- Biển số
- OF-390772
- Ngày cấp bằng
- 6/11/15
- Số km
- 639
- Động cơ
- 180,970 Mã lực
- Tuổi
- 37
Vừa rồi em tham gia giao thông ở HN thường xuyên hơn, rất bức xúc nên lúc đi đường em nảy ra ngu ý, hôm nay mới thử đưa lên đây. Em có ý tưởng có thể hoang đường và stupid, nhưng thử đưa ra để các cụ ném đá: "BOT xử phạt giao thông"
1. Thực trạng giao thông:
Vấn đề giao thông tại các thành phố lớn và trên toàn quốc thế nào thì chắc k phải kể thêm nhiều nữa ạ.vưotj đèn đỏ, rượu bia chất kích thích, sai làn lạng lách, đón trả khách, chen lấn .... Nó không còn là hiện tượng cá biệt mà là phổ biến và bình thường ở VN rồi. Từ grab, xe khách, hs sv, nhân viên văn phòng, biển đỏ biển xanh...đều vi phạm mà mọi ng còn cảm thấy thế là bình thường, có khi còn tự hào vì vượt đèn đỏ đi trước ng khác mà k bị bắt. Em đứng chờ đèn đỏ gặp 1 chị đèo con vượt đèn đỏ, chỉ biết lắc đầu và nghĩ sau này đứa bé sẽ thấy vượt đèn đỏ là bình thường, bao giờ xã hội mới thay đổi đc.
2. Nguyên nhân:
Nguyên nhân, chắc các cụ cũng nói rất nhiều. Hạ tầng thấp kém, ý thức người dân, dân số đông, lực lượng công an mỏng....mà nguyên nhân sâu xa thì thượng bất...hạ tất....
3. Giải pháp theo ngu ý của em:
Đã rất nhiều giải pháp đc nhà nc sử dụng, như tăng hình phạt, xử phạt bằng camera, phát triển hạ tầng, tuyên truyền qua rất nhiều kênh (ông Honda còn làm 1 seri truyền hình).... Nhưng em thấy càng ngày càng tệ hơn. Cứ mắt trước mắt sau không có công an là vi phạm. Nên ngoài việc tuyên truyền và phát triển hạ tầng, thì cứ vi phạm là phạt sẽ là 1 cách hữu hiệu để ng dân tham gia giao thông đúng luật.
Em nghĩ nếu tất cả vi phạm mà bị bắt và phạt đúng khung thì số tiền thu đc sẽ nhiều khủng khiếp, vì vậy, thử tìm cách "xã hội hoá" xử phạt giao thông, giống như xã hội hoá xây dựng giao thông bằng hình thức BOT.
Đó là cho phép một tổ chức nào đó được quyền bắt và phạt vi phạm giao thông.
Tổ chức này phải có nhân sự đc đào tạo nghiệp vụ tương đương công an giao thông, có đầy đủ công cụ chứng minh lỗi ng vi phạm, có nghiệp vụ khống chế ng chống đối, đc cấp chứng chỉ các kiểu. Thậm trí công an có thể đăng ký BOT một vài điểm, tuyến đường.
Có thể với kiểu của ng VN thì sẽ xẩy ra biến tướng so với mục đích ban đầu. Vậy nên xây dựng khung pháp lý đầy đủ. Hoặc cho mỗi BOT thầu ở 1 vài tuyến đường với 1 lỗi cố định nào đó giống như chuyên đề của công an.
Về vấn để thất thoát ngân sách, yêu cầu các BOT có vé phạt, hoặc nộp ngân sách 1 khoản cố định nào đó.
Vài ngu ý của em ở trên, kính mong các cụ ném nhẹ tay
1. Thực trạng giao thông:
Vấn đề giao thông tại các thành phố lớn và trên toàn quốc thế nào thì chắc k phải kể thêm nhiều nữa ạ.vưotj đèn đỏ, rượu bia chất kích thích, sai làn lạng lách, đón trả khách, chen lấn .... Nó không còn là hiện tượng cá biệt mà là phổ biến và bình thường ở VN rồi. Từ grab, xe khách, hs sv, nhân viên văn phòng, biển đỏ biển xanh...đều vi phạm mà mọi ng còn cảm thấy thế là bình thường, có khi còn tự hào vì vượt đèn đỏ đi trước ng khác mà k bị bắt. Em đứng chờ đèn đỏ gặp 1 chị đèo con vượt đèn đỏ, chỉ biết lắc đầu và nghĩ sau này đứa bé sẽ thấy vượt đèn đỏ là bình thường, bao giờ xã hội mới thay đổi đc.
2. Nguyên nhân:
Nguyên nhân, chắc các cụ cũng nói rất nhiều. Hạ tầng thấp kém, ý thức người dân, dân số đông, lực lượng công an mỏng....mà nguyên nhân sâu xa thì thượng bất...hạ tất....
3. Giải pháp theo ngu ý của em:
Đã rất nhiều giải pháp đc nhà nc sử dụng, như tăng hình phạt, xử phạt bằng camera, phát triển hạ tầng, tuyên truyền qua rất nhiều kênh (ông Honda còn làm 1 seri truyền hình).... Nhưng em thấy càng ngày càng tệ hơn. Cứ mắt trước mắt sau không có công an là vi phạm. Nên ngoài việc tuyên truyền và phát triển hạ tầng, thì cứ vi phạm là phạt sẽ là 1 cách hữu hiệu để ng dân tham gia giao thông đúng luật.
Em nghĩ nếu tất cả vi phạm mà bị bắt và phạt đúng khung thì số tiền thu đc sẽ nhiều khủng khiếp, vì vậy, thử tìm cách "xã hội hoá" xử phạt giao thông, giống như xã hội hoá xây dựng giao thông bằng hình thức BOT.
Đó là cho phép một tổ chức nào đó được quyền bắt và phạt vi phạm giao thông.
Tổ chức này phải có nhân sự đc đào tạo nghiệp vụ tương đương công an giao thông, có đầy đủ công cụ chứng minh lỗi ng vi phạm, có nghiệp vụ khống chế ng chống đối, đc cấp chứng chỉ các kiểu. Thậm trí công an có thể đăng ký BOT một vài điểm, tuyến đường.
Có thể với kiểu của ng VN thì sẽ xẩy ra biến tướng so với mục đích ban đầu. Vậy nên xây dựng khung pháp lý đầy đủ. Hoặc cho mỗi BOT thầu ở 1 vài tuyến đường với 1 lỗi cố định nào đó giống như chuyên đề của công an.
Về vấn để thất thoát ngân sách, yêu cầu các BOT có vé phạt, hoặc nộp ngân sách 1 khoản cố định nào đó.
Vài ngu ý của em ở trên, kính mong các cụ ném nhẹ tay