[Funland] Các vấn đề liên quan tới điện, EVN và các bên liên quan

lamhoang_760

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-818174
Ngày cấp bằng
26/8/22
Số km
1,609
Động cơ
29,001 Mã lực
Thế này là thế nào nhở mấy cụ dưới ơi ? :)))

“Đốt dầu cứu điện”

Trở lại với năm 2019, khi tăng giá điện lần gần nhất, tôi có một bài báo “Đốt dầu cứu điện”, trong đó cảnh báo vì thiếu các nguồn điện, nên phải “đốt” tới 14.000 tỷ đồng do sử dụng dầu phát điện. Con số đó được tính toán trên cơ sở giá dầu lúc đó là 3.500 đồng/kWh và giá chênh lệch giữa giá mua điện chạy dầu và giá bán lẻ điện bình quân là 1.846 đồng/kWh.

Nhưng tình thế thay đổi rất nhanh kể từ 2020, khi dịch Covid bùng nổ, và đặc biệt, từ tháng 3/2022 đến nay, khi giá nhiên liệu, giá than trên thế giới biến động rất mạnh, nhiều quốc gia đổ xô mua than.

Giá than nhập khẩu tăng cao dẫn đến hệ quả, các dự án nhiệt điện dùng than nhập khẩu có giá thành lên tới xấp xỉ 4.000 đồng/kWh, cao hơn gấp đôi so với giá bán điện lẻ bình quân. Gần đây, tôi đến thăm một tổ hợp điện ở phía Nam và chứng kiến, 2/3 nhà máy đã phải dừng hoạt động vì thua lỗ do giá thành sản xuất quá cao.

Trong khi đó, giá điện mặt trời chỉ bằng khoảng 70% điện than và bằng khoảng 40% điện khí. Việc tăng cơ cấu nguồn điện tái tạo trong hệ thống điện quốc gia đã góp phần quan trọng giảm chi phí mua điện của EVN, theo Bộ Công thương.

Báo cáo của Trung tâm nghiên cứu về năng lượng và không khí sạch (CREA) và Viện Kinh tế năng lượng và phân tích tài chính (IEEFA) chỉ ra rằng, việc phát triển điện mặt trời tại Việt Nam đã tiết kiệm được 1,7 tỷ USD (tương đương 40.000 tỷ đồng) do không phải sử dụng nhiên liệu hóa thạch thay thế.

Báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội mới đây cho biết cụ thể: trong các năm 2019, 2020 và 2021 sản lượng điện phát từ nguồn điện gió, mặt trời đạt tương ứng là 5,242 tỷ kWh, 10,994 tỷ kWh và 29 tỷ kWh. Nhờ lượng điện này, EVN đã giảm việc đốt dầu chạy điện với giá cao gấp đôi, “tiết kiệm khoảng 10.850-21.000 tỷ đồng” cho việc sử dụng dầu để phát điện.





Không phải ngẫu nhiên mà 4/2019 EVN đã gửi công văn can gián Bộ công thương không phát triển điện mặt trời bằng mọi giá và không ngẫu nhiên Thanh tra chính phủ ghi nhận ý kiến của EVN là "xác đáng" nhưng Bộ công thương đã không tiếp thu.
Đã nói rồi, đừng nhìn con số 12-15% sản lượng điện mặt trời mà phán, mà kêu là căng. Không phải là nếu không có ông mặt trời thì hệ thống thiếu hụt ngần ấy đâu, hàng loạt nhà máy thuỷ, nhiệt điện phải dừng phát vì "ưu tiên ông mặt trời đấy".
Điện mặt trời rất tốt, nhưng nó chỉ tốt khi phù hợp quy hoạch, phù hợp cơ cấu nguồn, tải. Còn như ta bây giờ thì đừng nên thần thánh hoá nó quá, nó đang để lại hệ luỵ ghê gớm cho xã hội đấy.
4C81A6D7-A3E1-4EFA-A459-ACD57BC11B31.jpeg
DF9DCCB4-553C-40D9-8025-EF30FF63002F.jpeg
Nhìn vào cái cơ cấu này của điện gió, điện MT thấy lãng phí kinh khủng thật.
Công suất lắp đặt chiếm 30% mà sản lượng đóng góp có 12%. Nói nôm na là ăn thì đòi 3 mà làm thì chỉ 1. Chưa kể gây mất ổn định hệ thống. Những lúc nhu cầu điện tăng cao (buổi tối) thì mặt trời lại tịt. Những lúc deck cần điện thì lại phát phè phè, ưu tiên chiếm slot của các loại hình khác.
Hiện tại chắc các cơ quan quản lý cũng đã nhìn ra vấn đề, bây giờ việc kìm lại là bắt buộc chứ không thì sập cmn hệ thống :(
 

Đông86

Xe điện
Biển số
OF-801021
Ngày cấp bằng
21/12/21
Số km
2,489
Động cơ
96,711 Mã lực
Thế này là thế nào nhở mấy cụ dưới ơi ? :)))

“Đốt dầu cứu điện”

Trở lại với năm 2019, khi tăng giá điện lần gần nhất, tôi có một bài báo “Đốt dầu cứu điện”, trong đó cảnh báo vì thiếu các nguồn điện, nên phải “đốt” tới 14.000 tỷ đồng do sử dụng dầu phát điện. Con số đó được tính toán trên cơ sở giá dầu lúc đó là 3.500 đồng/kWh và giá chênh lệch giữa giá mua điện chạy dầu và giá bán lẻ điện bình quân là 1.846 đồng/kWh.

Nhưng tình thế thay đổi rất nhanh kể từ 2020, khi dịch Covid bùng nổ, và đặc biệt, từ tháng 3/2022 đến nay, khi giá nhiên liệu, giá than trên thế giới biến động rất mạnh, nhiều quốc gia đổ xô mua than.

Giá than nhập khẩu tăng cao dẫn đến hệ quả, các dự án nhiệt điện dùng than nhập khẩu có giá thành lên tới xấp xỉ 4.000 đồng/kWh, cao hơn gấp đôi so với giá bán điện lẻ bình quân. Gần đây, tôi đến thăm một tổ hợp điện ở phía Nam và chứng kiến, 2/3 nhà máy đã phải dừng hoạt động vì thua lỗ do giá thành sản xuất quá cao.

Trong khi đó, giá điện mặt trời chỉ bằng khoảng 70% điện than và bằng khoảng 40% điện khí. Việc tăng cơ cấu nguồn điện tái tạo trong hệ thống điện quốc gia đã góp phần quan trọng giảm chi phí mua điện của EVN, theo Bộ Công thương.

Báo cáo của Trung tâm nghiên cứu về năng lượng và không khí sạch (CREA) và Viện Kinh tế năng lượng và phân tích tài chính (IEEFA) chỉ ra rằng, việc phát triển điện mặt trời tại Việt Nam đã tiết kiệm được 1,7 tỷ USD (tương đương 40.000 tỷ đồng) do không phải sử dụng nhiên liệu hóa thạch thay thế.

Báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội mới đây cho biết cụ thể: trong các năm 2019, 2020 và 2021 sản lượng điện phát từ nguồn điện gió, mặt trời đạt tương ứng là 5,242 tỷ kWh, 10,994 tỷ kWh và 29 tỷ kWh. Nhờ lượng điện này, EVN đã giảm việc đốt dầu chạy điện với giá cao gấp đôi, “tiết kiệm khoảng 10.850-21.000 tỷ đồng” cho việc sử dụng dầu để phát điện.



Đồng ý kiến với cụ, EVN đang lỗ xuất phát từ sản xuất kinh doanh, giá thành sx điện thì cao, giá bán thì bị kìm hãm. Thực tế là NN đang trợ giá điện, nhưng lâu dài thì giá điện sẽ lên.
 

congchi

Xe điện
Biển số
OF-538226
Ngày cấp bằng
23/10/17
Số km
2,335
Động cơ
207,573 Mã lực
Ai bẩu cụ thế ? :))))
Ý là sản lượng, khong phải công suất đỉnh lúc phát đó bác.
Ví dụ, công suất lắp đặt của Nhiệt điện là 100MW, thì về lý thuyết, nó có thể phát được 100000x24x365=876tr Kwh
Nhưng với điện MT, thì cùng công suất lắp đặt 100MW, thì lý thuyết chỉ phát được sản lượng điện tầm 1/3 thôi, vì ban đêm với hoàng hôn, rạng đông làm gì có nắng để phát.
Vì thế, tỷ lệ công suất lắp đặt của NLTT chiếm 30% hệ thống, và sản lượng NLTT chiếm 12% hệ thống, là mức độ huy động rất tốt rồi đấy.
 

lamhoang_760

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-818174
Ngày cấp bằng
26/8/22
Số km
1,609
Động cơ
29,001 Mã lực
Các cụ hiểu về điện thế này thì chết.
Ý là sản lượng, khong phải công suất đỉnh lúc phát đó bác.
Ví dụ, công suất lắp đặt của Nhiệt điện là 100MW, thì về lý thuyết, nó có thể phát được 100000x24x365=876tr Kwh
Nhưng với điện MT, thì cùng công suất lắp đặt 100MW, thì lý thuyết chỉ phát được sản lượng điện tầm 1/3 thôi, vì ban đêm với hoàng hôn, rạng đông làm gì có nắng để phát.
Vì thế, tỷ lệ công suất lắp đặt của NLTT chiếm 30% hệ thống, và sản lượng NLTT chiếm 12% hệ thống, là mức độ huy động rất tốt rồi đấy.
Cu nói là chỉ phát được 30% công suất là không chính xác và dễ gây hiểu nhầm.

Công suất đặt cửa 1 tâm quang năng là 1kw chẳng hạn, nếu nắng tốt thì nó có thể hấp thụ được 80-90% công suất trong thời điểm đó, chú không phải chỉ hấp thụ được 30% như cụ nói đâu. Ý cụ là trong 1 ngày điện mặt trời hay điện gió không thể hoạt động đủ 24/24 như các nhà máy điện khác. Tuy nhiên thủy điện hay nhiệt điện cũng đâu có hoạt động được thường xuyên đâu, cũng phải tính đến thời điểm bảo dưỡng bảo trì rồi mực nước hạn hán ( thủy điện) chứ?

Ngoài ra nói như cụ IP man cũng là không chính xác và dễ hiểu nhầm cho điện xanh về tính không hiệu quả của nó nếu chỉ nhìn vào công suất đặt / sản lượng thực tế. Để so sánh một cách tổng thể thì đừng nhìn vào công suất đặt, mà phải nhìn vào sản lượng thực tế của nó đi cùng với mức đầu tư, chi phí, khấu hao... thì mới đánh giá được tính hiệu quả của 1 dự án ( cụ IP man cũng là dân tài chính nên chắc hiểu rõ vấn đề này ).

Chẳng hạn nói nôm gia so sánh 1 dự án điện mặt trời với dự án điện than. Dự án điện mặt trời chỉ hoạt động 6- 8h/ ngày chẳng hạn, dự án điện than hoạt động tới 16h/ ngày. Nhưng như thế có thể đánh giá là điện than hiệu quả hơn điện mặt trời không? Chưa chắc nhé. Điện than có thể doanh số lớn hơn, nhưng chi phí nhiên liệu kèm theo ( than ) thì rất lớn, trong khi đó điện mặt trời thì không dùng nhiên liệu. Nên đặt vào một bài toán kinh tế tổng thể thì chưa chắc là thằng nào hơn thằng nào đâu.
Nhìn vào cái cơ cấu này của điện gió, điện MT thấy lãng phí kinh khủng thật.
Công suất lắp đặt chiếm 30% mà sản lượng đóng góp có 12%. Nói nôm na là ăn thì đòi 3 mà làm thì chỉ 1. Chưa kể gây mất ổn định hệ thống. Những lúc nhu cầu điện tăng cao (buổi tối) thì mặt trời lại tịt. Những lúc deck cần điện thì lại phát phè phè, ưu tiên chiếm slot của các loại hình khác.
Hiện tại chắc các cơ quan quản lý cũng đã nhìn ra vấn đề, bây giờ việc kìm lại là bắt buộc chứ không thì sập cmn hệ thống :(
Điện tái tạo lắp đặt 30% công suất, sản xuất ra 12% sản lượng là nhiều lắm bác ạ.
Ví như điện mặt trời, khả năng phát chỉ tầm 30% công suất lắp đặt thôi, vì mất tầm 16h không có nắng hoặc không đủ nắng.
Thế nó mới là lãng phí. Nghèo lại thích xài sang
 

XSim

Xe container
Biển số
OF-698009
Ngày cấp bằng
8/9/19
Số km
8,078
Động cơ
346,438 Mã lực
Các cụ hiểu về điện thế này thì chết.

Cu nói là chỉ phát được 30% công suất là không chính xác và dễ gây hiểu nhầm.

Công suất đặt cửa 1 tâm quang năng là 1kw chẳng hạn, nếu nắng tốt thì nó có thể hấp thụ được 80-90% công suất trong thời điểm đó, chú không phải chỉ hấp thụ được 30% như cụ nói đâu. Ý cụ là trong 1 ngày điện mặt trời hay điện gió không thể hoạt động đủ 24/24 như các nhà máy điện khác. Tuy nhiên thủy điện hay nhiệt điện cũng đâu có hoạt động được thường xuyên đâu, cũng phải tính đến thời điểm bảo dưỡng bảo trì rồi mực nước hạn hán ( thủy điện) chứ?

Ngoài ra nói như cụ IP man cũng là không chính xác và dễ hiểu nhầm cho điện xanh về tính không hiệu quả của nó nếu chỉ nhìn vào công suất đặt / sản lượng thực tế. Để so sánh một cách tổng thể thì đừng nhìn vào công suất đặt, mà phải nhìn vào sản lượng thực tế của nó đi cùng với mức đầu tư, chi phí, khấu hao... thì mới đánh giá được tính hiệu quả của 1 dự án ( cụ IP man cũng là dân tài chính nên chắc hiểu rõ vấn đề này ).

Chẳng hạn nói nôm gia so sánh 1 dự án điện mặt trời với dự án điện than. Dự án điện mặt trời chỉ hoạt động 6- 8h/ ngày chẳng hạn, dự án điện than hoạt động tới 16h/ ngày. Nhưng như thế có thể đánh giá là điện than hiệu quả hơn điện mặt trời không? Chưa chắc nhé. Điện than có thể doanh số lớn hơn, nhưng chi phí nhiên liệu kèm theo ( than ) thì rất lớn, trong khi đó điện mặt trời thì không dùng nhiên liệu. Nên đặt vào một bài toán kinh tế tổng thể thì chưa chắc là thằng nào hơn thằng nào đâu.
Chưa biết thằng nào hơn thằng nào thì đã không cần phải dùng giá FIT đầy ưu đãi mới thu hút đầu tư được. Điện than hay khí thì đầy ông nhảy vào luôn chả cần ưu đãi gì.
 

IP man

Tháo bánh
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,278
Động cơ
73,561 Mã lực
Thế này là thế nào nhở mấy cụ dưới ơi ? :)))

“Đốt dầu cứu điện”

Trở lại với năm 2019, khi tăng giá điện lần gần nhất, tôi có một bài báo “Đốt dầu cứu điện”, trong đó cảnh báo vì thiếu các nguồn điện, nên phải “đốt” tới 14.000 tỷ đồng do sử dụng dầu phát điện. Con số đó được tính toán trên cơ sở giá dầu lúc đó là 3.500 đồng/kWh và giá chênh lệch giữa giá mua điện chạy dầu và giá bán lẻ điện bình quân là 1.846 đồng/kWh.

Nhưng tình thế thay đổi rất nhanh kể từ 2020, khi dịch Covid bùng nổ, và đặc biệt, từ tháng 3/2022 đến nay, khi giá nhiên liệu, giá than trên thế giới biến động rất mạnh, nhiều quốc gia đổ xô mua than.

Giá than nhập khẩu tăng cao dẫn đến hệ quả, các dự án nhiệt điện dùng than nhập khẩu có giá thành lên tới xấp xỉ 4.000 đồng/kWh, cao hơn gấp đôi so với giá bán điện lẻ bình quân. Gần đây, tôi đến thăm một tổ hợp điện ở phía Nam và chứng kiến, 2/3 nhà máy đã phải dừng hoạt động vì thua lỗ do giá thành sản xuất quá cao.

Trong khi đó, giá điện mặt trời chỉ bằng khoảng 70% điện than và bằng khoảng 40% điện khí. Việc tăng cơ cấu nguồn điện tái tạo trong hệ thống điện quốc gia đã góp phần quan trọng giảm chi phí mua điện của EVN, theo Bộ Công thương.

Báo cáo của Trung tâm nghiên cứu về năng lượng và không khí sạch (CREA) và Viện Kinh tế năng lượng và phân tích tài chính (IEEFA) chỉ ra rằng, việc phát triển điện mặt trời tại Việt Nam đã tiết kiệm được 1,7 tỷ USD (tương đương 40.000 tỷ đồng) do không phải sử dụng nhiên liệu hóa thạch thay thế.

Báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội mới đây cho biết cụ thể: trong các năm 2019, 2020 và 2021 sản lượng điện phát từ nguồn điện gió, mặt trời đạt tương ứng là 5,242 tỷ kWh, 10,994 tỷ kWh và 29 tỷ kWh. Nhờ lượng điện này, EVN đã giảm việc đốt dầu chạy điện với giá cao gấp đôi, “tiết kiệm khoảng 10.850-21.000 tỷ đồng” cho việc sử dụng dầu để phát điện.



Em rất ghét những bài khóc mướn kiểu này. Thật luôn.
Toàn thể loại lôi tính mỗi 1 năm 2022 lợi bao nhiêu, sao không tính dăm bảy năm khác thì thiệt là bao nhiêu.
Để giải thích cái này thì phải hiểu về thị trường năng lượng. Thế giới hiện tại, các thị trường năng lượng gần như liên thông nhau: dầu thô, khí, than… đơn vị tính là chi phí/1 đơn vị nhiệt lượng quy đổi. Giải thích vậy để hiểu là khi giá dầu tăng thì giá khí, giá than sẽ tăng theo.
Năm 2022 giá dầu thô là gần 120$/thùng gấp 2-4 lần mức cân bằng (mức cân bằng được đánh giá là 50-70$/thùng) => giá than nó tăng là đương nhiên và thậm chí tăng đến mức phi lý. Tuy nhiên giá dầu nó sẽ không bao giờ đứng ở mức cao phi lý mãi được, bằng chứng là bây giờ giá dầu nó về khoảng 7x rồi nên giá than sẽ giảm theo.
Cái công ty điện than em đang đầu tư đây, năm ngoái giá bán trung bình theo năm có khoảng 1.700 đồng/kwh thôi. Đkm, giá bán điện mà lên được 3.000-4.000 như mấy thằng lều báo thì em thật là em cắm nhà của cả họ mà tất tay luôn chứ :))
Mỗi năm sản lương mấy tỷ kwh, ăn thêm được 1 nghìn/kwh thì có thêm mấy nghìn tỷ, buôn deck gì cho lại :))
 

lamhoang_760

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-818174
Ngày cấp bằng
26/8/22
Số km
1,609
Động cơ
29,001 Mã lực
Chưa biết thằng nào hơn thằng nào thì đã không cần phải dùng giá FIT đầy ưu đãi mới thu hút đầu tư được. Điện than hay khí thì đầy ông nhảy vào luôn chả cần ưu đãi gì.
Giá fit ra đời cách đây 5-7 năm rồi. Có thể nói vụ fit nhà nước hố nặng vì để fit cao quá. Các bố làm toàn đi vay ngân hàng phải trả lãi suất 10% /năm mà vẫn lãi ngập mồm thì bảo sao các con giời chả lao vào làm. Giờ chi phí làm điện tái tạo rẻ hơn rất nhiều rồi, tương lai còn giảm mạnh nữa nó sẽ kéo điện tái tạo tiệm cận với điện truyền thống như điện khí, điện than...Giờ làm gì còn giá fit nữa, đang xây dựng cơ chế đấu thầu giá điện tái tạo kia kìa. Ông nào có năng lực tài chính thật sự ( không chơi bài vay mượn lung tung lấy mỡ nó rán nó) thì mới làm được.
 

IP man

Tháo bánh
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,278
Động cơ
73,561 Mã lực
Các cụ hiểu về điện thế này thì chết.

Cu nói là chỉ phát được 30% công suất là không chính xác và dễ gây hiểu nhầm.

Công suất đặt cửa 1 tâm quang năng là 1kw chẳng hạn, nếu nắng tốt thì nó có thể hấp thụ được 80-90% công suất trong thời điểm đó, chú không phải chỉ hấp thụ được 30% như cụ nói đâu. Ý cụ là trong 1 ngày điện mặt trời hay điện gió không thể hoạt động đủ 24/24 như các nhà máy điện khác. Tuy nhiên thủy điện hay nhiệt điện cũng đâu có hoạt động được thường xuyên đâu, cũng phải tính đến thời điểm bảo dưỡng bảo trì rồi mực nước hạn hán ( thủy điện) chứ?

Ngoài ra nói như cụ IP man cũng là không chính xác và dễ hiểu nhầm cho điện xanh về tính không hiệu quả của nó nếu chỉ nhìn vào công suất đặt / sản lượng thực tế. Để so sánh một cách tổng thể thì đừng nhìn vào công suất đặt, mà phải nhìn vào sản lượng thực tế của nó đi cùng với mức đầu tư, chi phí, khấu hao... thì mới đánh giá được tính hiệu quả của 1 dự án ( cụ IP man cũng là dân tài chính nên chắc hiểu rõ vấn đề này ).

Chẳng hạn nói nôm gia so sánh 1 dự án điện mặt trời với dự án điện than. Dự án điện mặt trời chỉ hoạt động 6- 8h/ ngày chẳng hạn, dự án điện than hoạt động tới 16h/ ngày. Nhưng như thế có thể đánh giá là điện than hiệu quả hơn điện mặt trời không? Chưa chắc nhé. Điện than có thể doanh số lớn hơn, nhưng chi phí nhiên liệu kèm theo ( than ) thì rất lớn, trong khi đó điện mặt trời thì không dùng nhiên liệu. Nên đặt vào một bài toán kinh tế tổng thể thì chưa chắc là thằng nào hơn thằng nào đâu.
Bài toán đầu tư thì nó có CAPEX và OPEX. NLTT được cái OPEX thấp, cái đó ko phủ nhận. Tuy nhiên OPEX của ĐMT hiện tại chưa tính chính xác việc phải thay và xử lý tấm solar cell nhá, vì chưa đến mùa thay nên thật sự là chưa ai dám khẳng định OPEX có hấp dẫn như quảng cáo không ;))
Còn nói như cụ là đúng, để đánh giá hiệu quả dự án thì phải nhìn tổng thể. Xét về hiệu quả kinh tế tổng thể thì em nói thẳng ĐMT không so được với thuỷ điện đâu. Thuỷ điện nó mới là siêu lợi nhuận, năm nay các cty thuỷ điện trả cổ tức toàn 30-35% thôi mà giá nó bán lên lưới lại rất rẻ ;)). Ông nào đầu tư thuỷ điện giá gốc, thì có 3 năm như 2022 là thu đủ vốn, còn lại là đút túi ăn tiêu hehe.
Về thị trường điện như cụ Hai_levis đã giải thích rất rõ, mà nhiều thành phần hình như ko chịu ngấm. Điện là 1 loại hàng hoá đặc biệt vì nó không có tồn kho. Lúc thiếu gì giá bao nhiêu cũng phải mua còn lúc thừa thì đổ đi chứ cũng ko làm từ thiện được. Nên để đánh giá sự hiệu quả thì tính ổn định hệ thống phải đặt lên hàng đầu. Điện MT phát triển quá mức, vỡ quy hoạch gây nên sự bất ổn định thế nào thì chắc ko cần nói nữa ợ ;))
 

lamhoang_760

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-818174
Ngày cấp bằng
26/8/22
Số km
1,609
Động cơ
29,001 Mã lực
Còn nói như cụ là đúng, để đánh giá hiệu quả dự án thì phải nhìn tổng thể. Xét về hiệu quả kinh tế tổng thể thì em nói thẳng ĐMT không so được với thuỷ điện đâu. Thuỷ điện nó mới là siêu lợi nhuận, năm nay các cty thuỷ điện trả cổ tức toàn 30-35% thôi mà giá nó bán lên lưới lại rất rẻ ;)). Ông nào đầu tư thuỷ điện giá gốc, thì có 3 năm như 2022 là thu đủ vốn, còn lại là đút túi ăn tiêu hehe.
Ơ cụ nói đúng mà. Thủy điện rẻ nhất trong các loại hình hiện nay rồi. Điều này không phải bản cãi nữa.

Mà khoan đã, rẻ và hiệu quả vậy sao không xây thêm nhà máy thủy điện, càng nhiều càng tốt chứ phát triển điện than, điện khí....làm gì nữa cụ nhỉ? Giờ lại đèo bòng thêm mấy ông tái tạo nữa mới khổ :D
 

IP man

Tháo bánh
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,278
Động cơ
73,561 Mã lực
Ý là sản lượng, khong phải công suất đỉnh lúc phát đó bác.
Ví dụ, công suất lắp đặt của Nhiệt điện là 100MW, thì về lý thuyết, nó có thể phát được 100000x24x365=876tr Kwh
Nhưng với điện MT, thì cùng công suất lắp đặt 100MW, thì lý thuyết chỉ phát được sản lượng điện tầm 1/3 thôi, vì ban đêm với hoàng hôn, rạng đông làm gì có nắng để phát.
Vì thế, tỷ lệ công suất lắp đặt của NLTT chiếm 30% hệ thống, và sản lượng NLTT chiếm 12% hệ thống, là mức độ huy động rất tốt rồi đấy.
Chết chết, cụ sai lầm cơ bản ợ :(
Kể cả điện than thì cũng ko bao giờ tính là chạy 24h/ngày được đâu. Nó có ngưỡng thiết kế của nó, tuỳ công nghệ có thể 6.000h/năm hoặc 6.500h/năm. Tức là trung bình 16-18 tiếng/ngày thôi (vì hàng năm còn maintain nữa chứ).
Bây giờ cứ lấy mức ít là 6.000h/năm. Tính cho 1 KW công suất lắp thì 1 năm sản xuất được 6.000 kwh (số điện).
Còn thực tế trong danh mục của em cũng có 1 nhà máy Điện MT thì tính ra cho 1 KW công suất lắp mỗi năm phát chưa được 2.000 số.
Nói nôm na thì cùng 1 công suất lắp đặt, thằng điện than sản xuất = 3 lần thằng Điện MT.
 

IP man

Tháo bánh
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,278
Động cơ
73,561 Mã lực
Ơ cụ nói đúng mà. Thủy điện rẻ nhất trong các loại hình hiện nay rồi. Điều này không phải bản cãi nữa.

Mà khoan đã, rẻ và hiệu quả vậy sao không xây thêm nhà máy thủy điện, càng nhiều càng tốt chứ phát triển điện than, điện khí....làm gì nữa cụ nhỉ? Giờ lại đèo bòng thêm mấy ông tái tạo nữa mới khổ :D
Ở VN hết tiềm năng thuỷ điện rồi. Em kịp húp thằng gọi là cuối cùng ;))
Mà thuỷ điện nó cũng hên xui, phụ thuộc mưa nhiều mưa ít, nên nói chung để có cầu thủ cân cả sân bóng thì là thằng nhiệt điện.
 

lamhoang_760

[Tịch thu bằng lái]
Biển số
OF-818174
Ngày cấp bằng
26/8/22
Số km
1,609
Động cơ
29,001 Mã lực
Về thị trường điện như cụ @Hai_levis đã giải thích rất rõ, mà nhiều thành phần hình như ko chịu ngấm. Điện là 1 loại hàng hoá đặc biệt vì nó không có tồn kho. Lúc thiếu gì giá bao nhiêu cũng phải mua còn lúc thừa thì đổ đi chứ cũng ko làm từ thiện được. Nên để đánh giá sự hiệu quả thì tính ổn định hệ thống phải đặt lên hàng đầu. Điện MT phát triển quá mức, vỡ quy hoạch gây nên sự bất ổn định thế nào thì chắc ko cần nói nữa ợ
Việc phát triển quá mức tràn lan đmt đến mức phải cắt giảm công suất để không ảnh hưởng đến lưới điện là do lỗi của bct phê duyệt tràn lan trong khi qh7 chỉ cho giới hạn đến mức nào đó ( khối ông trên bộ đang run sợ nếu bca vào cuộc.) Cái này là lỗi chủ quan từ phía cơ quan chức năng chứ không vì thế mà phủ nhận vai trò của điện xanh trong xã hội. Ngoài lề tí là VN xuất khẩu tương đối hàng hóa sang các thị trường Âu Mỹ , bên đó đang xiết chặt thuế cacsbon nên ảnh hưởng rất lớn tới sức cạnh tranh của hàng hóa VN, cũng là một vấn đềaf nhà nước phải lưu ý khi phát triển năng lượng xanh hiện nay.

Screenshot_20230515-125314.png
 

IP man

Tháo bánh
Biển số
OF-209780
Ngày cấp bằng
11/9/13
Số km
10,278
Động cơ
73,561 Mã lực
Việc phát triển quá mức tràn lan đmt đến mức phải cắt giảm công suất để không ảnh hưởng đến lưới điện là do lỗi của bct phê duyệt tràn lan trong khi qh7 chỉ cho giới hạn đến mức nào đó ( khối ông trên bộ đang run sợ nếu bca vào cuộc.) Cái này là lỗi chủ quan từ phía cơ quan chức năng chứ không vì thế mà phủ nhận vai trò của điện xanh trong xã hội. Ngoài lề tí là VN xuất khẩu tương đối hàng hóa sang các thị trường Âu Mỹ , bên đó đang xiết chặt thuế cacsbon nên ảnh hưởng rất lớn tới sức cạnh tranh của hàng hóa VN, cũng là một vấn đềaf nhà nước phải lưu ý khi phát triển năng lượng xanh hiện nay.

Screenshot_20230515-125314.png
Năng lượng xanh, đúng là sang xịn mịn, không ai phản đối. Giống như ai cũng biết xe Mẹc thì an toàn, đồng hồ Rolex thì chính xác, thị bò Kobe ngon miệng lại tốt cho sức khoẻ :D
Nếu thu nhập của cụ vài trăm củ/tháng thì đi Mẹc, đeo Rolex, ăn bò Kobe là rất hợp, các em gái rất yêu.
Nhưng nếu thu nhập có 1-2 chục củ, lại muốn xài sang như trên, tiền không đủ lại đi vay để lên đời thì cẩn thận khéo lại sập tiệm.
Bọn Âu Mỹ thì trước giờ luôn nghĩ ra các loại chiêu trò để làm khó dễ hàng nhập khẩu. Cụ có chắc là bây giờ cụ chiều theo ý nó, để chuyển đổi sang năng lượng xanh, để mua máy móc thiết bị của nó thì sau này nó mãi mãi yêu cụ và không nghĩ ra trò gì hạn chế nữa ko ;))
 

namphong12

Xe container
Biển số
OF-196133
Ngày cấp bằng
28/5/13
Số km
9,479
Động cơ
233,053 Mã lực
Nơi ở
Vũng Tàu
Ơ cụ nói đúng mà. Thủy điện rẻ nhất trong các loại hình hiện nay rồi. Điều này không phải bản cãi nữa.

Mà khoan đã, rẻ và hiệu quả vậy sao không xây thêm nhà máy thủy điện, càng nhiều càng tốt chứ phát triển điện than, điện khí....làm gì nữa cụ nhỉ? Giờ lại đèo bòng thêm mấy ông tái tạo nữa mới khổ :D
Phải có sông có núi có thác có ghềnh mới xây được thủy điện chứ. Đâu xây được ở đồng bằng
 

PenII

Xe tải
Biển số
OF-786854
Ngày cấp bằng
7/8/21
Số km
471
Động cơ
42,146 Mã lực
Thế hỏi đến lần thứ 4 bác có trả lời được không, hay không được thì nói 1 lần cho nó vuông là bác không biết: 2022 và 2023 này không có mớ 12% đmt+gió do TTA thả làm thì phương án thay thế khả dĩ là gì, than, dầu, nhập?
Trước 2019 sản điện nhập cung cấp 50% cho các tỉnh miền bắc Lào Cai, Hà giang , thái nguyên , 1 phần hà nội , bác nhé
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,227
Động cơ
14,674 Mã lực
Thế hỏi đến lần thứ 4 bác có trả lời được không, hay không được thì nói 1 lần cho nó vuông là bác không biết: 2022 và 2023 này không có mớ 12% đmt+gió do TTA thả làm thì phương án thay thế khả dĩ là gì, than, dầu, nhập?
Không có điện xanh thì mua từ Lào từ China về...cụ cứ như là không có giải pháp ý.
Giá này so với điên xanh cụ thấy thế nào?
Mua nhiều từ Lào thì Sông Mekong lại càng có nhiều nước...do các nhà máy này chạy hết công suất luôn ấy chứ.

.
 

PenII

Xe tải
Biển số
OF-786854
Ngày cấp bằng
7/8/21
Số km
471
Động cơ
42,146 Mã lực
Xu thế thì VN tuổi gì đảo ngược, nhưng với hạ tầng điện mặt trời gió hiện nay chất lượng điện năng của VN không đảm bảo được, nên tương lai thì để tương lai giải quyết, cam kết là nếu được hỗ trợ thì net = 0 , còn không thì cứ từ từ
 

vo nho

Xe điện
Biển số
OF-572365
Ngày cấp bằng
4/6/18
Số km
4,227
Động cơ
14,674 Mã lực
Xu thế thì VN tuổi gì đảo ngược, nhưng với hạ tầng điện mặt trời gió hiện nay chất lượng điện năng của VN không đảm bảo được, nên tương lai thì để tương lai giải quyết, nên cam kết là nếu được hỗ trợ thì net = 0 , còn không thì cứ từ từ
Thủ tướng qua nói thẳng luôn rùi đó...mày không hỗ trợ thì tao không làm. Nhưng mấy đồng đó không bỏ bèn gì..
Thui thì muốn về 0 thì cứ làm 24 lò hột nhân với trồng thêm rừng là xong. :)):)):))
 

PenII

Xe tải
Biển số
OF-786854
Ngày cấp bằng
7/8/21
Số km
471
Động cơ
42,146 Mã lực
Nói cho vuông, trung nam đầu tư cho chất lượng điện năng, điện sản xuất bao nhiêu tiêu thụ bấy nhiêu, chứ bài trên này ý nghĩa gì đâu
 
Thông tin thớt
Đang tải
Top