và cho người dân cảm thấy mình có quyền lựa chọn thì sẽ không xẩy ra hiện tượng hoảng sợ và chen chúc tìm cách mua bằng được mũi tiêm Pentaxim cho con. Hiện nay bộ y tế tăng đơn đặt hàng chưa em chưa kiểm chứng thông tin chỉ biết vắc xin dịch vụ nhập về năm 2015 giảm so với 2014. Dưới sức ép của dư luận trong năm 2015 em hy vọng năm 2016 nguồn cung sẽ dồi dào hơn :)) :))
Nguồn cung dồi dào hơn vì doanh nghiệp nhập về theo nhu cầu, nay chuyển sang "sức ép dư luận" à? :)) :)) :))
 

Dê!

Xe tăng
Biển số
OF-322308
Ngày cấp bằng
4/6/14
Số km
1,817
Động cơ
307,394 Mã lực
Lại chém láo quen roài, các nước khác là nước nào cụ bật mý e với =))
Em nghĩ cụ ấy viết nhầm thôi ạ, chắc ý cụ ấy nói tới các nước phát triển. Các nước nghèo không có TCMR còn lâu dân mới bế con đến tiêm. Ở nước mình nơi vùng xâu vùng xa mà bảo tiêm phòng mấy trăm k một mũi thì ma nào bế con tới tiêm.

Thôi em nghĩ đến đây chúng ta tự hiểu là vì đại cục đất nước. Chứ bùng phát dịch thì gánh nặng y tế rất khủng khiếp
 

xdvn

Xe tải
Biển số
OF-4849
Ngày cấp bằng
19/5/07
Số km
403
Động cơ
550,630 Mã lực
Em nghĩ cụ ấy viết nhầm thôi ạ, chắc ý cụ ấy nói tới các nước phát triển. Các nước nghèo không có TCMR còn lâu dân mới bế con đến tiêm. Ở nước mình nơi vùng xâu vùng xa mà bảo tiêm phòng mấy trăm k một mũi thì ma nào bế con tới tiêm.
ko nhầm đâu cụ ơi,
cụ yên tâm đợi tý có số liệu cụ thể luôn chứ ko chém tung tóe nước bọt như mấy còm trước
 

Dê!

Xe tăng
Biển số
OF-322308
Ngày cấp bằng
4/6/14
Số km
1,817
Động cơ
307,394 Mã lực
Nguồn cung dồi dào hơn vì doanh nghiệp nhập về theo nhu cầu, nay chuyển sang "sức ép dư luận" à? :)) :)) :))
Không có sức ép dư luận thì nhập thêm Pentaxim làm gì, xài đồ miễn phí thôi ạ :)) :))
 

Dê!

Xe tăng
Biển số
OF-322308
Ngày cấp bằng
4/6/14
Số km
1,817
Động cơ
307,394 Mã lực
Bảng biểu của cụ cho thấy diễn biến từ 1940 đến 2009. Trong đó, giai đoạn 1990 đến 2000 và (có vẻ) trở đi, Ho gà trở lại với người Mỹ, sau một thời gian dài dùng Vô bào (1970-1990)

Vậy Nguyên bào đã làm được việc rất lớn từ 1940 đến 1970, đó là đẩy lùi bệnh Ho gà cho người Mỹ. Nguyên bào đã rất có tác dụngh trong giai đoạn này

Nay, bệnh tăng lên sau thời gian dùng Vô bào (1970-1990), liệu đến lúc nào đó, các ca bệnh tăng nữa, người Mỹ có dùng Nguyên bào không?

Ít nhất thì ta thấy Nguyên bào đã có tác dụng thật. Ít nhất thì ta cũng thấy Nguyên bào trong Ho gà (như Quin) có tác dụng hơn Pen thật.

Em không nghĩ là họ sẽ quay lại nguyên bào mà sẽ ra công thức mới và an toàn hơn chứ :-?
 

hacdaihung

Xe tăng
Biển số
OF-169574
Ngày cấp bằng
2/12/12
Số km
1,418
Động cơ
358,335 Mã lực
Nơi ở
Bắc cực
Bảng biểu của cụ cho thấy diễn biến từ 1940 đến 2009. Trong đó, giai đoạn 1990 đến 2000 và (có vẻ) trở đi, Ho gà trở lại với người Mỹ, sau một thời gian dài dùng Vô bào (1970-1990)

Vậy Nguyên bào đã làm được việc rất lớn từ 1940 đến 1970, đó là đẩy lùi bệnh Ho gà cho người Mỹ. Nguyên bào đã rất có tác dụngh trong giai đoạn này

Nay, bệnh tăng lên sau thời gian dùng Vô bào (1970-1990), liệu đến lúc nào đó, các ca bệnh tăng nữa, người Mỹ có dùng Nguyên bào không?

Ít nhất thì ta thấy Nguyên bào đã có tác dụng thật. Ít nhất thì ta cũng thấy Nguyên bào trong Ho gà (như Quin) có tác dụng hơn Pen thật.
Hiện tại Mĩ không còn dùng nguyên bào nữa bởi vì trong chất bảo quản nguyên bào có một chất bị cấm ở Mĩ và các nước phát triển và vô bào có ít tai biến hơn nguyên bào rõ rệt. Quá trình chuyển đổi này diễn ra trong những năm 90 và từ năm 2000 thì hầu như là chỉ còn vô bào.

Số người mắc bệnh ho gà ở Mĩ tăng trở lại trong giai đoạn gần đây vẫn chưa có lời giải đáp rõ ràng. Có thể lý do khuẩn này biến đổi trở nên ác tính hơn hoặc do việc xét nghiệm ho gà trở nên chính xác và sớm hơn. Ví dụ trước kia có người mắc ho gà nhưng do chi phí xét nghiệm đắt đỏ nên họ không làm xét nghiệm rồi bệnh sẽ tự khỏi sau vài tuần. Hiện nay, mỗi năm số bệnh nhân mắc ho gà ở Mĩ được phát hiện là 30,000 người.

Như vậy, trong giai đoạn hiện nay, mỗi năm người Mĩ có 2,5 ca tử vong do ho gà mặc dù đã tiêm vắc-xin (có thành phần vô bào ho gà). Nếu muốn so sánh với Quin thì phải xem là 1970-1990 tỉ lệ tử vong do ho gà là bao nhiêu thì mới biết được là tính hiệu quả của nguyên bào có thực sự lấn át được tính an toàn của vô bào hay không. Ví dụ nếu dùng nguyên bào thì cứu được 2,5 ca tử vong nhưng lại làm chết 15-20 ca do sốc thuốc thì rõ ràng là hiệu quả của nó chưa thể so với tính an toàn.
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
16,217
Động cơ
697,036 Mã lực
Em không nghĩ là họ sẽ quay lại nguyên bào mà sẽ ra công thức mới và an toàn hơn chứ :-?
Tương lai luôn là thứ không đoán định

Nhưng ta có thể chắc chắn đúng sai về những thứ đã qua. Vô bào của hôm nay có thể sẽ được hoặc không được công nhận mai kia, nhưng Nguyên bào đã được chứng minh là có tác dụng mạnh, dù có phản ứng phụ. Quin dùng Nguyên bào là có lý của nó

Bảng biểu của cụ hacdaihung đã nêu rõ dùng Nguyên bào có thể dẫn tới sốt, hay sưng chỗ tiêm...nhiều hơn Vô bào



Nhưng sau đó thì sao?

Nguyên bào giúp tạo kháng thể và miễn dịch tốt hơn Vô bào (với đối tượng chưa có hệ miễn dịch tốt)

Vậy, trở lại câu hỏi: ta quan tâm hiện tượng (sốt, sưng, quấy khóc) hơn, hay quan tâm đến việc có miễn nhiễm tốt hơn?

Ít nhất thì riêng với Ho gà, như Quin và Pen mà cụ hacdaihung đã nêu ra ở trên.
 

hacdaihung

Xe tăng
Biển số
OF-169574
Ngày cấp bằng
2/12/12
Số km
1,418
Động cơ
358,335 Mã lực
Nơi ở
Bắc cực
Nhưng sau đó thì sao?

Nguyên bào giúp tạo kháng thể và miễn dịch tốt hơn Vô bào (với đối tượng chưa có hệ miễn dịch tốt)

Vậy, trở lại câu hỏi: ta quan tâm hiện tượng (sốt, sưng, quấy khóc) hơn, hay quan tâm đến việc có miễn nhiễm tốt hơn?

Ít nhất thì riêng với Ho gà, như Quin và Pen mà cụ hacdaihung đã nêu ra ở trên.
Em quote lại:

Như vậy, trong giai đoạn hiện nay, mỗi năm người Mĩ có 2,5 ca tử vong do ho gà mặc dù đã tiêm vắc-xin (có thành phần vô bào ho gà). Nếu muốn so sánh với Quin thì phải xem là 1970-1990 tỉ lệ tử vong do ho gà là bao nhiêu thì mới biết được là tính hiệu quả của nguyên bào có thực sự lấn át được tính an toàn của vô bào hay không. Ví dụ nếu dùng nguyên bào thì cứu được 2,5 ca tử vong nhưng lại làm chết 15-20 ca do sốc thuốc thì rõ ràng là hiệu quả của nó chưa thể so với tính an toàn.
 

xedieu

Xe cút kít
Biển số
OF-24289
Ngày cấp bằng
17/11/08
Số km
16,128
Động cơ
528,479 Mã lực
Nơi ở
VTC1
Xin lỗi mợ Xedieu là em lại trích dẫn câu nói người nổi tiếng để đem ra bàn luận về Quin và Pen. Nhưng bởi vì những người nổi tiếng họ thường có nhiều thông tin hơn chúng ta ngồi đây.
Thế tóm lại là người nổi tiếng thì luôn nói đúng (theo logic của ai đó mà em không buồn nêu tên) or đúng hay sai không phụ thuộc danh vị của người phát ngôn hả cụ? :D
 
Biển số
OF-8453
Ngày cấp bằng
18/8/07
Số km
16,217
Động cơ
697,036 Mã lực
Hiện tại Mĩ không còn dùng nguyên bào nữa bởi vì trong chất bảo quản nguyên bào có một chất bị cấm ở Mĩ và các nước phát triển và vô bào có ít tai biến hơn nguyên bào rõ rệt. Quá trình chuyển đổi này diễn ra trong những năm 90 và từ năm 2000 thì hầu như là chỉ còn vô bào.

Số người mắc bệnh ho gà ở Mĩ tăng trở lại trong giai đoạn gần đây vẫn chưa có lời giải đáp rõ ràng. Có thể lý do khuẩn này biến đổi trở nên ác tính hơn hoặc do việc xét nghiệm ho gà trở nên chính xác và sớm hơn. Ví dụ trước kia có người mắc ho gà nhưng do chi phí xét nghiệm đắt đỏ nên họ không làm xét nghiệm rồi bệnh sẽ tự khỏi sau vài tuần. Hiện nay, mỗi năm số bệnh nhân mắc ho gà ở Mĩ được phát hiện là 30,000 người.

Như vậy, trong giai đoạn hiện nay, mỗi năm người Mĩ có 2,5 ca tử vong do ho gà mặc dù đã tiêm vắc-xin (có thành phần vô bào ho gà). Nếu muốn so sánh với Quin thì phải xem là 1970-1990 tỉ lệ tử vong do ho gà là bao nhiêu thì mới biết được là tính hiệu quả của nguyên bào có thực sự lấn át được tính an toàn của vô bào hay không. Ví dụ nếu dùng nguyên bào thì cứu được 2,5 ca tử vong nhưng lại làm chết 15-20 ca do sốc thuốc thì rõ ràng là hiệu quả của nó chưa thể so với tính an toàn.
Cái phần bôi đen là cụ đang ví dụ hay có số liệu ạ?

Nếu víh dụ thì em không hỏi nữa

Những điều khác cụ nói cũng không sai đâu, và nó là sự khác nhau giữa Tiêm chủng mở rộng và tiêm dịch vụ

Tiêm chủng mở rộng là tạo cộng đồng an toàn, môi trường an toàn. Tiêm dịch vụ tạo ra cá thể an toàn.

Ở Việt Nam, việc cần làm là làm sao hài hòa cộng đồng (80%) và cá thể (20%) cùng an toàn. Quin đang làm việc cho 80% kia ạ, bởi nó được miễn phí trong TCMR.
 

hacdaihung

Xe tăng
Biển số
OF-169574
Ngày cấp bằng
2/12/12
Số km
1,418
Động cơ
358,335 Mã lực
Nơi ở
Bắc cực
Cái phần bôi đen là cụ đang ví dụ hay có số liệu ạ?

Nếu víh dụ thì em không hỏi nữa

Những điều khác cụ nói cũng không sai đâu, và nó là sự khác nhau giữa Tiêm chủng mở rộng và tiêm dịch vụ

Tiêm chủng mở rộng là tạo cộng đồng an toàn, môi trường an toàn. Tiêm dịch vụ tạo ra cá thể an toàn.

Ở Việt Nam, việc cần làm là làm sao hài hòa cộng đồng (80%) và cá thể (20%) cùng an toàn. Quin đang làm việc cho 80% kia ạ, bởi nó được miễn phí trong TCMR.
Ở bảng biểu này cụ sẽ nhận thấy là đánh giá về hiệu quả của nguyên bào và vô bào không đơn giản như vậy. DTP hay còn gọi là DTwP là vắc-xin ho gà có thành phần nguyên bào còn DTaP là vắc-xin ho gà có thành phần vô bào.

 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top