[Funland] Các vấn đề liên quan tới điện, EVN và các bên liên quan

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,850
Động cơ
1,234 Mã lực
với giá đó thì không ai thèm làm đâu
Thế thì cứ nghỉ cho khỏe cái món điện mặt trời. Đợi lúc nào chi phí đầu tư thấp hơn nữa thì hẵng đầu tư.
Bọn UAE chỉ mua điện mặt trời với giá 1.52 cent thôi, bởi vì chất lượng điện chỉ đáng ở mức đó. Cho dù giá điện thương phẩm bán lẻ ở UAE còn cao hơn VN. Trong khi VN mua điện mặt trời với giá cao gấp 6 lần giá ở UAE. Tài tài là.
 
Chỉnh sửa cuối:

nmdang19

Xe hơi
Biển số
OF-737827
Ngày cấp bằng
31/7/20
Số km
136
Động cơ
65,459 Mã lực
Tuổi
38
Thế thì cứ nghỉ cho khỏe cái món điện mặt trời. Đợi lúc nào chi phí đầu tư thấp hơn nữa thì hẵng đầu tư.
Bọn UAE chỉ mua điện mặt trời với giá 1.52 cent thôi, bởi vì chất lượng điện chỉ đáng ở mức đó. Cho dù giá điện thương phẩm bán lẻ ở UAE còn cao hơn VN.
thì bây giờ người ta nghỉ hết rồi đấy thôi, mấy năm trước là do bộ công thương ưu đãi, khuyến khích người dân làm mà
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,850
Động cơ
1,234 Mã lực
thì bây giờ người ta nghỉ hết rồi đấy thôi, mấy năm trước là do bộ công thương ưu đãi, khuyến khích người dân làm mà
Khuyến khích bằng ngân sách thì nó là "lợi ích nhóm" nha. Còn đã là nền kinh tế thị trường thì để thị trường tự vận hành theo quy luật của nó.
 

Mazafaka

Xe buýt
Biển số
OF-188301
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
540
Động cơ
336,570 Mã lực
Thế thì cứ nghỉ cho khỏe cái món điện mặt trời. Đợi lúc nào chi phí đầu tư thấp hơn nữa thì hẵng đầu tư.
Bọn UAE chỉ mua điện mặt trời với giá 1.52 cent thôi, bởi vì chất lượng điện chỉ đáng ở mức đó. Cho dù giá điện thương phẩm bán lẻ ở UAE còn cao hơn VN. Trong khi VN mua điện mặt trời với giá cao gấp 6 lần giá ở UAE. Tài tài là.
UAE nó nắng hơn mình cỡ khoảng 30% so với Ninh Thuận là nơi có bức xạ cao nhất, còn phải xem nhiều chính sách. Đất đai làm dự án ai cấp, thủ tục đấu nối ai làm thì mới có cái giá đó. Với giá 1.52 cent thì làm xong 1 dự án thì điểm hòa vốn ~ 40 năm thì cụ nghĩ chính sách đó doanh nghiệp nào bỏ tiền ra làm?
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,850
Động cơ
1,234 Mã lực
UAE nó nắng hơn mình cỡ khoảng 30% so với Ninh Thuận là nơi có bức xạ cao nhất, còn phải xem nhiều chính sách. Đất đai làm dự án ai cấp, thủ tục đấu nối ai làm thì mới có cái giá đó. Với giá 1.52 cent thì làm xong 1 dự án thì điểm hòa vốn ~ 40 năm thì cụ nghĩ chính sách đó doanh nghiệp nào bỏ tiền ra làm?
Nếu khó quá thì thôi đừng làm.
 

Mazafaka

Xe buýt
Biển số
OF-188301
Ngày cấp bằng
4/4/13
Số km
540
Động cơ
336,570 Mã lực
Nếu khó quá thì thôi đừng làm.
Đương nhiên là giá đó thì sẽ không ai làm rồi. Người ta kêu phát triển nóng vì 9.5GWp áp mái thì có tận 80% ở miền Nam, thể hiện ở chính sách chưa rõ ràng. Đúng ra việc phân chia giá cho 3 miền là việc cần phải làm từ năm ngoái. Nếu làm điều đó thì sẽ không có những bài báo kêu ca chỗ thừa điện nơi thiếu điện như hiện nay.
 

f1_hn

Xe container
Biển số
OF-32387
Ngày cấp bằng
26/3/09
Số km
6,960
Động cơ
566,935 Mã lực
Năm nay và sang năm ối ông đầu tư bán dự án vì đợt rồi mua tbi trôi nổi nhiều
 

bentley8

Xe điện
Biển số
OF-897
Ngày cấp bằng
25/7/06
Số km
2,434
Động cơ
588,630 Mã lực
Vấn đề 4000 MW là đầu tư công mà chả tư nhân hay nước ngoài bỏ 1 đồng xu nào ra như ĐMT, hậu quả của điện hạt nhân không chỉ rủi ro về an toàn, còn là gánh nặng thâm hụt ngân sách.
Em ủng hộ tiếp tục làm ĐMT nhưng trên cơ sở đấu thầu bán điện, đấu thầu cả đường dây truyền tải điện để tư nhân tham gia như trung nam đã làm.

Công suất 2 nhà máy điện hạt nhân chỉ 4000 MW, bằng với điện mặt trời làm trong 6 tháng, hoặc bằng 2 nhà máy nhiệt điện than.
Độ ổn định thì điện hạt nhân với điện than cũng ngang nhau thôi nhưng điện hạt nhân suất đầu tư cao hơn.
Em vẫn ủng hộ làm điện mặt trời, nhưng bán với giá tương ứng với chất lượng điện.
Ví dụ như nhiệt điện bán giá 7 cent/kWh thì điện mặt trời bán với giá 2 cent/kWh thôi. Chứ dùng mệnh lệnh hành chính để thanh toán giá 9.38 cent thì thôi, nghỉ cho khỏe.
 

Sad_man

Xe tải
Biển số
OF-455137
Ngày cấp bằng
22/9/16
Số km
358
Động cơ
208,760 Mã lực
Tuổi
47
Vậy theo cụ thì làm thế nào để khắc phục tình trạng này. Chã nhẽ không cần phát triển thêm điện mặt trời nữa mà chỉ cần dùng các nguồn điện hiện có là đủ?
Phát triển nhưng phải theo quy hoạch, lộ trình chứ ko thể bổ sung quy hoạch ồ ạt, ko theo cơ sở gì như trong thời gian vừa qua. Đồng thời phải tính đến việc tích trữ điện mặt trời (cũng như năng lượng tái tạo nói chung), để dùng khi cần chứ ko phải dùng ko hết thì đổ đi (lúc cần thì lại ko có) như bây giờ.
 

ok.

Xe tăng
Biển số
OF-396393
Ngày cấp bằng
11/12/15
Số km
1,301
Động cơ
247,627 Mã lực
Tuổi
34
Phát triển nhưng phải theo quy hoạch, lộ trình chứ ko thể bổ sung quy hoạch ồ ạt, ko theo cơ sở gì như trong thời gian vừa qua. Đồng thời phải tính đến việc tích trữ điện mặt trời (cũng như năng lượng tái tạo nói chung), để dùng khi cần chứ ko phải dùng ko hết thì đổ đi (lúc cần thì lại ko có) như bây giờ.
Quy ccc gì bác.
- Bác nhìn ra thế giới xem ngay cả thế giới Arab đầy nắng nó cũng không sử dụng bin mặt giời trong cơ cấu năng lượng chính chứ chưa kể đến thế giới.

Tại sao vậy?
- Tại có một yếu tố quan trọng số 1 là mọi quốc gia việc bảo vệ nguồn năng lượng như các nhà máy điện nó là bắt buộc như bảo vệ giếng dầu vậy với đủ các hệ thống phòng không các loại, còn mấy cái cánh đồng bin bát ngát lóe sáng đến tận trạm ISS thì có mà phòng giời, trong khi nếu có thằng nào chả may nó thả cái lon coca từ trên giời xuống cũng khó mà lọt ra ngoài được. :P


Hãy nhìn sang Tầu - Quốc gia cấp phần lớn (nếu không nói là toàn bộ) bộ cho mấy cái ạn dứ ở cái xứ này để thấy tầm nhìn của họ.
- Trong khi họ chủ động cô đọng nguồn năng lượng bằng các đập lớn....nhà máy lớn các loại....để hút toàn bộ ưu đãi cơ năng từ tự nhiên & ép bọn xung quanh chỉ còn vài miếng chia nhau thì đồng lúc ấy họ phát triển nhà máy sx bin ồ ạt rồi kết hợp với mấy thằng G7 tạo thương hiệu rồi nhồi sang thế giới thứ 3 dưới cái chiêu bài xanh-sạch vì biết rõ cái trào lưu không cần thực chất từ các tủ lạnh nơi ý mà chỉ cần...... :P

Nơi nào giới tủ lạnh có tầm nhìn thì nó buông còn không là nó gí rồi kệ cmn bay.....hãy nhìn xem, đến xứ Trung Đông thì Arap không có gì khác ngoài nắng & dầu họ cũng phải chọn dầu làm nguồn nhiên liệu phục vụ phát điện chính để tránh cái thằng Hu Thi hay Iran cũng phải cố đấm ăn xôi mà làm cái dhn...hơn nữa chắc chả tay lờ đờ Trung Đông nào muốn trở thành tội đồ của dân tộc mình. :))

Nên nghe cái câu phát triển theo quy hoạch nó sặc mùi nhọm lới ích cmn đi. =))
 

Muon_biet

Xe cút kít
Biển số
OF-186880
Ngày cấp bằng
25/3/13
Số km
16,531
Động cơ
541,410 Mã lực
Nơi ở
Đống Đa, Hà Nội
Nếu tăng cầu về hàng hóa thì chắc chắn cung sẽ tăng. Đây là quy luật thị trường. Tại sao chúng ta không thể giảm giá điện để tăng cầu về điện, từ đó sẽ không còn tình trạng thừa cung nữa. Mọi người có thể giải thích về tình trạng này?
Giảm giá điện thì nhà đầu tư hết lãi, họ sẽ đầu tư làm gì nữa?
 

Sad_man

Xe tải
Biển số
OF-455137
Ngày cấp bằng
22/9/16
Số km
358
Động cơ
208,760 Mã lực
Tuổi
47
Quy ccc gì bác.
- Bác nhìn ra thế giới xem ngay cả thế giới Arab đầy nắng nó cũng không sử dụng bin mặt giời trong cơ cấu năng lượng chính chứ chưa kể đến thế giới.

Tại sao vậy?
- Tại có một yếu tố quan trọng số 1 là mọi quốc gia việc bảo vệ nguồn năng lượng như các nhà máy điện nó là bắt buộc như bảo vệ giếng dầu vậy với đủ các hệ thống phòng không các loại, còn mấy cái cánh đồng bin bát ngát lóe sáng đến tận trạm ISS thì có mà phòng giời, trong khi nếu có thằng nào chả may nó thả cái lon coca từ trên giời xuống cũng khó mà lọt ra ngoài được. :P


Hãy nhìn sang Tầu - Quốc gia cấp phần lớn (nếu không nói là toàn bộ) bộ cho mấy cái ạn dứ ở cái xứ này để thấy tầm nhìn của họ.
- Trong khi họ chủ động cô đọng nguồn năng lượng bằng các đập lớn....nhà máy lớn các loại....để hút toàn bộ ưu đãi cơ năng từ tự nhiên & ép bọn xung quanh chỉ còn vài miếng chia nhau thì đồng lúc ấy họ phát triển nhà máy sx bin ồ ạt rồi kết hợp với mấy thằng G7 tạo thương hiệu rồi nhồi sang thế giới thứ 3 dưới cái chiêu bài xanh-sạch vì biết rõ cái trào lưu không cần thực chất từ các tủ lạnh nơi ý mà chỉ cần...... :P

Nơi nào giới tủ lạnh có tầm nhìn thì nó buông còn không là nó gí rồi kệ cmn bay.....hãy nhìn xem, đến xứ Trung Đông thì Arap không có gì khác ngoài nắng & dầu họ cũng phải chọn dầu làm nguồn nhiên liệu phục vụ phát điện chính để tránh cái thằng Hu Thi hay Iran cũng phải cố đấm ăn xôi mà làm cái dhn...hơn nữa chắc chả tay lờ đờ Trung Đông nào muốn trở thành tội đồ của dân tộc mình. :))

Nên nghe cái câu phát triển theo quy hoạch nó sặc mùi nhọm lới ích cmn đi. =))
Quy hoạch chính là cái nó giới hạn sự bùng nổ của điện mặt trời (và năng lượng tái tạo), ko để nó chiếm tỉ trọng lớn, mất ổn định hệ thống đấy bố ạ. Nếu làm đúng như quy hoạch điện VII đã được duyệt thì chả vấn đề méo gì. Những cái bổ sung ko theo quy hoạch thì mới đích thị là lợi ích nhóm
Điện mặt trời vẫn rất cần, Trung Quốc, Mỹ, Nhật, Đức...vẫn làm ầm ầm đó thôi. Nhưng họ có tầm nhìn, méo ồ ạt, chả theo thể thống gì như Đông Lào
Tự nhiên lại đi so VN với Arap, nơi đào nền nhà cũng có dầu. VN mà dùng dầu như Arap thì tiền điện tầm 7000 đồng/kwh, dân nó chả đào mả nhà nước lên
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,239
Động cơ
14,648 Mã lực
Công suất 2 nhà máy điện hạt nhân chỉ 4000 MW, bằng với điện mặt trời làm trong 6 tháng, hoặc bằng 2 nhà máy nhiệt điện than.
Độ ổn định thì điện hạt nhân với điện than cũng ngang nhau thôi nhưng điện hạt nhân suất đầu tư cao hơn.
Em vẫn ủng hộ làm điện mặt trời, nhưng bán với giá tương ứng với chất lượng điện.
Ví dụ như nhiệt điện bán giá 7 cent/kWh thì điện mặt trời bán với giá 2 cent/kWh thôi. Chứ dùng mệnh lệnh hành chính để thanh toán giá 9.38 cent thì thôi, nghỉ cho khỏe.
Nếu như cụ thì nên mua bán theo đúng giá ai dùng nguồn nào trả theo nguồn phát điện đó. Xem điện mặt trời có bán được cho ai không?
Hay đua nhau lựa thuỷ điên với điện than để mua...à có các nhà yêu cây yếu cá mua nhưng chắc méo chịu nỗi 6 tháng nhất là lúc mùa hè. :D :D :D
 

Sad_man

Xe tải
Biển số
OF-455137
Ngày cấp bằng
22/9/16
Số km
358
Động cơ
208,760 Mã lực
Tuổi
47
Thế thì cứ nghỉ cho khỏe cái món điện mặt trời. Đợi lúc nào chi phí đầu tư thấp hơn nữa thì hẵng đầu tư.
Bọn UAE chỉ mua điện mặt trời với giá 1.52 cent thôi, bởi vì chất lượng điện chỉ đáng ở mức đó. Cho dù giá điện thương phẩm bán lẻ ở UAE còn cao hơn VN. Trong khi VN mua điện mặt trời với giá cao gấp 6 lần giá ở UAE. Tài tài là.
Cụ cứ đi so với UAE.
VN hiện đang rất thiếu nguồn điện. Năm 2020 may mắn do cô vít nên mới đủ điện, còn không cứ như mọi năm thì đến Hà Nội vẫn còn phải cắt điện luân phiên (đầu năm 2020 EVN Hà Nội đã phải lên kịch bản cắt luân phiên).
Khi nguồn thiếu, EVN phải huy động toàn bộ các nguồn điện giá cao là khí (tầm 3000/kwh), nhiệt điện dầu (5000/kwh), càng huy động các nguồn này thì EVN càng lỗ to. Do vậy nếu huy động được điện mặt trời với mức công suất hợp lý, EVN sẽ hạn chế được việc chạy khí, dầu vì so với khí, dầu thì điện mặt trời vẫn rẻ chán.
Tuy nhiên việc huy động điện mặt trời phải hợp lý, ko thể ồ ạt như hiện tại. Tết này, khủng hoảng thừa nguồn điện là 1 ví dụ điển hình.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,850
Động cơ
1,234 Mã lực
Cụ cứ đi so với UAE.
VN hiện đang rất thiếu nguồn điện. Năm 2020 may mắn do cô vít nên mới đủ điện, còn không cứ như mọi năm thì đến Hà Nội vẫn còn phải cắt điện luân phiên (đầu năm 2020 EVN Hà Nội đã phải lên kịch bản cắt luân phiên).
Khi nguồn thiếu, EVN phải huy động toàn bộ các nguồn điện giá cao là khí (tầm 3000/kwh), nhiệt điện dầu (5000/kwh), càng huy động các nguồn này thì EVN càng lỗ to. Do vậy nếu huy động được điện mặt trời với mức công suất hợp lý, EVN sẽ hạn chế được việc chạy khí, dầu vì so với khí, dầu thì điện mặt trời vẫn rẻ chán.
Tuy nhiên việc huy động điện mặt trời phải hợp lý, ko thể ồ ạt như hiện tại. Tết này, khủng hoảng thừa nguồn điện là 1 ví dụ điển hình.
Cụ lại trích dẫn văn trên báo à?
Từ khoảng 2013 trở lại đây thì tình hình điện càng ngày càng cải thiện rõ rệt nha.
Nếu EVN và bộ công thương quản lý tốt mấy dự án nhiệt điện khai thác đúng hạn thì VN còn thừa điện đấy. 1 loạt dự án nhiệt điện bị chậm tiến độ 3-5 năm thì quy hoạch điện đáng ra bị vỡ rồi. Điện mặt trời chẳng qua cũng chỉ giống như là đống gio che cứ.t yếu kém của bộ công thương thôi.
 

A98

Xe container
Biển số
OF-533702
Ngày cấp bằng
24/9/17
Số km
5,207
Động cơ
262,194 Mã lực
Cụ cứ đi so với UAE.
VN hiện đang rất thiếu nguồn điện. Năm 2020 may mắn do cô vít nên mới đủ điện, còn không cứ như mọi năm thì đến Hà Nội vẫn còn phải cắt điện luân phiên (đầu năm 2020 EVN Hà Nội đã phải lên kịch bản cắt luân phiên).
Khi nguồn thiếu, EVN phải huy động toàn bộ các nguồn điện giá cao là khí (tầm 3000/kwh), nhiệt điện dầu (5000/kwh), càng huy động các nguồn này thì EVN càng lỗ to. Do vậy nếu huy động được điện mặt trời với mức công suất hợp lý, EVN sẽ hạn chế được việc chạy khí, dầu vì so với khí, dầu thì điện mặt trời vẫn rẻ chán.
Tuy nhiên việc huy động điện mặt trời phải hợp lý, ko thể ồ ạt như hiện tại. Tết này, khủng hoảng thừa nguồn điện là 1 ví dụ điển hình.
Lúc cao điểm đấy có dùng được điện mặt trời không cụ, hay vừa dùng vừa thắp hương lạy trời nắng đến 8h tối?
 

Sad_man

Xe tải
Biển số
OF-455137
Ngày cấp bằng
22/9/16
Số km
358
Động cơ
208,760 Mã lực
Tuổi
47
Cụ lại trích dẫn văn trên báo à?
Từ khoảng 2013 trở lại đây thì tình hình điện càng ngày càng cải thiện rõ rệt nha.
Nếu EVN và bộ công thương quản lý tốt mấy dự án nhiệt điện khai thác đúng hạn thì VN còn thừa điện đấy. 1 loạt dự án nhiệt điện bị chậm tiến độ 3-5 năm thì quy hoạch điện đáng ra bị vỡ rồi. Điện mặt trời chẳng qua cũng chỉ giống như là đống gio che cứ.t yếu kém của bộ công thương thôi.
Tôi là dân trong ngành. Những gì tôi nói là đều có căn cứ, nếu có trích dẫn trên báo thì chắc là cụ chứ ko phải là tôi. Gửi cụ phương án tiết giảm điện đầu năm 2020 của Hà Nội. Nếu ko có Covid, tôi cá với cụ là còn lâu mới đủ điện
2600EBA7-9E64-43B7-9B6E-AFE0D7E8B844.jpeg
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,850
Động cơ
1,234 Mã lực
Cố gọi con đò, nhưng con đò dường như chẳng nghe!
Vị nào đề xuất, vị nào phê duyệt giá FIT của điện mặt trời?
Nước Mỹ hùng mạnh là thế, yêu thiên nhiên môi trường là thế, có sẵn công nghệ và tiền bạc trong tay là thế, có sẵn sa mạc bao là là thế mà tỷ lệ điện mặt trời trong tổng cung chỉ chiếm 1.8% công suất lắp đặt.
VN ăn phải bả "năng lượng xanh" của tây nên ra chính sách để ồ ạt đầu tư điện mặt trời. Bây giờ thì công suất điện mặt trời đã chiếm tới gần 25% tổng công suất. Sắp sướng trợn mắt rồi.
 

Cartoner

Xe điện
Biển số
OF-191168
Ngày cấp bằng
24/4/13
Số km
4,850
Động cơ
1,234 Mã lực
200.000 tỷ là con số ước tính sơ bộ cho chi phí đầu tư hệ thống điện mặt trời, phần lớn nguồn vốn này là do ngân hàng cho vay và thế chấp bằng.....chính sách giá điện FIT của chính phủ.
Giờ EVN bảo: đ.éo đảm bảo kỹ thuật, không đấu nối được điện mặt trời.
Tiền đã đầu tư bị mất thì ai chịu đây?
Nhẽ mấy cái cú đấm thép Vina lại lặp lại ở nhiệm kỳ này?
 

lancaster

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-437031
Ngày cấp bằng
14/7/16
Số km
1,320
Động cơ
225,840 Mã lực
Tuổi
46
Cố gọi con đò, nhưng con đò dường như chẳng nghe!
Vị nào đề xuất, vị nào phê duyệt giá FIT của điện mặt trời?
Nước Mỹ hùng mạnh là thế, yêu thiên nhiên môi trường là thế, có sẵn công nghệ và tiền bạc trong tay là thế, có sẵn sa mạc bao là là thế mà tỷ lệ điện mặt trời trong tổng cung chỉ chiếm 1.8% công suất lắp đặt.
VN ăn phải bả "năng lượng xanh" của tây nên ra chính sách để ồ ạt đầu tư điện mặt trời. Bây giờ thì công suất điện mặt trời đã chiếm tới gần 25% tổng công suất. Sắp sướng trợn mắt rồi.
Điện mặt trời theo em nên phát triển, vì nó là NL tái tạo, tất nhiên là có ônmt nhưng mà con người ở đâu ssinh sống đều chả có ôn
 
Thông tin thớt
Đang tải

Bài viết mới

Top